Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

127 443 0
Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả một giờ dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NƠNG THỊ HOẠT XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÔNG THỊ HOẠT XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phan Tro ̣ng Luâ ̣n HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP HN Đại học Sư phạm Hà Nội GS Giáo sư GV Giáo viên PPDHV Phương pháp dạy học văn NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khảo sát dạy 23 Bảng 3.1 Bảng thuyết minh tiêu chí sử dụng giáo án “Chiếc thuyền xa” 109 Bảng 3.2 Bảng thuyết minh tiêu chí sử dụng giáo án “Ai đặt tên cho dịng sơng” 111 Bảng 3.3 Thang điểm đánh giá 113 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp 12D1 (THPT Phạm Hồng Thái) 113 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lớp 12D (THPT Tây Hồ) 113 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm đối chứng tiết học bài: “Ai đặt tên cho dịng sơng”của Hoàng Phủ Ngọc Tường 114 Bảng 3.7 Kết thực nghiệm đối chứng dạy “Chiếc thuyền xa" nhà văn Nguyễn Minh Châu 114 ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Mục đích, nhiệm vụ dạy văn để xác định tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn chương 1.1.2 Đặc trưng tác phẩm văn chương để xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu học 14 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương gắn liền với phong trào đổi dạy theo hướng học sinh bạn đọc 19 1.2 Cơ sở thực tế 22 1.2.1 Khảo sát tiêu chí dạy tác phẩm văn chương trung học phổ thông 22 1.2.2 Có nhiều khuynh hướng giảng dạy khác 26 1.2.3 Thực trạng có nhiều quan niệm hiệu dạy học tác phẩm văn chương theo hướng khác 34 CHƢƠNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tiêu chí 1: Giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng phải tạo đƣợc hiệu cân đối ba mặt: Kiến thức - kĩ - giáo dục 36 2.1.1 Những kiến thức GV cần cung cấp cho học sinh học tác phẩm văn chương 36 2.1.2 Những kĩ GV cần hình thành cho học sinh học tác phẩm văn chương 42 2.1.3 Giờ học tác phẩm văn chương phải có tính giáo dục 44 iii 2.2 Tiêu chí 2: Giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng phải chất thẩm mĩ, nhân văn 46 2.2.1 Dạy tác phẩm văn chương phải khác biệt với môn học khác 46 2.2.2 Tác phẩm văn chương thông điệp thẩm mĩ 46 2.2.3 Hiệu dạy tác phẩm văn chương hiệu thẩm mĩ người học sinh 49 2.3 Tiêu chí 3: Giờ dạy học tác phẩm văn chƣơng phải học thực đổi phƣơng pháp 54 2.3.1 Mục đích, tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học 54 2.3.2 Đổi dạy học tác phẩm văn chương 55 2.4 Tiêu chí 4: Ứng dụng CNTT vào dạy tác phẩm văn chƣơng có hiệu 63 2.4.1 Lợi ích ứng dụng CNTT vào dạy học tác phẩm văn chương 63 2.4.2 Ứng dụng CNTT vào dạy tác phẩm văn chương phải phù hợp để đạt hiệu 64 2.5 Tiêu chí 5: Hiệu thu nhận học sinh sau học tác phẩm văn chƣơng 66 2.5.1 Vì lại đặt vấn đề đánh giá hiệu thu nhận học sinh sau học tác phẩm văn chương 66 2.5.2 Những mặt học sinh cần thu nhận sau học tác phẩm văn chương 66 2.5.3 Cách đánh giá hiệu học sinh thu nhận sau học TPVC 69 2.6 Tiêu chí 6: Phong cách giáo viên nghệ thuật điều khiển lớp học 70 2.6.1 Phong cách giáo viên 70 2.6.2 Nghệ thuật điều khiển lớp học 72 iv CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM CÁCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 76 3.1 Mục đích thể nghiệm 76 3.2 Đối tƣợng thể nghiệm đối chứng 76 3.2.1 Lớp dạy thể nghiệm đối chứng 76 3.2.2 Bài dạy thể nghiệm đối chứng 76 3.2.3 Giáo viên dạy thể nghiệm đối chứng 77 3.3 Nô ̣i dung, phƣơng pháp thể nghiêm ̣ 77 3.3.1 Nội dung chuẩn bị công việc thể nghiệm 77 3.3.2 Phương pháp tiế n hành thể nghiê ̣m 78 3.4 Quá trình thể nghiệm 78 3.5 Giáo án thể nghiệm 79 3.5.1 Thiết kế giáo án 79 3.5.2.Thuyết minh hệ thống tiêu chí sử dụng thể nghiệm109 3.6 Kết thể nghiệm đánh giá 112 3.6.1 Đánh giá điểm kiểm tra thống kê, phân loại theo lớp trường 113 3.6.2 Đánh giá điểm kiểm tra thống kê, phân loại theo học cụ thể 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, việc xác định tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn Trung học phổ thơng nói riêng vấn đề xúc nhà trường phổ thông.Việc đánh giá hiệu văn chưa thật trí sinh hoạt chun mơn nhiều trường Cái chưa xây dựng cứ, tiêu chí đánh giá dựa hiểu biết toàn diện, cân đối chức việc dạy học văn nhà trường phổ thơng Do đó, tiết dự đánh giá, đặc biệt tiết thao giảng dẫn tới tình trạng khác Các cách đánh giá không thống Người đánh giá cao, người người đánh giá thấp, chí có người lại chê bai không đạt hiệu Mặt khác, lại có người khen hấp dẫn, sáng tạo, v.v…Điều dẫn đến tình trạng phân tâm dạy học Người dạy thực phương hướng trước nhiều ý kiến đánh giá trái chiều 1.2 Việc xác định mục đích dạy văn nói chung đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương nói chung diễn sôi nước ngồi nước Có thể nói, vấn đề thời nóng bỏng tình trạng dạy học đại Trên giới có nhiều khuynh hướng, quan niệm, lí thuyết nêu Tzventan Todorov, Vladimir LinKov nhiều nhà văn hóa văn học bàn luận vấn đề không thống Vladimir LinKov - Giáo sư khoa báo chí trường Đại học tổng hợp Lomonosov nước Nga cho rằng: “trọng tâm dạy Văn bình giảng” Tzventan Todorov- người có vị trí đặc biệt văn học Pháp giới lại đánh giá tình trạng dạy học hiệu dạy học văn ngày thẳng thắn: “Chúng ta phải đối diện với thực trạng văn học bị lơi kéo vào phi lí; thay tìm kiếm ý nghĩa đích thực tác phẩm, áp dụng thô thiển phương pháp cấu trúc học, kí hiệu học, kĩ thuật phê bình xem mục đích cứu cánh việc tiếp cận văn chương Ngoài ra, văn học đặt vào tình khơng thể thối thác, phải đối diện với thực trạng dạy văn trọng nội dung thi pháp, nghệ thuật, không trọng nội dung đề ra, khơng trọng người học học gì, loanh quanh lí thuyết giảng dạy trực tiếp tác phẩm Vì vậy, văn học nhà trường lâm nguy, mâu thuẫn chất mục đích” [13, tr 254-257] Khơng có ý kiến trái chiều từ nhà văn hóa văn học giới, thực tế đời sống văn học nước ta năm gần xác định mục đích việc dạy văn nói chung hay việc đánh giá hiệu văn chương nói riêng cịn nhiều ý kiến khơng thống Phạm Tồn cho rằng: “Dạy văn bình giảng” Trong Tố Hữu : “Dạy văn rung động” Khơng mà cịn nhiều ý kiến trái chiều khác việc xác định mục đích nhiệm vụ dạy văn Gs Nguyễn Đức Nam: “Hãy trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn Văn nhà trường” [13, tr 275] Có thể thấy rõ nhiều quan điểm khơng thống 1.3 Việc xác định tiêu chí đánh giá dạy trở thành định hướng quan trọng để người giáo viên tu dưỡng nghiệp vụ quan giáo dục định hướng nội dung giảng, đạo chuyên môn Thực trạng nhiều cách đánh giá chưa thống dẫn tới nhiều cách dạy không thống Việc hiểu, cắt nghĩa đánh giá khác tác phẩm trở thành tượng thời Từ hướng tiếp cận khai thác quan điểm khác nhà nghiên cứu nên tác phẩm văn chương khai thác từ nhiều khía cạnh khác nhau, chí đối lập Có thiên nguy trọng tri thức đơn thuần,có thiên truyền giảng châm ngơn đạo đức khơ khan, giáo lí chết cứng biến văn thành giải trí lãng phí thời gian dạy văn kiểu thày đồ, dạy văn mà không dạy người, không rèn người dạy người mà không dạy văn, v.v…Không dẫn tới cách dạy khác mà việc đánh giá không đúng, không xác trở thành định hướng sai lệch cho giáo viên trình giảng dạy Bởi cách đánh giá phiến diện cá nhân người quản lí chun mơn khơng nắm vững tiêu chí đánh giá đưa đến khuynh hướng dạy học sai lệch khác Có thể thấy rõ, việc xác định tiêu chí đánh giá dạy có ý nghĩa quan trọng với tất người làm ngành giáo dục Cụ thể: Đối với người giáo viên, việc đánh giá xác hiệu dạy học giúp cho người thày có thơng tin ngược kịp thời bổ ích để điều chỉnh, tổ chức dạy học tốt Đồng thời, động viên khích lệ giáo viên u nghề để từ vươn lên để đạt thành tích cao hoạt động dạy học Hơn nữa, việc nắm vững tiêu chí đánh giá hiệu học giúp người thày tự hồn thiện để có dạy hiệu Đối với tất người làm nghề quản lí giáo dục, đặc biệt chuyên viên văn, tổ trưởng chuyên môn cần nắm vững tiêu chí đánh giá đánh giá xác thực hơn, đồng thời có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu hơn, khoa học để nâng cao hiệu dạy học nhà trường Trước thực trạng nay, thấy rõ khơng có đồng chung vị chuyên viên, phê bình văn học, nhà đạo chuyên môn nhà nghiên cứu ngành văn học cốt lõi mơn dẫn tới không tương xứng văn học 1.4 Công cụ đánh giá phiếu dự nhiều bất cập, gây nhiều tranh cãi Trong năm vừa qua, nhà trường sử dụng công cụ để đánh giá dạy giáo viên, phiếu dự Song, thấy phiếu dự hành có nhiều điểm bất cập gây nhiều tranh cãi người dạy người dự Phiếu dự chung chung, đồng tất môn học, khơng có tiêu chí dành riêng mơn Văn, mơn học nghệ thuật ngơn từ chưa có tiêu chí đánh giá riêng ... dạy văn để xác định tiêu chí đánh giá hiệu học tác phẩm văn chương 1.1.2 Đặc trưng tác phẩm văn chương để xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu học 14 1.1.3 Dạy học tác phẩm văn chương gắn... niệm hiệu dạy học tác phẩm văn chương theo hướng khác 34 CHƢƠNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tiêu chí 1: Giờ. .. nghiên cứu - Xác lập tiêu chí đánh giá hiệu dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thông sở lí luận đặc thù mơn Văn nhà trường - Vận dụng vào dạy học đánh giá dạy học Văn nhà trường phổ thông 3.2

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan