Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa học đại cương lớp 10 ban nâng cao

149 649 0
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa học đại cương lớp 10 ban nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO DỤC HOÀNG THỊ MINH THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC ́ ́ PHẦN HOA ĐẠI CƢƠNG LƠP10 BAN NÂNG CAO ́ LUẬN VĂN THẠC SĨSƢ PHẠM HOA HỌC Chuyên ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học : (Bô ̣ môn Hóa ho ̣c ) Mã số : 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho : PGS.TS Vũ Ngo ̣c Ban ̣c HÀ NỘI - 2011 ́ ́ ́ ́ DANH MỤC CAC CHƢ̃ CAI VÀ KÝ HIỆU VIÊT TĂT Giáo viên : GV Học sinh : HS Bài tập hóa học: BTHH Phương trình phản ứng : PTPƯ Dung dịch : DD Electron: e Proton : p Nơtron: n Phương pháp: PP 10 Trung ho ̣c phổ thông: THPT 11.Sách giáo khoa : SGK 12 Đối chứng : ĐC 13 Thực nghiê ̣m : TN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận cứ chứng minh 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức và phát triển tư học sinh quá trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Những phẩm chất tư 1.1.3 Rèn luyện các thao tác tư dạy học hóa học trường phổ thông 1.1.4 Tư hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư học sinh 1.2 Bài tập hóa học- phương pháp dạy học có hiệu quả, phát triển tư hóa học học sinh 15 1.2.1 Tác dụng bài tập hóa học 15 1.2.2 Xu hướng phát triển bài tập hóa học 15 1.2.3 Quan hệ bài tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức học sinh 17 1.3 Đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá 18 1.3.1 Đối phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 18 1.3.2 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá 19 Tiểu kết chương 21 Chƣơng 2: ̉ LƢ̣A CHỌN , XÂY DƢ̣NG VÀ SƢ DỤNG ́ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƢƠNG LƠP HỆ 10 BAN NÂNG CAO ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH 22 2.1 Cơ sở phân loại bài tập hóa học 2.2 Vai trò bài tập hóa học theo bốn mức độ nhận thức việc phát triển khả nhận thức và tư học sinh 2.3 Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao 2.3.1 Chương: Nguyên tử 2.3.2 Chương: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn 2.3.3 Chương: Liên kết hóa học 2.4 Sử dụng hệ thống bài tập hóa học theo các mức độ nhận thức và tư dạy học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao 2.4.1 Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư việc xây dựng kiến thức mới, kỹ 2.4.2 Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư các bài luyện tập, ôn tập 2.4.3 Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh Tiểu kết chương Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ( TNSP) 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 22 23 28 28 48 70 96 97 104 110 117 118 118 118 118 118 3.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng bài tập theo các mức độ nhận thức và tư học sinh 119 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 119 Tiểu kết chương 129 ́ KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, yêu cầu cấp thiết đối với giáo dục là phải đào tạo người có kiến thức, trí tuệ phát triển, thông minh, động và sáng tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.Để đạt yêu cầu này, nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và rèn luyện cho học sinh lực nhận thức, tư sáng tạo Trong dạy học hóa học có nhiều biện pháp và phương pháp khác giúp rèn luyện và nâng cao lực tư cho học sinh, đó giải bài tập hóa học với tư cách là phương pháp dạy học, là biện pháp có tầm quan trọng hàng đầu Trong quá trình giảng dạy và học tập môn hóa học trường phổ thông bài tập hóa học có tác dụng tích cực Đó vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, vừa là phương pháp dạy học hiệu quả, nó cung cấp cho học sinh kiến thức và đường giành lấy kiến thức mà mang lại cho học sinh niềm say mê mơn học, giúp học sinh tích cực, động, sáng tạo học tập Trong chương trình hoá học THPT, phần hoá đại cương có vai trò quan trọng Các kiến thức phần này coi là lý thuyết chủ đạo để nghiên cứu hoá vô và hoá hữu Các bài tập phần hoá đại cương phong phú, đa dạng và bớ trí chủ yếu chương trình lớp 10 THPT Trên sở đó chọn đề tài “Phát triển lực nhận thức tư học sinh thơng qua hệ thống tập hóa học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao” Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu các vấn đề bài tập hóa học THPT nhiều tác giả và ngoài nước quan tâm các nghiên cứu Ap Kin G.L, Xereda.I.P , GS Nguyễn Ngọc Quang; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường; PGS.TS Nguyễn Thị Sửu; PGS.TS Đặng Thị Oanh Các nghiên cứu đó tập trung vào vai trò bài tập hoá học và phương pháp sử dụng chúng giảng dạy môn hoá học THPT Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa học đại cương( lớp 10 ban nâng cao) nhằm góp phần phát triển lực nhận thức và tư cho học sinh 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực nhận thức và tư học sinh quá trình dạy và học hoá học, tác dụng bài tập hóa học việc phát triển lực nhận thức và tư - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập phần hóa học đại cương chương trình hóa học lớp 10 ban nâng cao theo các mức độ nhận thức và tư - Sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức và tư vào quá trình dạy học - TN sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu hệ thớng bài tập giảng dạy với đối tượng học sinh trường Trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Với mục đích yêu cầu và nội dung luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (chuyên ngành phương pháp và lý luận dạy học) đề tài này tập trung nghiên cứu sở lý luận phát triển lực nhận thức và tư học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại cương chương trình lớp 10 ban nâng cao Trung học phổ thông và thử nghiệm kiểm chứng đối tượng là học sinh THPT thuộc địa bàn Sơn Tây - Thành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại cương lớp 10, ban nâng cao nhằm phát triển lực nhận thức và tư học sinh Câu hỏi nghiên cứu Sử dụng bài tập hóa học nào để phát triển lực nhận thức và tư học sinh? Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống bài tập hóa học chọn lọc, đa dạng, có chất lượng cao, khai thác triệt để các khía cạnh kiến thức, các mức độ nhận thức khác đồng thời kết hợp với phương pháp sử dụng hệ thống bài tập này các hợp lý, hiệu các khâu quá trình dạy học phát triển lực nhận thức và tư học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Cơ sở lý luận đề tài xây dựng dựa phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu có liên quan Ví dụ: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, nội dung chương trình, các sách quá trình nhận thức và tư học sinh, các luận văn đồng nghiệp… + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành quan sát sư phạm thăm dò, điều tra, vấn… tìm hiểu thực tiễn giảng dạy phần hóa đại cương, tiến hành trao đổi kinh nghiệm với các thầy cô và các đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nhằm đưa giả thuyết và tìm kiếm các luận cứ thực tế cho đề tài + Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp thống kê toán học, xử lý kết thực nghiệm Từ việc tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết thực nghiệm, để đánh giá chất lượng, tính khả thi cuả đề tài nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy môn hoá học trường THPT Luận chứng minh Vì giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực ( phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp, phương pháp nêu vấn đề …) cụ thể hóa khái niệm trừu tượng cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học… giúp học sinh hiểu và tiếp thu kiến thức lý thuyết cách sâu sắc, biết cách vận dụng kiến thức lĩnh hội vào việc giải các bài tập hóa học và từ đó mà kiến thức học sinh thu nhận trở nên vững và sinh động Bên cạnh đó là hệ thống câu hỏi, bài tập đa dạng, phong phú thể loại sử dụng tất các khâu quá trình dạy học (như nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập, luyện tập kiểm tra…) giúp nâng cao các lực như: quan sát, trí nhớ, óc tưởng tượng, suy nghĩ độc lập… học sinh, giúp học sinh biết phê phán, nhận xét, tạo hứng thú và lòng say mê học tập Để góp phần nâng cao lực nhận thức và tư học sinh 10 Đóng góp đề tài Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống các bài tập hoá học phần hoá học đại cương, lớp 10 ban nâng cao theo các mức độ nhận thức và tư học sinh 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung ḷn văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài Chương 2: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống học bài tập hóa học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao để phát huy lực nhận thức và tư học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động nhận thức và phát triển tƣ học sinh quá trình dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức là ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức, tình cảm, lý trí) Nó là tiền đề hai mặt đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng và các tượng tâm lý khác Có thể chia nhận thức thành giai đoạn lớn: 1.1.1.1 Nhận thức cám tính (cảm giác tri giác) Là phản ánh thuộc tính bên ngoài vật tượng thông qua tri giác các giác quan Cảm giác là hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức, nó phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng Tri giác phản ánh vật tượng cách trọn vẹn và theo cấu trúc định 1.1.1.2 Nhận thức lý tính ( tưởng tượng tư ) Tưởng tượng là quá trình phản ánh điều chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tư là quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mới liên hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước đó ta chưa biết Như vậy tư là quá trình tìm kiếm và phát cái chất cách độc lập Nét bật tư là tính “có vấn đề” tức là hoàn cảnh có vấn đề tư nảy sinh Tư là mức độ lý tính có liên quan chặt chẽ đến nhận thức cảm tính Nó có khả phản ánh thuộc tính chất vật tượng Như vậy tư là khâu quá trình nhận thức Nắm bắt quá trình này người GV hướng dẫn tư khoa học cho HS śt quá trình dạy và học mơn hóa trường phổ thơng phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối kiến thức và gây hứng thú cho HS ho ̣c tâ ̣p Các GV dạy TN có ý kiến thống : Hê ̣ thố ng bài tâ ̣p khá rõ ràng, phong phú đáp ứng những yêu cầ u cu ̣ thể củ a viê ̣c thiế t kế các bài soa ̣n , các bài kiểm tra phần hóa học đại cương lớp 10 nâng cao Tuy nhiên, tùy theo mục đích dạy học , tính phức tạp và đặc trưng loại bài lên lớp , GV cầ n sử du ̣ng ̣ thố ng bài tâ ̣p theo mức đô ̣ của quá trình nhâ ̣n thức và tư mô ̣t cách linh hoa ̣t , phải tự thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp với các đố i tươ ̣ng HS để đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả cao nhấ t 130 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đối chiếu vớ i mu ̣c đich , nhiê ̣m vu ̣ của đề tài , giải ́ đươ ̣c mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn sau đây: Nghiên cứu sở lý luâ ̣n về lực nhâ ̣n thức và phát triể n tư của HS quá trình da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c , vai trò của bài tâ ̣p hóa ho ̣c viê ̣c phát triển lực tư Nghiên cứu sở phân loa ̣i bài tâ ̣p theo mức đô ̣ nhâ ̣n thức tư và đã lựa cho ̣n xây dựng đươ ̣c hệ thống BTHH phù hơ ̣p với thực tế HS THPT ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Cụ thể là - Lựa cho ̣n và xây dựng đươ ̣c 426 bài tập, đó 315 bài tập trắc nghiệm khách quan và 111 bài tập tự luận chương 1, 2, phầ n hóa đa ̣i cương chương trình hóa ho ̣c lớp 10 ban nâng cao - Hê ̣ thố ng, sắ p xếp các bài tập bài theo mức đô :̣ biế t, hiể u, vâ ̣n du ̣ng và vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o Nghiên cứu , đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập thiết kế các bài học nghiên cứu tài liệu ; bài luyện tập , ôn tâ p và vâ ̣n du ̣ng kiế n thức ki ̃ ̣ ki ̃ xảo; bài kiểm tra và đánh giá kiến thức kĩ năng, kĩ xảo Cụ thể thiết kế giáo án của chương: chương 1, chương (SGK hóa ho ̣c lớp 10 ban nâng cao) Giáo án bám sát mu ̣c tiêu của chương trình và chi tiết hóa các hoạt động dạy và học để giúp giáo viên giảng dạy tốt và giúp học sinh nâng cao lực nhận thức và tư học môn hóa học - Đã tiế n hành TN sư pha ̣m ta ̣i lớp thuô ̣c trường ở Sơn Tây , đó là trường THPT Xuân Khanh và trường THPT Tùng Thiê ̣n - Qua kiểm tra và xử lý các số liê ̣u TN sư pha ̣m qua trao đổi , lấ y ý kiế n của các GV và mô ̣t số HS tham gia các lớp TN khẳ ng đinh tinh hiệu ̣ ́ và khả ứng du ̣ng của đề tài Tuy nhiên khuôn khổ của đề tài , nghiên cứu hệ thố ng bài tâ ̣p chương ,2 ,3 phầ n hóa đa ̣i cương lớp 10 ban nâng cao Chúng 131 sẽ tiế p tu ̣c nghiên cứu và thự hiê ̣n các phầ n còn la ̣i (chương và chương 7) c để có hệ thống BTHH đầy đủ nhằm phát triển lực nhận thức và tư của HS THPT Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu các thầy giáo , cô giáo , các bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu tiế p của chúng đa ̣t đươ ̣c những kế t quả cao 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục và đạo tạo - Vụ giáo viên,1995 Vũ Ngọc Ban Phương pháp chung giải tốn hóa học THPT Nhà x́ t bản giáo du ̣c,2008 Nguyễn Cƣơng ( chủ biên )- Nguyễn Mạnh Dung Phương pháp dạy học hóa học – Tập Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 Cao Tự Giác, Bài tập lý thuyết thực nghiệm hố học – Tập – Hố vơ cơ, Nxb Giáo dục, 2008 10, 11 THPT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2003 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, 1997 Nguyễn Thị Hoa, Sử dụng thí nghiệm phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động cho học sinh học tập hố học Lê Văn Hờng (chủ biên), Giải toán hoá học 10, Nxb Giáo dục, 2003 Trần Văn Kiên, Dạy học giải vấn đề trường trung học phổ thơng, Tạp chí giáo dục, sớ 121, tháng năm 2005 Trang 23 Phan Thị Hạnh Mai, “Tư và việc dạy tư cho học sinh”, tạp chí giáo dục , (79), tr.13-14, 2004 10 Phạm Văn Nhiêu Hóa học đại cương ( Dùng cho học sinh ôn thi tú tài, cao đẳng, đại học) Nxb Giáo dục, 1997 11 Phạm Văn Nhiêu Hóa học đại cương ( Phần cấu tạo chất ) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 12 Đặng Thị Oanh ( chủ biên ) - Phạm Văn Hoan - Trần Trung Ninh Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 13 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa Hố học phổ thông (học phần – PPDH2), 2006 133 14 Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hoá học, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội ,1994 15 Quan Hán Thành, Phân loại phương pháp giải tốn hố vơ, 2003, 16 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng, áp dụng dạy học tích cực mơn hố học – GD&ĐT, Dự án Việt – Bỉ đào tạo giáo viên các trường sư phạm tỉnh miền Bắc Việt Nam – Hà Nội ,2002 17 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, loại tập hoá học phương pháp giải – tập 1,2, Nxb KH&KT, 1997 18 Lê Xuân Trọng ( tổng chủ biên )- Từ Ngọc Ánh- Lê Mậu Quyền- Phan Quang Thái Hóa học lớp 10 nâng cao Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 19 Lê Xuân Trọng ( tổng chủ biên ) - Từ Ngọc Ánh- Lê Kim Long Bài tập hóa học lớp 10 Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 20 Lê Xuân Trọng ( tổng chủ biên ) – Trần Quốc Đắc- Phạm Tuấn HùngĐoàn Việt Nga Hóa học lớp 10 nâng cao ( sách giáo viên ) Nxb Giáo dục Hà Nội, 2006 21 Nguyễn Xuân Trƣờng Luyện kĩ giải tập hóa học trung học phổ thơng tập Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 22 Nguyễn Xuân Trƣờng Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 23 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xun giáo viên trung học phổ thơng (chu kì 2004 - 2007) Nxb ĐHSP, 2005 24 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 25 Đào Hữu Vinh, 250 tập hoá học chọn lọc, Nxb Giáo dục, 1998 26 Đào Hữu Vinh- Nguyễn Thu Hằng Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm mơn hóa học Nxb Hà Nội, 2010 134 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 15’ Đề sớ Câu Các tính chất sau biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân các nguyên tử các nguyên tố hoá học, tìm câu sai A Tính kim loại, tính phi kim B Bán kính nguyên tử C Độ âm điện D Cả A, B, C sai Câu Nguyên tố Mn có điện tích hạt nhân là 25, điều khẳng định nào sai A Lớp ngoài có electron B Lớp ngoài có 13 electron C Có electron độc thân D Là kim loại Câu Bán kính ngun tử các ngun tớ kim loại kiềm xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải sau A Cs, Rb, K, Na, Li B Li, Na, K, Rb, Cs C K, Rb, Cs, Li, Na D Li, Na, Rb, K, Cs Câu Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến tính chất hoá học ngun tớ A Hạt nhân nguyên tử B Số nơtron nguyên tử C Sớ khới hạt nhân ngun tử D Cấu hình electron Câu Tìm câu phát biểu sai nói nguyên tử magie A Nguyên tử Mg và ion Mg2+ có số proton hạt nhân B Nguyên tử Mg có số electron nhiều ion Mg2+ C Khối lượng nguyên tử Mg gần khối lượng ion Mg2+ D Nguyên tử Mg, ion Mg2+ có tính chất háo học Câu Ion A- có cấu hình electron: 1s22s22p6 Vị trí A bảng tuần hoàn là 135 A Chu kì 3, nhóm VIA B Chu kì 2, nhóm VIIA C Chu kì 2, nhóm VIB D Chu kì 3, nhóm VIIA Câu Tìm cấu hình electron viết sai A F (Z = 9) 1s22s22p5 B F- (Z = 9) 1s22s22p6 C Na ( Z = 11) 1s22s22p63s1 D Na+ (Z = 11) 1s22s22p63s2 Câu Biết Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al ( Z = 13) Vậy các ion Na+, Mg2+, Al3+ có A Số electron B Số proton C Số nơtron D Cả Câu Oxit cao nguyên tố R ứng với công thức RO2 Trong hợp chất nguyên tố đó với H có 75% R và 25%H Nguyên tố R đó là A Magie B Nitơ C Cacbon D Photpho Câu 10 Cho 34,5g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2O thu 5,6 lít H2 (đktc) Kim loại đó là A Bạc C Canxi Đề kiểm tra 45’ B Magie D Bari Đề sớ Câu Người tìm nơtron là A Tôm-xơn B Rơ-đơ-pho C Chat-uých D Bo Câu Proton có kích thước, khới lượng và điện tích sau A 0,053 nm ; 1u và B 0,053 nm ; 0,00055 u và C 10-8 nm ; 1u và 1+ D 10-8 nm ; 0,00055 u và 1- 136 Câu Trong kí hiệu ZA X A Z là sớ điện tích hạt nhân B Z là số proton hạt nhân C Z là số electron lớp vỏ D Cả câu Câu Hiđrô có đồng vị là 1 H , H , H Oxi có đồng vị là 16 O, 17 O, 18 O Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử lớn là A 20u B 24u C 22u D 26u Câu Các Obitan phân lớp electron A Có định hướng không gian B Có mức lượng C Khác mức lượng D Có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm phân lớp Câu Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho nguyên tố hoá học nó A Là điện tích hạt nhân ngun tớ hoá học B Là kí hiệu ngun tớ hoá học C Cho biết tính chất nguyên tố hoá học D Là tổng số proton và nơtron nhân Câu Mệnh đề nào sau là nói nguyên tử nitơ A Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có proton B Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có nơtron C Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có số proton = số nơtron D Chỉ có nguyên tử nitơ có số khối 14 Câu A, B là hai chất khí chứa các nguyên tố X và Y, thành phần % nguyên tố X A và B là 30,4% và 25,8% Nếu A có cơng thức là XY2 B có công thức là A X2Y B X2Y5 C X3Y5 D X2Y3 Câu Khối lượng nguyên tử Bo là 10,812u Mỗi có 94 nguyên tử 10 B có sớ ngun tử 11B là A 405 B 406 C 407 137 D 408 Câu 10 Trong tự nhiên, nguyên tử Clo (Cl=35,5) có đồng vị là Cl và 35 17 37 17 Cl 35 Phần trăm khối lượng 17 Cl KClO3 là A 21,43 % B 28,98 % C 28,57 % D 75 % Câu 11 Cấu hình electron lớp ngoài nguyên tử nguyên tố là 3s23p1, số hiệu nguyên tử nguyên tố đó là A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 12 Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3 nhận xét nào sai A Có electron B Có nơtron C Không xác định số nơtron D Có proton 23 23 Câu 13 Cho kí hiệu nguyên tử: 11 Na và 12 Mg , chọn câu trả lời A Na và Mg có 23 electron B Na và Mg có điện tích hạt nhân C Na và Mg là đồng vị D Hạt nhân Na và Mg có 23 hạt Câu 14 Số proton O, H, C, Al là 8, 1, 6, 13 và số nơtron là 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí hiệu nào sau là sai A 12C B H C 16O 27 D 13 Al Câu 15 Trong nhóm A bảng tuần hoàn, từ x́ng điều khẳng định nào A Bán kính nguyên tử giảm dần B Bán kính nguyên tử tăng dần C Độ âm điện tăng dần D Tính kim loại giảm dần Câu 16 Tính chất nào biến đổi tuần hoàn A Hoá trị cao với oxi B Khối lượng nguyên tử 138 C Số lớp electron D Số electron vỏ nguyên tử Câu 17 Trong chu kì Z tăng A Hoá trị cao với oxi tăng từ đến B Hoá trị cao với oxi tăng từ đến C Hoá trị với hiđro tăng từ đến D Hoá trị với hiđro giảm từ đến Câu 18 Độ âm điện nguyên tử là A Khả chất phản ứng với mạnh hay yếu B Khả nhận electron để trở thành anion C Đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử đó hình thành liên kết hoá học D Khả nhường electron lớp ngoài cho nguyên tử khác Câu 19 Bán kính nguyên tử các nguyên tố halogen xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải sau A I, Br, Cl, F B F, Cl, Br, I C I, Br, F, Cl D Br, I, Cl, F Câu 20 Giá trị độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải các nguyên tố kim loại kiềm thổ là A Ba, Sr, Ca, Mg, Be B Ca, Mg, Be, Sr, Ba C Ba, Sr, Mg, Be, Ca D Be, Mg, Ca, Sr, Ba Câu 21 Khi xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn, người ta dựa vào A Độ âm điện B Hoá trị các ngun tớ C Điện tích hạt nhân D Khới lượng ngun tử Câu 22 Tìm nhận xét sai nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 16 A Ngun tớ này thuộc chu kì B Lớp ngoài có 4e C Nguyên tố này thuộc nhóm VIA D Là nguyên tử phi kim 139 Câu 23 Hai đồng vị 65 và 63 nguyên tố đồng có thể xếp vị trí nào bảng tuần hoàn A Hai ô chu kì B Cùng C Hai phân nhóm D Cùng chu kì cách khác Câu 24 Ion X2+ có cấu hình electron là: 1s22s22p6 Xác định vị trí X bảng tuần hoàn A Chu kì 2, nhóm IIA B Chu kì 2, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm IA D Kết khác Câu 25 So sánh tính kim loại Na, Mg, Al A Na > Mg > Al B Mg > Al > Na C Al > Mg > Na D Mg > Na > Al Câu 26 So sánh tính phi kim Cl, Br, I A Br > Cl > I B I > Br > Cl C Cl > Br > I D Cl > I > Br Câu 27 Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Vị trí ngun tớ này bảng tuần hoàn là A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 2, nhóm VA Câu 28 Nguyên tử ngun tớ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s2 ngun tớ đó thuộc A Nhóm IA B Nhóm IIIA C Chu kì D Chu kì Câu 29 Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28 Nguyên tử khối nguyên tử là A 18 B 19 C 20 D 21 140 Câu 30 Oxit cao nguyên tố R ứng với công thức RO2 Trong hợp chất nguyên tố đó với H có 75% R và 25%H Nguyên tố R đó là A Magie B Nitơ C Cacbon D Photpho Đề kiểm tra 45’ Đề số I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl4, và KBr Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là A LiCl B NaF C CCl4 D KBr Câu Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl  Số chất và ion có tính oxi hoá và tính khử là A B C D Câu Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo các nguyên tử cacbon A 1200 B 900 D 109028’ C 104,50 Câu Số oxi hoá nitơ NH  , NO  , HNO3 là A +5, - 3, +3 B – 3, +3, +5 C +3, - 3, +5 D +3, +5,– Câu Số oxi hoá kim loại Mn, Fe FeCl3, S SO3 và P PO 3 là A 0, +3,+6, +5 B 0, +3, +5, +6 C +3, +5, 0, +6 D +5, +6, +3, Câu Nguyên tố A là kim loại kiềm Nguyên tử nguyên tố B có electron ngoài Công thức hợp chất tạo A và B là A A7B B AB7 D Kết khác C AB Câu Trong phản ứng: Al + NaOH +H2O  NaAlO2 + H2 Vai trò nước là A Chất oxi hoá B Chất khử C Chất môi trường D Vừa chất oxi hoá vừa khử 141 Câu Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hoá và tính khử là A B C D II Tự luận (6 điểm) Câu a, Một nguyên tố có số phần tử cấu tạo (proton, nơtron và electron) là 40 Tìm điện tích hạt nhân, khới lượng ngun tử và tên ngun tớ đó b, Định vị trí nó bảng HTTH Câu 10 Ba nguyên tố A, B, C: A thuộc nhóm II, B thuộc nhóm IV, C thuộc nhóm VI, B và C chu kì và hình thành với hợp chất cháy và khơng cháy Hợp chất hình thành từ nguyên tố này có nhiều tự nhiên và dùng nhiều xây dựng Gọi tên nguyên tố đó Câu 11 Oxit cao nguyên tố ứng với công thức RO3, với hiđro nó tạo thành hợp chất khí chứa 94,12% Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố Đề kiểm tra 45’ Đề số I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu Hợp chất X với hiđroxit có dạng XH3 Trong oxit (ứng với hoá trị cao X) có 25,93% khối lượng X Phát biểu nào sau là không với X: A Liên kết X với Al là liên kết cộng hoá trị B.Mức oxi hoá cao X là +5, cộng hoá trị cao là C.Oxit đó X có mức oxi hoá +4 bền, có xu hướng đime hoá D.Hiđro oxit đó X có mức oxi hoá +3 có chứa liên kết cộng hoá trị phới trí Câu Những ngun tớ có hoá trị các hợp chất với hiđro là A N, P, S B N, P, As C S, Te, Cl D F, Cl, P Câu Tổng hoá trị cao nguyên tố các oxit và các hợp chất khí với hiđro 142 A B C 10 D Câu Điện hoá trị các nguyên tố nhóm VIA, VIIA các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA A, 2, C 1, B 2, D 1,  Câu Số oxi hoá nitơ NH3, HNO2 và NO là A, +5, -3, +3 B -3, +3, +5 C +3, -3, +5 D +3, +5, -3 Câu Biết độ âm điện F, O, Cl, N là: 3,98 ; 3,44 ; 3,16 ; 3,04 Hợp chất có độ phân cực yếu là A NCl B F2O C NF D ClF Câu Chất nào các chất sau có liên kết cộng hoá trị A C B AgBr C SiO2 D C6H12O6 Câu Biết độ âm điện F, O, Cl, N là: 3,98 ; 3,44 ; 3,16 ; 3,04 Hợp chất có độ phân cực mạnh là A F2O B NO C ClF D NCl3 II Tự luận (6 điểm) Câu Viết công thức cấu tạo các chất sau đây, rõ các loại liên kết có phân tử đó NH4Cl, H2SO4, HClO, HClO3, HClO4, HNO3, H3PO4, Na2SO4, Al2(SO4)3, Na3PO4, Ba3(PO4)2, Na2O2, C2H4O2, Al4C3, CaC2, (NH4)2CO3 143 Câu 10 Ngun tớ A nằm phân nhóm nhóm III bảng HTTH Khối lượng phân tử muối sunfua và muối bromua nguyên tố này tỉ lệ với theo tỉ số 50 : 89 a, Định tên nguyên tố A b, Viết công thức cấu tạo hợp chất A với cacbon Định số oxi hoá và hoá trị cacbon hợp chất Câu 11 Xác định số oxi hoá nitơ các chất sau NH3, N2, N2O, NO, NO2, N2O5, HNO3, NH4NO3, HNO2 144 ... trí chủ yếu chương trình lớp 10 THPT Trên sở đó chọn đề tài ? ?Phát triển lực nhận thức tư học sinh thơng qua hệ thống tập hóa học phần hóa đại cương lớp 10 ban nâng cao? ?? Lịch sử nghiên cứu Việc... CHỌN , XÂY DƢ̣NG VÀ SƢ DỤNG ́ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƢƠNG LƠP HỆ 10 BAN NÂNG CAO ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH 22 2.1 Cơ sở phân loại bài... phát triển lực nhận thức và tư học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần hóa đại cương chương trình lớp 10 ban nâng cao Trung học phổ thông và thử nghiệm kiểm chứng đối tư? ??ng

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1.1. Khái niệm nhận thức

  • 1.1.2. Những phẩm chất của tư duy

  • 1.1.4. Tư duy hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh

  • 1.2.1. Tác dụng của bài tập hóa học

  • 1.2.2. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học

  • 1.3. Đổi mới phương pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá

  • 1.3.1. Đối mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực

  • 1.3.2. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá

  • 2.1 Cơ sở phân loại bài tập hoá học

  • 2.3.1. Chương: Nguyên tử

  • 2.3.2. Chương: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học

  • 2.3.3. Chương: Liên kết hoá học

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP)

  • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Thực nghiêm sư pham

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan