Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông tt

29 4K 5
Sử dụng bản đồ tư duy dạy học chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật chương trình chuyên sinh - Sinh học lớp 11 - Trung học phổ thông tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ TĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT " CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SINH - SINH HỌC LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ TĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT " CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SINH - SINH HỌC LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình v Mục lục .vi MỞ ĐẦU 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lí luận 16 1.1.1 Khái niệm Bản đồ Tư 16 1.1.2 Lợi ích Bản đồ Tư 17 1.1.3 Thế mạnh việc sử dụng Bản đồ Tư dạy học 18 1.1.4 Phương thức nguyên tắc thành lập Bản đồ Tư 19 1.1.5 Phương tiện vẽ Bản đồ Tư 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Cơ sở tâm lí HS THPT hệ chuyên việc lĩnh hội tri thức 22 1.2.2 Chương trình Sinh học 11 chuyên sâu - THPT 23 1.2.3.Chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” 27 1.2.4 Thực trạng dạy học Sinh học trường THPT 32 Chƣơng 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” 37 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư dạy học 37 2.1.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư dạy học 37 2.1.2 Ví dụ minh họa 40 2.2 Hướng dẫn học sinh quy trình lập Bản đồ Tư 53 2.2.1 Cho học sinh làm quen với phương pháp học Bản đồ Tư 53 2.2.2 Quy trình lập Bản đồ Tư 53 2.2.3 Những lưu ý lập Bản đồ Tư 53 2.2.4 Thí dụ sáng tạo Bản đồ Tư 54 vi 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học kiến thức Bản đồ Tư 57 2.3.1 Học sinh lập đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý giáo viên 57 2.3.2 Học sinh lên báo cáo, thuyết minh Bản đồ Tư mà nhóm cá nhân thiết lập 59 2.3.3 Học sinh thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư kiến thức học 60 2.3.4 Củng cố kiến thức đồ tư hồn chỉnh 61 2.4 Ví dụ minh họa 62 2.4.1 Tổ chức dạy học mục kiến thức “ tiến hóa hệ hơ hấp” 62 2.4.2 Các ví dụ Bản đồ Tư chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng” 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.3 Tổ chức thực nghiệm 74 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 74 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3.3 Tiến trình tổ chức thực nghiệm 76 3.3.4 Các giáo án thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 103 3.4.1 Kết điều tra khảo sát 103 3.4.2 Kết kiểm tra 105 3.4.3 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm 105 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 vii 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Muốn vậy, người giáo viên cần dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; bồi dưỡng cho học sinh khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh - Trong đổi phương pháp dạy học, để chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư tiếp cận tri thức việc tích cực hóa hoạt động người học cần thiết khó khăn Sử dụng Bản đồ Tư (BĐTD) dạy học giải tốt vấn đề - Trong chương trình chuyên sinh, nội dung kiến thức học phần dài khó nhớ đặc biệt học phần “Sinh lí thể người động vật ” Vì vậy, giáo viên (GV) cần phải khơi dậy tiềm năng, phát huy lực học tập cho học sinh (HS), đồng thời khái qt hố tóm lược cách hiệu sinh động để học sinh áp dụng kiến thức vào đời sống thường ngày thi Lịch sử nghiên cứu Vào năm 1960, Tony Buzan nghiên cứu phát triển đăng ký quyền phát minh cho BĐTD đại Việc sử dụng BĐTD dạy học thực phổ biến nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển Ở nước ta, năm 2010, ứng dụng BĐTD dạy học triển khai thí điểm 355 trường Kết ghi nhận ban đầu cho thấy: việc vận dụng BĐTD dạy học nước ta hồn tồn đem lại hiệu cao Mục đích nghiên cứu - Sử dụng BĐTD dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” cho HS 11 chuyên sinh đạt hiệu cao hơn, giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt cốt lõi vấn đề có ứng dụng kiến thức cách sáng tạo đời sống ngày xử lí tốt câu hỏi, tập đề thi - Hướng dẫn học sinh sử dụng quy trình lập BĐTD để ghi chép trình tìm tịi kiến thức - Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khả thi tính hiệu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng BĐTD dạy học chuyên đề “ Chuyển hóa vật chất lượng động vật” - Khách thể nghiên cứu: GV dạy sinh học HS lớp chuyên sinh thuộc trường THPT Sơn Tây, Hà Nội trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Sử dụng BĐTD để thiết kế giảng cách hợp lý giảng dạy chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” cho học sinh 11 chuyên sinh nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp sở lý luận BĐTD nói chung sử dụng BĐTD dạy học mơn Sinh học nói riêng - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng BĐTD dạy học nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng - Sử dụng nguyên tắc, quy trình xây dựng BĐTD để thiết kế BĐTD minh họa nội dung kiến thức chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” - Xây dựng giáo án có sử dụng phương tiện BĐTD để dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” - Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo hướng sử dụng BĐTD - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định hiệu sử dụng B ĐTD dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” – Chương trình chuyên sinh - Sinh học 11, Trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng BĐTD dạy học chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” - Sinh học 11- Chương trình chuyên sinh, THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Sử dụng để phân tích tài liệu đổi phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng BĐTD dạy học Thông qua phân tích lí thuyết đến tổng hợp tài liệu nghiên cứu để rút hệ thống lí thuyết phục vụ cho đề tài 8.2 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lí kết thu từ thực nghiệm sư phạm nhằm làm tăng tính xác, khách quan cho kết này, điều làm tăng tính thuyết phục cho kết nghiên cứu đề tài 8.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Phương pháp điều tra khảo sát thực tế sử dụng để tiến hành điều tra thực trạng dạy học sinh học THPT 8.4 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành song song hai lớp thực nghiệm đối chứng theo kế hoạch đề Sau phân tích định tính định lượng kết thực nghiệm sư phạm từ rút kết luận đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 2: Sử dụng Bản đồ tư dạy học chuyên đề “ Chuyển hóa vật chất lượng động vật” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm Bản đồ Tư Bản đồ tư (Mind Map) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực 1.1.2 Lợi ích Bản đồ Tư - Cân não - Tăng hứng thú - Phát huy khả sáng tạo - Tăng khả ghi nhớ - Tư tổng thể - BĐTD giúp tổ chức phân loại tốt luồng suy nghĩ - BĐTD giúp ta tiết kiệm thời gian sử dụng từ khóa 1.1.3 Thế mạnh việc sử dụng Bản đồ Tư dạy học - BĐTD giúp HS học phương pháp học - BĐTD giúp HS học tập cách tích cực - BĐTD giúp HS ghi chép có hiệu - BĐTD giúp khắc phục tượng dạy học theo lối đọc – chép thói quen “học vẹt” HS - BĐTD giúp phát triển tư nhiều kĩ cho HS - BĐTD giúp HS tự học nhà hiệu 1.1.4 Phương thức nguyên tắc thành lập Bản đồ Tư 1.1.4.1 Phương thức thành lập Bản đồ Tư Bước 1: Tạo trung tâm Bắt đầu từ chủ đề ghi lại từ, cụm từ ngắn gọn hay vẽ hình ảnh tượng trương cho ý tưởng Có thể thêm kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề Bước 2: Tạo nhánh cấp Vẽ nhánh to tỏa từ trung tâm.Trên nhánh ghi tiêu đề phụ diễn tả khía cạnh chủ đề Bước 3: Tạo nhánh cấp Trên nhánh cấp 1, vẽ nhánh nhỏ tỏa từ cuối nhánh để tạo nên nhánh cấp Triển khai ý nhánh cấp Bước 4: Tạo nhánh từ nhánh trước Theo nguyên tắc triển khai ý nhánh trước Bước 5: Hồn thiện Thêm liên kết, mối liên hệ nhánh Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh cho hình thức đẹp, chữ viết rõ 1.1.4.2 Nguyên tắc thành lập Bản đồ Tư - Luôn sử dụng màu sắc - Dùng hình ảnh xuyên suốt - Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng - Sử dụng từ khố dịng - Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian - Các nhánh cấp khác nên dùng màu sắc khác -Tất nhánh tỏa điểm nên có màu sắc - Giảm dần mức độ đậm nhánh từ nhánh cấp trở xuống - Có thể đánh số thứ tự cho nhánh theo chiều định - Phải nghĩ trước viết, viết ngắn gọn, có tổ chức - Tránh cầu kì, tơ vẽ q nhiều ngược lại để BĐTD đơn giản 1.1.5 Phương tiện vẽ Bản đồ Tư Một BĐTD thực dễ dàng tờ giấy, bảng phụ, bảng với loại bút màu, phấn màu khác sử dụng phần mềm vẽ BĐTD Một số phần mềm tiêu biểu thể loại “phần mềm mind mapping” : - Phần mềm Buzan’s iMindmap™ - Phần mềm Inspiration - Phần mềm Visual Mind - Phần mềm FreeMind 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cơ sở tâm lí HS THPT hệ chuyên việc lĩnh hội tri thức Học sinh lứa tuổi THPT nói chung học sinh THPT hệ chuyên nói riêng có trưởng thành mặt nhận thức, tư duy, tình cảm, giao tiếp Về sinh học, em trang bị kiến thức chung nhất, khái niệm, quy luật sinh học Một số kĩ học tập hình thành lớp học kĩ quan sát, trình bày, so sánh, tổng hợp Các em rèn luyện kĩ tự đọc sách, kĩ thu thập thông tin, kĩ thảo luận nhóm trình bày vấn đề sinh học Hoạt động học tập HS hệ chuyên đòi hỏi tính động, độc lập lĩnh hội tri thức phải có tư lí luận Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời ghi nhớ lôgic trừu tượng, lôgic ý nghĩa ngày gia tăng Tư lí luận, tư trừu tượng HS bộc lộ rõ HS tiếp nhận nguồn tri thức cách sáng tạo, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề cách nhanh chóng, biết vận dụng kiến thức có để lập luận, giải thích vấn đề mà GV đưa HS THPT hệ chuyên học sinh có lực tư tốt, có khiếu niềm đam mê một vài mơn học đó, xác định thái độ động học tập rõ ràng.Tuy nhiên lực tư HS THPT hệ chuyên chưa hoàn thiện người trưởng thành.Trong giảng dạy Sinh học nói riêng nhà trường nói chung phải thường xuyên đổi mới, nâng cao, củng cố, phát triển em kiến thức kĩ tư 1.2.2 Chương trình Sinh học 11 chuyên sâu - THPT 1.2.2.1 Mục tiêu chương trình - HS có hiểu biết bản, đại, thực tiễn, nâng cao, mở rộng cấp độ tổ chức thể thực vật động vật - HS có tri thức trình sinh học chủ yếu thể thực vật động vật - HS hiểu rõ chất tượng, giải thích chế q trình, nêu ảnh hưởng môi trường, biết nguyên tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất sống - Rèn luyện kĩ quan sát, thí nghiệm qua thực hành - Rèn luyện kĩ tư phân tích – quy nạp, trọng phát triển tư lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, kĩ nhận biết, đặt giải vấn đề gặp phải học tập thực tiễn sống) - Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: biết thu thập xử lí thông tin, lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, biết làm việc theo cá nhân nhóm, biết làm báo cáo nhỏ, biết trình bày trước tổ, lớp… - Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức giải thích chất tính quy luật tượng giới sống - Có ý thức vận dụng tri thức kĩ học vào thực tiễn sống học tập lao động - Xây dựng ý thức tự giác thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ hành vi đắn sách Đảng pháp luật Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình 1.2.2.2 Cấu trúc chương trình Chương trình Sinh học 11 chuyên sâu gồm 88 tiết có: 68 tiết lí thuyết, 10 tiết thực hành, 10 tiết ôn tập kiểm tra Chương trình đề cập đến sinh học thể (thực vật động vật), tích hợp chương sau: - Chương 1: đề cập đến chuyển hóa vật chất lượng mức độ thể - Chương 2: đề cập đến tính cảm ứng thể - Chương 3: đề cập đến sinh trưởng phát triển thể - Chương 4: đề cập đến sinh sản thể Mỗi chương gồm phần thực vật động vật Như vậy, cấu trúc chương trình chia thành chuyên đề sau: + Chuyên đề 1: chuyển hóa vật chất lượng thực vật + Chuyên đề 2: chuyển hóa vật chất lượng động vật + Chuyên đề 3: tính cảm ứng thể thực vật + Chuyên đề 4: tính cảm ứng thể động vật + Chuyên đề 5: sinh trưởng phát triển thể thực vật + Chuyên đề 6: sinh trưởng phát triển thể động vật + Chuyên đề 7: sinh sản thể thực vật + Chuyên đề 8: sinh sản thể động vật Cuối chương có thực hành nhằm minh họa, củng cố, phát triển nhận thức học sinh nội dung vừa học 1.2.2.3 Nội dung chương trình Nội dung chương trình Sinh học 11 chuyên sâu xây dựng dựa nội dung sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ dành cho chương trình Sinh học 11 chuyên sâu 1.2.3.Chuyên đề “Chuyển hóa vật chất lượng động vật” 1.2.2.1 Mục tiêu chuyên đề * Về kiến thức: - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào nêu phức tạp hóa cấu tạo quan tiêu hóa q trình tiến hóa động vật - Phân tích tiến hóa q trình tiêu hóa thức ăn từ động vật chưa có quan tiêu hóa đến động vật có túi tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa - Giải thích rõ chế điều hịa tiết dịch tiêu hóa người - Mơ tả chế tiêu hóa học phận ống tiêu hóa - Giải thích đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan tiêu hóa loại thức ăn khác (thức ăn có nguồn gốc thực vật, thức ăn có nguồn gốc động vật) nhóm động vật - So sánh hiệu tiêu hóa nhóm động vật - Trình bày chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng đường vận chuyển chất hấp thụ Nếu có sử dụng chủ yếu để minh họa cho giảng để HS dễ hiểu, dùng vào việc khai thác kiến thức cho HS, kích thích em phân tích giải nhiệm vụ học 1.2.4.2 Thực trạng việc học Sinh học học sinh Trong thực tế, PPDH truyền thống thầy đọc – trị ghi số đơng học sinh hưởng ứng Học sinh chưa quen với phương pháp giảng dạy mới, đặc biệt với phương pháp sử dụng BĐTD HS coi mơn sinh học mơn học thuộc lịng nên ý ghi chép học thuộc lòng trước đến lớp HS có khả vận dụng liên hệ điều học vào thực tế sống, lao động, sản xuất Mặc dù HS hệ chuyên có lực nhận thức tốt nhiều em chưa tìm cho phương pháp tự học, tự nghiên cứu hiệu Mặc dù em có ý thức học tập tốt cần biện pháp tạo hứng thú 1.2.4.3 Thực trạng dạy học trường tiến hành thực nghiệm * Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội - Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội trường THPT có hệ chuyên, trình độ nhận thức học sinh lực giáo viên tốt - Trình độ nhận thức kĩ học tập học sinh hệ chuyên nói chung trường thấp so với trường THPT chuyên khác địa bàn Hà Nội - HS chuyên sinh có lực tư thấp hẳn so với lớp chuyên khác khối khoa học tự nhiên, HS có hứng thú say mê môn Sinh học *Truờng THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc - Truờng THPT Chuyên Vĩnh Phúc trường chuyên có nhiều HS đạt giải học sinh giỏi quốc gia, quốc tế - Đội ngũ giáo viên trường có chun mơn sâu, trình độ tin học tốt, thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Tuy nhiên, phương pháp dạy học BĐTD sử dụng - Trường có sở vật chất, trang thiết bị đại, phòng học trang bị máy vi tính, máy chiếu CHƢƠNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT” 2.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ dạy học 2.1.1 Quy trình thiết kế Bản đồ Tư dạy học Quy trình thiết kế Bản đồ Tư để giảng dạy cần tiến hành theo bước sau: Xác định chủ đề hình ảnh trung tâm Phân chia nội dung kiến thức chủ đề thành cấp độ kiến thức 13 Xây dựng từ khóa cho cấp độ kiến thức Tìm kiếm hình ảnh liên quan đến cấp độ kiến thức Vẽ hoàn thiện Bản đồ Tư 2.1 1.1 Xác định chủ đề hình ảnh trung tâm * Mục đích: - Xác định nội dung cốt lõi dạy - Hình ảnh kèm giúp học sinh khắc sâu kiến thức học * Tiến trình thực hiện: - Giáo viên đọc lướt qua toàn để xác định chủ đề cho mục kiến thức - Nên chọn tên dạy tên mục kiến thức làm chủ đề - Lựa chọn hình ảnh đặc trưng mô tả cho chủ đề 2.1.1 Phân chia nội dung kiến thức chủ đề thành cấp độ kiến thức * Mục đích: - Giúp GV phải nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức dạy - GV phân tích lơgic kiến thức dạy - Giúp giáo viên có nhìn tổng thể mà lại chi tiết kiến thức dạy - Làm sở để xây dựng nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3… Bản đồ Tư * Tiến trình thực hiện: - Đọc kĩ nội dung kiến thức chủ đề nhiều lần, chia kiến thức chủ đề thành ý Các ý nhánh cấp (nhánh con) BĐTD - Đọc lại nội dung ý tiếp tục chia thành ý nhỏ Các ý nhánh cấp (nhánh cháu) BĐTD - Vẫn theo nguyên tắc “ý mẹ đẻ ý con”, GV chia nhỏ dần phần kiến thức thành cấp nhỏ Các cấp nhỏ nhánh chắt, chút, chít… BĐTD 2.1.1 Xây dựng từ khóa cho cấp độ kiến thức * Mục đích: - Thơng qua việc tìm từ khóa, GV ghi nhớ sâu kiến thức dạy - Các từ khóa giúp học sinh ghi nhớ nhanh kiến thức học - HS sử dụng từ khóa để tìm kiếm thơng tin internet * Tiến trình thực hiện: - Giáo viên đọc kĩ nhiều lần để hiểu rõ nội dung cấp độ kiến thức ,tìm từ cụm từ ngắn gọn thể nội dung ý làm từ khóa - Nếu ý khơng có sẵn từ khố giáo viên phải vận dụng kiến thức chun mơn để đưa từ cụm từ thích hợp khái quát nội dung ý làm từ khóa 2.1.1.4 Tìm kiếm hình ảnh liên quan đến cấp độ kiến thức 14 * Mục đích: - Đưa hình ảnh vào BĐTD hình ảnh có giá trị ngàn từ, kích thích hứng thú học tập giúp lưu kiến thức vào nhớ học sinh tốt - Các hình ảnh sử dụng ln làm phương tiện trực quan thay cho tranh vẽ * Tiến trình thực : - Sử dụng hình ảnh sách giáo khoa - Tìm kiếm hình ảnh mạng internet Đây phương pháp hiệu nhất, hiệu tìm kiếm từ khóa tiếng anh - Tìm kiếm hình ảnh tài liệu tham khảo - Có thể đưa hình ảnh sách vào máy tính cách scan ảnh - Tự thiết kế ảnh phần mềm đơn giản Paint, Powerpoint - Chụp ảnh thực tế 2.1.1.5.Vẽ hoàn thiện Bản đồ Tư * Mục đích: - Cho sản phẩm BĐTD chủ để cần tìm hiểu - BĐTD vẽ hồn chỉnh, xác, đẹp mắt công cụ dạy học cho giáo viên, đồng thời tài liệu học tập cho học sinh * Tiến trình thực hiện: - Từ tư liệu chuẩn bị bước trên, GV vẽ BĐTD phần mềm - Xuất dạng trình chiếu để sử dụng làm giảng điện tử - Xuất dạng ảnh để cung cấp cho học sinh làm tài liệu 2.1.2 Ví dụ minh họa Quy trình thiết kế BĐTD để dạy nội dung “Tiêu hóa chim” tiến hành sau: Bước 1: Xác định chủ đề hình ảnh trung tâm - Vì nội dung “Tiêu hóa chim” có tên ngắn gọn nên sử dụng làm tên chủ đề - Lựa chọn hình ảnh trung tâm diễn tả chủ đề Bước 2: Phân chia nội dung kiến thức chủ đề thành cấp độ kiến thức * Có thể phân chia tiêu hóa chim thành cấp độ: tiêu hóa miệng, tiêu hóa diều, tiêu hóa dày tuyến, tiêu hóa dày cơ, tiêu hóa ruột * Xét q trình tiêu hóa phận cần nêu rõ đặc điểm cấu tạo phận chế tiêu hóa Bước 3: Xây dựng từ khóa cho cấp độ kiến thức Lựa chọn từ khóa thích hợp cho cấp độ kiến thức tương ứng dấu ngoặc đơn sau: 15 Bảng 2.2 Các cấp độ kiến thức từ khóa chủ đề “Tiêu hóa chim” Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấu tạo miệng (Miệng) Tiêu hóa miệng (Tiêu hóa miệng) Đặc điểm tiêu hóa (Đặc điểm) Khơng (Khơng răng) Tiết nước bọt (Tiết nước bọt) Tiết nước bọt(ít) Chứa amilaza (amilaza) Chủ yếu dịch nhầy(dịch nhầy ) Làm trơn, ướt thức ăn (Làm trơn thức ăn) Không nhai (Không nhai) Một phần vào diều (vào diều ) Một phần thẳng vào dày(vào dày) Nuốt thức ăn (Nuốt) Cấu tạo diều (Diều) Tiêu hóa diều (Tiêu hóa Đặc điểm diều) tiêu hóa (Đặc điểm) Tiêu hóa dày tuyến Đặc điểm dày (dạ dày) Phần phình thực quản(Phần phình thực quản) Có dịch nhầy làm mềm ướt thức ăn (làm mềm, ướt thức ăn) Tiêu hóa hóa học thức ăn nhờ amilaza nước bọt (Tiêu hóa hóa học) Tạo nhu động đẩy thức ăn xuống dày (đẩy thức ăn) Có tuyến tiết dịch Enzim prôtêaza vị (tuyến vị) (prôtêaza) HCl (HCl) 16 (Tiêu hóa Đặc điểm dày tiêu hóa tuyến) (Đặc điểm) Tiêu hóa dày (Tiêu hóa dày cơ) Đặc điểm dày (dạ dày) Đặc điểm tiêu hóa (Đặc điểm) Tiêu hóa hóa học Nhờ enzim prơtêaza (Tiêu hóa hóa (Nhờ prơtêaza) học) Đẩy thức ăn dịch vị xuống dày (Đẩy thức ăn, dịch vị ) Do khối trơn lớn tạo thành (khối trơn ) Niêm mạc có nhiều tuyến tiết chất dạng keo tạo lớp sừng hóa để bảo vệ dày (Niêm mạc có lớp sừng ) Có nhiều hạt cát, sỏi (có cát, sỏi) Cơ co bóp (Cơ co bóp ) Tiêu hóa học (Tiêu hóa học) Tiêu hóa hóa học (Tiêu hóa hóa học) Tiêu hóa học (Tiêu hóa Nhiều hạt cát, sỏi làm tăng hiệu nghiền nát thức ăn(cát, sỏi tăng hiệu nghiền ) Nhờ enzim dày tuyến (enzim dày tuyến) Nghiền nhỏ thức ăn (Nghiền thức ăn) Các lớp co bóp Trộn thức ăn, (Cơ co bóp ) ngấm với dịch tiêu hóa (Trộn đều, ngấm dịch) 17 Nghiền nhỏ thức ăn (Nghiền nhỏ) Trộn thức ăn, ngấm dịch vị(Trộn , ngấm dịch vị) học) Đẩy thức ăn xuống ruột già(Đẩy thức ăn ) Tiêu hóa ruột (Tiêu hóa ruột) Tiêu hóa hóa học (Tiêu hóa hóa học) Dịch tiêu hóa (Dịch tiêu hóa) Phân loại (Phân loại) Chức (Chức năng) Dịch tụy(Dịch tụy) Dịch ruột (Dịch ruột) Dịch mật (Dịch mật) Chứa loại enzim phân giải thức ăn (Có enzim phân giải) Prôtêin  axit amin (Prôtêin  axit amin ) Cơ chế tiêu hóa (Cơ chế) Tinh bột  Glucơzơ (Tinh bột  Glucôzơ) Lipit  axit béo, Glixêrin (Lipit  axit béo, Glixêrin) Axit nuclêic  Nuclêôtit (Axit nuclêic  Nuclêơtit) Bước 4: Tìm kiếm hình ảnh liên quan đến cấp độ kiến thức Tìm kiếm hình ảnh liên quan đến kiến thức ruột non, dày cơ, dày tuyến, gan, mật, lớp sừng dày cơ… Bước 5: Vẽ hoàn thiện BĐTD + Tạo chủ đề hình ảnh trung tâm + Vẽ nhánh cấp 1: điền từ khóa cấp độ 1, chèn hình ảnh liên quan + Vẽ nhánh cấp 2: điền từ khóa cấp độ 2, chèn hình ảnh liên quan + Vẽ nhánh cấp 3: điền từ khóa cấp độ 3, chèn hình ảnh liên quan + Vẽ nhánh cấp 4: điền từ khóa cấp độ 4, chèn hình ảnh liên quan + Vẽ nhánh cấp 5: điền từ khóa cấp độ 5, chèn hình ảnh liên quan + Chỉnh sửa, bố trí nhánh quanh trung tâm + Xuất dạng ảnh + Xuất dạng trình chiếu, sử dụng làm giảng điện tử 18 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ TĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ "CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT " CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SINH - SINH HỌC LỚP 11 -. .. hóa vật chất lượng động vật? ?? – Chương trình chuyên sinh - Sinh học 11, Trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng BĐTD dạy học chuyên đề ? ?Chuyển hóa vật chất. .. ? ?Chuyển hóa vật chất lượng động vật? ?? 27 1.2.4 Thực trạng dạy học Sinh học trường THPT 32 Chƣơng 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở ĐỘNG VẬT”

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan