Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 1945 lớp 12 trung học phổ thông

125 537 0
Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 1945 lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH CHUNG GIÁO DỤC LỊNG KÍNH U CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH CHUNG GIÁO DỤC LỊNG KÍNH U CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÒNG KÍNH YÊU CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Nhiệm vụ giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông 11 1.1.2 Quan niệm giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh 15 1.1.3 Khả giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh mơn lịch sử trường phổ thông 19 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh môn lịch sử trường phổ thông 23 1.2 Thực trạng việc giáo viên tiến hành giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông 24 1.2.1 Kết khảo sát phía giáo viên 24 1.2.2 Kết khảo sát phía học sinh 28 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG KÍNH YÊU CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919- 1945 Ở LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 33 2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1945 33 2.1.1 Mục tiêu chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 33 2.1.2 Nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 (Chương trình chuẩn) 35 2.2 Những yêu cầu xác định biện pháp giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh 38 2.2.1 Phải xuất phát từ nội dung lịch sử để giáo dục học sinh 38 2.2.2 Phải đảm bảo tính giáo dục đồng thời phải tơn trọng thật lịch 41 sử 2.2.3 Phải đảm bảo tính giáo dục đồng thời phải tơn trọng thật lịch 42 sử 2.2.4 Phải phát huy tính tích cực học sinh 44 2.2.5 Phải dựa tâm lý lứa tuổi khả nhận thức học sinh trung học phổ thông 45 2.3 Các biện pháp giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1945 46 2.3.1 Các biện pháp nội khoá 48 2.3.2 Các biện pháp ngoại khoá 68 2.4 Thực nghiệm sư phạm 71 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 2.4.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 72 2.4.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 73 2.4.4 Tổ chức tiến hành thực nghiệm 73 2.4.5 Kết 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTHCM Chủ tịch Hồ Chí Minh GAĐT Giáo án điện tử GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lượng học sinh giáo viên điều tra, khảo sát 24 Bảng 1.2 Những hình thức giáo viên tiến hành trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trường THPT 25 Bảng 1.3 Mức độ tiến hành giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh giáo viên trường THPT 26 Bảng 1.4 Kết điều tra nhận thức, thái độ, hành vi học sinh giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh 29 Bảng 2.1 Bảng điểm kiểm tra kết thực nghiệm học sinh lớp 12 75 Bảng 2.2: Bảng điểm kiểm tra xử lí kết thực nghiệm học sinh lớp 12 75 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Các hình thức phương pháp GD lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh cho HS qua DH lịch sử Việt Nam 1919- 1945 47 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ điểm TB lớp thực nghiệm đối chứng trường Kinh Môn II 76 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ điểm TB lớp thực nghiệm đối chứng trường Phúc Thành 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, việc giáo dục hệ trẻ yêu cầu quan trọng tồn phát triển xã hội loài người, mối quan tâm quốc gia tồn xã hội Ở Việt Nam, cơng việc lại ngày trở nên cần thiết hết Để đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách người, hội nhập với tri thức nhân loại việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân cách cho học sinh có vị trí quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh- lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, gương chói lọi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, lịng u dân tha thiết, gắn bó với nhân dân; tinh thần đoàn kết, đạo đức giản dị, khiêm tốn, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Người nhà cách mạng, nhà tư tưởng lớn dân tộc Việt Nam; vĩ nhân UNESCO phong danh hiệu "Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn", để lại cho di sản vô quý báu "Thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ lịch sử quang vinh dân tộc Đó kỉ nguyên độc lập tự Tổ quốc, kỉ ngun chủ nghĩa xã hội nước ta Chính việc giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng cần thiết tồn xã hội nói chung mơn lịch sử nói riêng Trong nhà trường phổ thơng mơn học phải có nhiệm vụ giáo dục lịng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh, mơn Lịch sử có ưu Từ nội dung dạy học môn Lịch sử tiểu sử, q trình bơn ba tìm đường cứu nước, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh có tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm học sinh, khiến em từ cảm phục, biết ơn đến kính trọng Người Vì nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam trường phổ thông không giáo dục cho học sinh về đời, nghiệp cứu nước giải phóng dân tộc chủ tịch Hồ Chí Minh mà cịn có tác dụng sâu sắc việc giáo dục lòng yêu nước nêu gương cho giới trẻ Tuy nhiên, thực tế công tác lúc thực tốt hiệu Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu việc giáo dục lịng kính u chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học lịch sử: Thứ thân môn lịch sử chưa nhà trường xã hội quan tâm mức, cịn bị coi mơn phụ Phương pháp dạy học lịch sử nặng lối học truyền thống thầy đọc- trò chép, chưa đổi triệt để dẫn tới trở thành môn học khô khan, nhàm chán không gây hứng thú cho học sinh Thứ hai lực dạy học số giáo viên cịn hạn chế: cách thức truyền đạt, cách hình thành biểu tượng nhân vật, hiểu chưa chất kiện, tượng, chí thần thánh hố vai trị cá nhân kiệt xuất gây cho người tiếp nhận cảm giác thiếu thực tế, chưa cá giá trị cao việc nêu gương để học tập Thứ ba nhiều học sinh lười học học mơn có chương trình thi tốt nghiệp, mơn học có hệ số điểm cao Tất nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng dạy học mơn lịch sử nói chung, tới việc giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học lịch sử nói riêng Từ thực tế trên, chọn vấn đề: “ Giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 lớp 12 trung học phổ thông ” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học sư phạm chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học lịch sử Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài Với đề tài nghiên cứu liên quan nhiều đến vấn đề dạy học lịch sử giáo dục học sinh, rèn luyện học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ khơng thể khơng kể đến tác phẩm, cơng trình liên quan đến phương pháp giảng dạy mơn, tìm hiểu lý luận dạy học đại, tâm lý học sinh bậc THPT, phương pháp dạy học lịch sử, yêu cầu chương trình lịch sử THPT Đây vấn đề nhiều chuyên gia hàng đầu nước nghiên cứu biên soạn thành tác phẩm, giáo trình cơng phu 10 a/ Tài liệu nghiên cứu nước ngồi Tiến sĩ N.G.Đairi, Chuẩn bị học lịch sử nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973, khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập học sinh điều kiện bắt buộc học tổ chức cách khoa học có hiệu Đồng thời, tác giả rõ muốn tiến hành học lịch sử đạt hiệu cao cần phải chuẩn bị giáo án, vận dụng linh hoạt khâu, phương pháp dạy học Ông đưa sơ đồ, coi kim nam cho người giáo viên lịch sử cách sử dụng linh hoạt tư liệu, nội dung q trình giảng dạy I.F.Kharlamơp, Phát huy tính tích cực học tập học sinh Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, H, 1978, đề cập tới biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức cua học sinh trình bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập tài liệu học tổ chức công tác tự học cho học sinh - Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock, Các phương pháp dạy học hiệu quả” (Hồng Lạc dịch, Nxb GD, TP HCM, 2005) gồm 13 chương từ chương đến chương 10 trình bày phương pháp dạy học dựa cơng trình nghiên cứu giáo dục Mỹ tương ứng với phương pháp dạy học có hiệu B.P.Êxipôp (Liên Xô trước đậy) Những sở lý luận dạy học, Tập 3, Nxb Giáo dục, 1971 nhấn mạnh đến việc nâng cao tính tích cực sáng tạo, tính tự lập, ham hiểu biết trình học tập HS Nêu rõ nhiệm vụ nhà trường phải phát triển tính tích cực phương pháp làm việc tự lập HS I.Ia.Lécne, nhà giáo dục học Liên Xô trước với sách Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977 làm sáng tỏ chất sở dạy học nêu vấn đề, nhấn mạnh tầm quan trọng tư tích cực trình nhận thức học sinh Đồng thời, ơng tác dụng việc dạy học nêu vấn đề việc phát huy tính tích cực, độc lập học sinh Một vấn đề quan trong việc hướng tới dạy học lấy học sinh làm trung tâm b/ Tài liệu nghiên cứu nước Bộ giáo trình Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi biên soạn, Phương pháp dạy học lịch sử tập I, II , Nxb Đại học Sư Phạm, 2010, 11 hoạt động với nhiệm vụ - Năm 1941 - 1942 châu Cao khác nhau: có hội cứu quốc có châu ? Nhóm 1: Những nét q hồn tồn trình xây dựng lực lượng - Ở nơi khác Đảng tranh thủ tập hợp trị? nhân dân vào mặt trận cứu quốc ? Nhóm 2: Lực lượng vũ trang tiến hành xây dựng + Xây dựng lực lượng vũ trang nào? - Cuối 1940, Đảng chủ trương xây dựng ? Nhóm 3: Căn địa cách mạng đội du kích Bắc Sơn thành đội du Đảng quan tâm kích hoạt động Bắc Sơn – Vũ Nhai nào? - Đến năm 1941 thống đội du ? Nhóm 4: Vai trị mặt trận kích thành “Trung đội cứu quốc quân 1”, Việt Minh việc chuẩn bị 9/ 1941 xây dựng “Trung đội cứu quốc tổng khởi nghĩa giành quân 2” mở rộng địa bàn hoạt động quyền? Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang - HS tiến hành thảo luận làm - Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc định việc nhóm vịng phút thành lập “Đội tự vệ vũ trang” - GV gọi đại diện nhóm trình bày, + Xây dựng cách mạng: Bắc Sơn – HS khác ý bổ sung Vũ Nhai Cao Bằng hai cách mạng b/ Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền GV giải thích “châu hoàn toàn”: xã châu mà người tham gia hội cứu quốc (nêu dẫn chứng Kim Đồng 1928 – 1943 đội trưởng đội nhi đồng cứu quốc 1941 thôn Nà Mạ – xã Xuân Hoà – huyện Hà 112 Quảng – tỉnh Cao Bằng GV cung cấp cho HS xem - 1943: uỷ ban Việt minh Cao – Bắc – hình ảnh đơi qn du Lạng thành lập 19 ban xung phong kích Việt Nam “Nam tiến” để phát triển lực lượng cách mạng xuống tỉnh miền xuôi - 5/ 1944: tổng Việt minh thị chuẩn bị khởi nghĩa kêu gọi nhân dân sắm sửa vũ khí đuổi kẻ thù chung - 8/ 1944: Tw Đảng kêu gọi nhân dân " Sắm vũ khí đuổi thù chung" - 22/ 12/ 1944: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập hai ngày sau hạ đồn Phay – Khắt Nà Ngần làm địch hoang mang lo sợ Hoạt động 4: Cả lớp - cá nhân - GV: bối cảnh chiến tranh giới II bước vào giai đoạn gay go, liệt, vấn đề trọng tâm đòi hỏi Đảng, MTVM quan tâm đầu tư đẩy mạnh việc hồn thiện lực lượng vũ tranh để chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền - GV cho HS mốc thời gian sau, yêu cầu HS điền vào: + 1943: + 5/ 1944: + 8/ 1944: + 22/ 12/ 1944: 113 GV mở rộng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (hình ảnh câu chuyện): Đội thành lập đạo Hồ Chí Minh Ngày thành lập, đội quân nghèo nàn trang bị Cả đội có tất 34 đồng chí huy đồng chí Võ Nguyên Giáp - với 34 súng Nhưng sau ngày, đội dành thắng lợi trận Phay – Khắt Nà Ngần làm địch hoang mang lo sợ Đây coi đội quân quy Việt Nam - GV mở rộng thêm tƣ liệu Võ Ngun Giáp Nhóm 4: Vai trị mặt trậnViệt Minh: Việt Minh nhằm tập hợp tổ chức quần chúng góp sức người cho cách mạng, xây dựng sở trị – xã hội vững cho Đảng địa bàn: hội nhi đồng cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, niên cứu quốc, … MTVM gạch nối Đảng với nhân dân 114 IV Sơ kết tiết học 1/ Củng cố: + Học sinh trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị TW VIII + Công chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền từ 1941 – 1944 diễn ? Vai trò mặt trận Việt Minh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 2/ Chuẩn bị : Cách Mạng tháng Tám 1945 (thời cơ, diễn biến tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn) Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, viết Cách Mạng tháng Tám địa phương Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 115 Bài kiểm tra, đánh giá kết học tập môn lịch sử (Dành cho học sinh) Trường:…………………………… Bài kiểm tra chất lƣợng Lớp:……………………………… Môn: Lịch sử Họ tên:…………………………… Thời gian: 10 phút I Khoanh tròn vào chữ mà em cho đúng: Hội nghị TW Đảng lần VIII xác định mâu thuẫn lòng xã hội Việt Nam gì: a Mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp b Mâu thuẫn nhân dân ta với phát xít - thực dân Nhật - Pháp c Mâu thuẫn nhân dân ta với phong kiến tay sai d Mâu thuẫn nhân dân ta với phát xít Nhật phong kiến tay sai Liên hiệp giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo già trẻ, gái trai, không phân biệt tơn giáo xu hướng trị đặng mưu dân tộc giải phóng sinh tồn" chủ trương Đàn Cộng Sản thành lập: a Mặt trận dân tộc thống Đông Dương b Mặt trận dân chủ Đông Dương c Mặt trận dân chủ thống Đông Dương d Mặt trận Việt Minh Ngƣời đóng vai trị quan trọng việc xác định hồn chỉnh đƣờng giải phóng dân tộc cho cách mạng Việt Nam: a Nguyễn Văn Cừ b Trần Phú c Nguyễn Ái Quốc d Trường Chinh Điểm bật hội nghị TW Đảng lần VIII a Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu b Thành lập mặt trận Việt Minh 116 c Hình thức khởi nghĩa: từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa, nhấn mạnh: Chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trọng tâm d Cả b c II Điền tiếp thống tin vào dấu … Theo em, chủ trƣơng quan trọng hội nghị, sao? ĐÁP ÁN I Khoanh tròn vào chữ mà em cho (1điểm/câu): 1.b 2.d 3.c 4.d II Điền tiếp thống tin vào dấu … - Chủ trương đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu quan trọng (2 điểm) - Vì: “Nếu khơng giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được" (3điểm) 117 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN NGOẠI KHOÁ DẠ HỘI LỊCH SỬ: HÀNH TRÌNH CỨU NƢỚC CỦA BÁC HỒ (1911 - 1945) I/ MỤC TIÊU Kiến thức Góp phần làm phong phú sâu sắc hiểu biết học sinh đời nghiệp Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, cơng lao Người dân tộc Việt Nam giai đoạn 1919- 1945 Thái độ - Giáo dục lòng biết ơn kính yêu lãnh tụ Nguyễn áí Quốc - Tinh thần học tập lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại Kỹ Phát triển toàn diện học sinh: thao tác tư nhanh, lực hành động, khiếu biểu diễn, cảm thụ nghệ thuật, gây hứng thú học tập mơn II/ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Thời gian: 45 phút Địa điểm: lớp học Đối tượng tham gia: học sinh lớp 12 Chia làm đội, Mỗi đội 10 thành viên Học sinh cịn lại đóng vai trị khán giả Cơ sở vật chất: nơi triển lãm, phông màn, máy tính, máy chiếu, loa đài Chuẩn bị: Trước tiến hành buổi hội, phổ biến cho học sinh nội dung hội, yêu cầu học sinh tìm đọc tài liệu, sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị tiết mục văn nghệ III/ NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH - Thời gian: 7giờ- ngày 19/05/2011 - Địa điểm: Lớp học - Thành phần tham gia: GV, HS - Khách mời: BGH nhà trường - Nội dung: + Mít tinh 118 + Văn nghệ + Chung kết thi tìm hiểu hành trình cứu nước Bác Hồ III TIẾN TRÌNH BUỔI DẠ HỘI Khai mạc: - Hát tốp ca “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” – NS Phạm Tuyên => ổn định trật tự, tạo khơng khí cho buổi hội, gây ý hướng người lên sân khấu - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, khách mời, thành phần tham gia - Thầy hiệu trưởng đọc diễn văn khai mạc - Học sinh phát biểu nhận thức - Văn nghệ: hát múa “Hồ Chí Minh đẹp tên Người” – NS Trần Kiết Tường – Biểu diễn: Đội văn nghệ => khơi gợi cảm xúc giảm căng thẳng chuẩn bị cho học sinh bước vào thi - Cho HS xem phim tư liệu đời Hồ Chí Minh => khái quát định hướng cho học sinh trình tìm đường cứu nước Bác, thu hút ý HS lời đề dẫn cho thi “ tìm hiểu hành trình cứu nước Bác Hồ” Trị chơi ( 35 phút) Hình thức thi đấu: trả lời nhanh câu hỏi; nhận diện lịch sử; giải ô chữ; kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Các đội chơi giới thiệu đội Xen kẽ phần thi phần thử sức khán giả văn nghệ 2.1 Phần thứ nhất: Trả lời nhanh - Luật chơi: Có câu hỏi giành cho đội Sau nghe xong câu hỏi, đội có tín hiệu trả lời cách bấm chuông nhanh Mỗi câu trả lời 10 điểm Nếu trả lời sai đội thứ hai có quyền trả lời , trả lời điểm Thời gian suy nghĩ tối đa cho câu hỏi 10 giây - GV chiếu lược đồ đọc câu hỏi: 119 a Câu hỏi 1: Đây địa danh nào? Tại Người lấy tên Nguyễn Văn Ba bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng? Trả lời: Năm 1911, Bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn, Việt Nam), Hồ Chí Minh rời q hương bơn ba tìm đường cứu nước tàu thuỷ thủ Pháp b Câu hỏi 2: Đây nƣớc nào? Tại Nguyễn Quốc sáng lập Hội người Việt Nam yêu nước để tuyên truyền giác ngộ cách mạng Trả lời: Đó Pháp, nơi Người dừng chân lâu có nhiều hoạt động cách mạng quan trọng hành trình tìm đường cứu nước c Câu hỏi 3: Đây địa danh nào? Tại đây, Nguyễn Quốc tham dự Đại hội Quốc tế nông dân lần thứ nhất? Trả lời: Năm 1923, với tư cách đại biểu Quốc tế cộng sản, Người sang Matxcova (Liên Xô) họp Đại hội Quốc tế nông dân lần thứ bầu vào Ban chấp hành Hội d Câu hỏi 4: Đây địa danh nào? Tại Nguyễn Quốc sáng lập tổ chức “Hội Việt nam cách mạng niên”? Trả lời: Tại Quảng Châu (Trung Quốc), năm 1925 Người sáng lập tổ chức “Thanh niên” với nòng cốt “cộng sản đoàn” e Câu hỏi 5: Đây nƣớc nào? 120 Từ mùa thu năm 1928, Nguyễn Quốc hoạt động cách mạng đây? Trả lời: từ mùa thu năm 1928, Người hoạt động Thái Lan, đào tạo cán bộ, tuyên truyền, giáo dục tổ chức Việt kiều, cho xuất tờ báo “Thân ái” f Câu hỏi 6: Đây địa danh nào? Tại diễn Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930? Trả lời: Bán đảo Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) 2.2 Phần thứ hai: Nhận diện lịch sử - Luật chơi: Có tranh tương ứng với số Mỗi đội lựa chọn lần Đằng sau số kiện Bác Hồ Nếu trả lời câu hỏi tương ứng tranh 10 điểm Nếu trả lời sai hai đội cịn lại giành quyền trả lời Trả lời điểm Thời gian suy nghĩ tối đa cho câu hỏi tranh 10 giây - Tiến hành: Câu 1: Đây kiện diễn vào thời gian đâu?  Nguyễn Ái Quốc dự Dự Đại hội Tua Pháp tháng 12/1919 Câu 2: Đây kiện gì?  Bác Hồ thăm quê năm 1961 121 Câu 3: Đây di tích lịch sử nào?  Căn nhà Bác Hồ sinh sống vào thời thơ ấu Làng Sen (Kim Liên – Nam Đàn - Nghệ An) Câu 4: Đây kiện gì?  Ngày 16/2/1969 (mồng Tết), Bác Hồ trồng xã Vật Lại, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) nhân Tết Kỷ Dậu Câu 5: Đây kiện nào? Hội nghi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam( từ 6/1/1930 8/2/1930) Hương Cảng- Trung Quốc 122 Câu 6: Đây kiện diễn vào thời gian đâu? 02/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hồ Câu 7: Đây kiện gì, diễn vào thời gian nào? Bác tìm đường cứu nước ngày 5/6/1911 Câu 8: Hình ảnh Bác Hồ tranh gắn liền với kiện gì? (thời gian, địa điểm)  Ngày 6-1-1946, Hà Nội tưng bừng ngày hội lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh đến địa điểm hòm phiếu số 10 phố Lý Thái Tổ thực nghĩa vụ công dân 123 2.3 Phần thứ ba: Giải mã chữ: - Luật chơi: Có 10 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc (từ chìa khố) Các đội chơi lựa chọn ô chữ hàng ngang để trả lời, Thời gian suy nghĩ 10 giây Nếu trả lời chữ hàng ngang 10 điểm Trả lời ô chữ hàng dọc 50 điểm Nếu sai bị loại khỏi phần chơi • Lưu ý : • Các đội chơi phép trả lời từ chìa khố mở từ đến chữ hàng ngang • Từ hàng ngang thứ trở đội chơi không quyền trả lời ô chữ hàng dọc (từ chìa khố) • Nếu hai đội khơng trả lời để đến phần thi dành cho khán giả 10 - Hàng ngang số 1( gồm 12 chữ cái): “Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ “những người chưa biết chữ gắng sức mà học cho biết” hiệu phong trào Bác Hồ phát động vào năm 1945? - Hàng ngang số 2( gồm chữ cái): Biệt danh hoạt động Nguyễn Ái Quốc Thái Lan (1928 – 1929)? - Hàng ngang số 3( gồm chữ cái): “Ôi! Sáng hôm xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa ban Bác im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ” 124 Đoạn thơ Tố Hữu nhắc đến địa danh nào? - Hàng ngang số 4( gồm 12 chữ cái): “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hai câu thơ trích tác phẩm Bác Hồ? - Hàng ngang số 5( gồm chữ cái): Loại trồng nhiều lăng Bác? - Hàng ngang số 6( gồm chữ cái): Hình ảnh gắn liền với chiến dịch kháng chiến chống Pháp? - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Tổ chức hạt nhân hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên? - Hàng ngang số 8( gồm chữ cái): Điền từ thiếu vào dấu (….) đoạn trích hát “Lời Bác dặn trước lúc xa”: “Bác muốn nghe đôi khúc …, trước lúc xa qua bên bầu trời” - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Tên phố Bác Hồ soạn “Tuyên ngôn độc lập” - Hàng ngang số 10( gồm chữ cái): Tên trường Bác Hồ dạy trước tìm đường cứu nước? 2.4 Phần thi thứ tư: Kể chuyên gương đạo đức Hồ Chí Minh - Luật chơi: Mỗi đội cử người đại diện kể câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Thời gian tối đa 10 phút Điểm tối đa cho phần chơi 50 điểm 125 Tiêu chí:  Nội dung: xác, sâu sắc  Giọng kể truyền cảm, lôi cuốn, ấn tượng Kết thúc:  Trong BGK tổng kết điểm đội chơi qua phần thi tiết mục văn nghệ: “ Lời Bác dặn trước lúc xa” – NS Trần Hoàn, HS Thanh Ngọc trình bày  Người dẫn chương trình thay mặt BGK thông báo kết quả; trao phần thưởng cho đội tham gia thi; cám ơn vị đại biểu, thầy cô giáo học sinh  Kết thúc buổi hội, tốp ca, đội chơi khán giả hát “Tuổi trẻ hệ Hồ Chí Minh” – NS Triều Dâng 126 ... VIỆC GIÁO DỤC LÕNG KÍNH YÊU CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nhiệm vụ giáo dục môn Lịch sử trường... tác giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh bậc THPT 40 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÕNG KÍNH YÊU CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919- 1945 Ở LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... GIÁO DỤC LÒNG KÍNH YÊU CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Nhiệm vụ giáo dục

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Nhiệm vụ giáo dục của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.1.2. Quan niệm về giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh

  • 1.2.1. Kết quả khảo sát về phía giáo viên

  • 1.2.2. Kết quả khảo sát về phía học sinh

  • 2.1.1 Mục tiêu cơ bản của chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945

  • 2.1.2. Nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 (Chương trình chuẩn)

  • 2.2.1. Phải xuất phát từ nội dung lịch sử để giáo dục học sinh

  • 2.2.2. Phải đảm bảo tính giáo dục đồng thời phải tôn trọng sự thật lịch sử

  • 2.2.4. Phải phát huy tính tích cực của học sinh

  • 2.3.1. Các biện pháp trong bài nội khoá

  • 2.3.2. Các biện pháp trong bài ngoại khoá

  • 2.4. Thực nghiệm sư phạm.

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

  • 2.4.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm

  • 2.4.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan