Nâng cao kỹ năng đọc hiểu 2 đoạn trích Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngưng Bích cho học sinh lớp 9, Trung học cơ sở

119 1.6K 3
Nâng cao kỹ năng đọc hiểu 2 đoạn trích Cảnh ngày xuân  và  Kiều ở lầu Ngưng Bích  cho học sinh lớp 9, Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DUYÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “CẢNH NGÀY XUÂN” VÀ “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn … i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Những vấn đề chung đọc hiểu tác phẩm văn chương 12 1.1.1 Quan niệm đọc văn 12 1.1.2 Quan niệm hiểu văn 13 1.1.3 Bản chất đọc - hiểu 14 1.2 Nội dung đọc - hiểu tác phẩm văn chương .18 1.2.1 Tầng cấu trúc ngôn ngữ (cấu trúc ngôn từ tác phẩm) 18 1.2.2.Tầng cấu trúc hình tượng thẩm mỹ 19 1.2.3 Đọc - hiểu ý nghĩa tầng cấu trúc tư tưởng ý vị nhân sinh tác phẩm văn chương 21 1.3 Kỹ đọc - hiểu tác phẩm văn chương 22 1.3.1 Kĩ thuật đọc - hiểu 22 1.3.2 Kĩ đọc hiểu 25 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU HAI ĐOẠN TRÍCH 31 2.1 Cơ sở thực tiễn 31 2.1.1 Vị trí Truyện Kiều chương trình Ngữ văn Trung học sở 31 2.1.2 Thực trạng dạy đọc- hiểu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” bốn lớp Trường Trung học sở Đồng Phú Trung học sở Trọng Quan - Đông Hưng - Thái Bình 31 2.2 Nhận định riêng nội dung phương pháp dạy đọc - hiểu .34 2.3 Những nguyên tắc biện pháp hướng dẫn đọc - hiểu hai đoạn trích "Cảnh ngày xuân" "Kiều lầu Ngưng Bích" chương trình sách giáo khoa sách giáo viên 34 2.3.1 Trong sách giáo khoa 34 iv 2.3.2 Trong sách giáo viên 36 2.4 Những nô ̣i dung và cách thức da ̣y các sách tham kh .42 ảo 2.4.1 Tiến sĩ Nguyễn Tro ̣ng Hoàn cuố n “Đo hiể u văn bản Ngữvăn 9” 42 - ̣c 2.4.2 Đọc hiểu hai đoạn trích hệ thống câu hỏi - tài liệu tham khảo Thạc sĩ Trần Đình Chung 50 2.4.3 Tác giả Nguyễn Xuân Lạc - Bùi Tất Tươm - Đỗ Việt Hùng "Hướng dẫn tự học Ngữ văn 9" 61 2.4.4 Một vài nhận xét cách hướng dẫn đọc - hiểu hai đoạn trích tài liệu sách giáo viên, sách giáo khoa, sách tham khảo 70 2.5 Những biện pháp nâng kỹ đọc - hiểu hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” .71 2.5.1 Đọc - hiểu tầng cấu trúc ngôn từ 71 2.5.3 Đọc hiểu tầng cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Các vấn đề chung .80 3.1.1 Ý nghĩa, mục đích thực nghiệm 80 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.1.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 80 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 81 3.2 Thiết kế kế hoạch thể nghiệm .83 3.3 Kết thể nghiệm đánh giá 104 3.3.1 Kết thể nghiệm 104 3.3.2 Phân tích đánh giá kết thể nghiệm 106 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận .109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: Giáo viên GS: Giáo sư HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất THCS: Trung học sở TPVC: Tác phẩm văn chương TS: Tiến sĩ PGS: Phó giáo sư SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên STK: Sách tham khảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Thông tin lớp thể nghiệm lớp đối chứng 81 Bảng 3.2 Bảng khảo sát lực học ban đầu học sinh 82 Bảng 3.3 Kết điểm số lớp sau dạy thực nghiệm 105 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết trung bình chung số HS tham gia thể nghiệm đối chứng 105 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết 106 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc hình thành phát triển lực tiếp nhận văn học cho HS việc học Ngữ văn nhà trường phổ thông tốn nan giải, địi hỏi ngành Giáo dục có giải pháp Để giúp HS lực đó, có nhiều kỹ năng, kỹ đọc hiểu văn vấn đề quan trọng cần thiết Truyện Kiều đại thi hào dân tộc Nguyễn Du kiệt tác văn học Việt Nam mà kiệt tác văn học giới Đọc Truyện Kiều, người Việt Nam thấy có đó, thấy q hương, đất nước, thấy buồn vui, số phận, đời Với Truyện Kiều, Nguyễn Du mệnh danh nhà nhân đạo chủ nghĩa Đây nội dung lớn văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Ngồi phương diện nội dung Truyện Kiều văn mẫu mực phương diện nghệ thuật: Nghệ thuật tả người, tả cảnh, tả tình, tự sự… đem lại cho người đọc nhiều hứng thú văn chương thi vị Do đời trải “Mười năm gió bụi thập phương” (1786 - 1796) nếm đủ mùi cay đắng kết hợp với vốn sống Truyện Kiều Nguyễn Du đem đến cho văn học dân tộc ngơn ngữ văn hóa đặc sắc tiếng Việt Tiếng Việt phản ánh thứ ngôn ngữ sáng, trau chuốt tài tình người Việt Nói nhà ngơn ngữ học Phạm Quỳnh: “Truyện Kiều tiếng ta còn, tiếng ta nước ta còn…” Như vậy, ảnh hưởng Truyện Kiều lớn hệ người Việt Nếu tìm hiểu Truyện Kiều nói chung, số đoạn trích đọc hiểu đưa vào chương trình lớp nói riêng hiểu thi pháp văn học trung đại Việt Nam, hiểu tiếng Việt Với học sinh giúp họ học tốt phần văn học trung đại Ở nhà trường phổ thơng nay, có thực tế đáng buồn HS ngày chán học văn, sợ học văn, học văn theo mẫu Trong cách dùng từ, cịn q nhiều sai sót, diễn đạt yếu, chưa cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn chương Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cách dạy thày Những thiếu sót GV chưa trọng rèn luyện cách đặt câu, sử dụng từ, sửa lỗi tả cho HS, Giáo viên chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ mơn văn Bên cạnh đó, cách dạy GV nặng thuyết giảng Lên lớp giảng dạy theo soạn mà chưa có tình sư phạm Nói thay, làm thay, cảm thụ thay hay đẹp TPVC HS có nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc làm HS chưa thực sự, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm Từ dẫn đến thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy, thiếu sáng tạo Muốn nâng cao kỹ tiếp nhận văn học cho HS cần phải thay đổi cách dạy Cần phải đổi phương pháp - tìm phương pháp dạy học văn thích hợp Đổi phương pháp giảng dạy môn Văn vận dụng linh hoạt nguyên tắc, thao tác giảng dạy khác nhau, nhằm phát huy tối đa tinh thần chủ động tích cực, sáng tạo HS, giúp em tự tìm tịi khám phá chân lý thay cách học thụ động, chiều trước Phương pháp dạy đọc - hiểu phải từ khâu hướng dẫn HS đọc văn bản, bám sát câu chữ văn để nội dung tư tưởng, tự khám phá hay đẹp văn theo ý Từ đó, hình thành phương pháp đọc hiểu tác phẩm loại Với phương pháp dạy dạy đọc - hiểu văn đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Là GV dạy văn với hai mươi năm nghề, thân vốn tha thiết yêu văn, yêu Truyện Kiều, có điều kiện học lên thấy giá trị tác phẩm khao khát tìm hướng để làm nên chất lượng dạy học mơn đời dạy học Trong đoạn trích Truyện Kiều có mặt chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS), đoạn lấp lánh vẻ đẹp riêng Trong thời lượng có hạn, đề tài tơi nhằm đưa số biện pháp hướng dẫn kỹ đọc hiểu văn văn chương, giúp HS lớp đọc - hiểu hai đoạn trích Truyện Kiều: Cảnh ngày xn Kiều lầu Ngưng Bích cách có hiệu Việc nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy văn học nói chung dạy học số đoạn trích Truyện Kiều nói riêng Đó lý mà tơi chọn đề tài Nâng cao kỹ đọc hiểu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” cho học sinh lớp THCS Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngơn ngữ tồn hai hình thức nói viết Khi văn lưu giữ hình thức chữ viết, xuất hoạt động đọc Đọc chuyển hóa nội dung ý nghĩa từ chữ viết sang âm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động đọc Trên giới cơng trình nghiên cứu A.Nhi-kơn-xki Trong “Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông”, sách khảng định “Học sinh độc giả tác phẩm văn học” trình đọc tác phẩm văn học trình sáng tạo Tác giả cho việc đọc diễn cảm GV gây ấn tượng sâu sắc tác phẩm văn học cho học sinh, kích thích hoạt động tưởng tượng, giúp học sinh hiểu nội dung biểu cảm tác phẩm làm tăng hứng thú học sinh nhà văn Như vậy, cơng trình A.Nhi-kơnxki nhấn mạnh đến việc đọc diễn cảm Bên cạnh cơng trình A.Nhi-kơn-xki, Ia Rez giáo trình “Phương pháp luận dạy văn học” đặt phương pháp đọc sáng tạo lên vị trí hàng đầu phương pháp đặc biệt văn học nhằm phát triển cảm thụ nghệ thuật hình thành thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hướng khiếu nghệ thuật cho học sinh phương diện nghệ thuật Tác giả cụ thể hóa thành biện pháp đọc diễn cảm, dạy học sinh đọc diễn cảm, GV đọc văn nghệ thuật kèm theo lời bình luận, đàm thoại, gợi mở nhằm gợi cho học sinh ấn tượng trực tiếp tác phẩm vừa đọc tập mà học sinh thu nhận từ văn Đọc hoạt động khởi động sâu cho trình tiếp nhận đọc để bộc lộ kết cảm thụ hiểu biết tác phẩm Quan niệm hai giáo trình có uy tín nói tập trung vào đọc diễn cảm trình hiểu văn Thực chất việc đọc văn trình phát tổng hợp tầng ý nghĩa nhà văn mã hóa hệ thống kí hiệu ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi giai đoạn trình lại đặt nhiệm vụ cấp thiết phải giải Vì hoạt động đọc vận dụng nhiều hình thức phong phú đa dạng, linh hoạt Ở Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ XXI đọc - hiểu trở thành khái niệm quen thuộc Giờ giảng văn nhà trường gọi tên “Đọc hiểu văn ngữ văn” Từ tên gọi thấy trọng nhà nghiên cứu giáo dục với việc khẳng định vai trò đọc - hiểu học Ngữ văn Tác giả Nguyễn Duy Bình viết “Coi trọng cảm thụ học sinh giảng dạy văn học” (Tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 11 năm 1980) khẳng định quan niệm đọc hiểu “Nhiệm vụ then chốt trước hết giáo viên học sinh giúp em biết đọc tác phẩm, rèn luyện kỹ đọc, cảm thụ phân tích tác phẩm văn học để sau suốt đời tự biết đọc,…” Như hoạt động đọc đánh giá cao Mục đích việc đọc văn không dừng lại phạm vi người học nhà trường mà hành trang suốt đời người Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam Tiêu biểu GS Phan Trọng Luận với chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” (Nxb Giáo dục, 1983) giáo trình “Phƣơng pháp dạy học văn” (Nxb ĐHSP, 2007), GS phân tích rõ tầm quan trọng hoạt động đọc: “Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác, cảm giác tai từ ngữ, hình ảnh chi tiết,… thơ” Q trình đọc trình bước tiếp cận thâm nhập vào tác phẩm Tác giả khẳng định “Trong đọc, tín hiệu ngơn ngữ, hình ảnh sống lên sáng rõ dần” Trong tác giả rõ vai trò liên tưởng, tưởng tượng hiệu trình đọc sách sau: “Đọc sách liên tưởng, hồi ức, tưởng tượng Sức hoạt động liên tưởng mạnh sức cảm thụ sâu nhiêu” Trong giáo trình “Phƣơng pháp dạy học văn” (2011) tác giả xem đọc diễn cảm ba phương pháp thường dùng trình thâm nhập tác phẩm văn chương, với phương pháp so sánh phương pháp tái hình tượng Đọc văn để vang lên chủ quan tác giả “Đọc cho sáng rõ ý nghĩa tình cảm thái độ, tâm trạng mà nhà văn định gửi gắm cho người nghe, người đọc” Tác giả đề xuất, việc đọc thực nhiều hình thức khác đọc to, đọc thầm, đọc theo vai Hoạt động đọc không dừng lại việc đọc thông, viết thạo mà phải theo sát cấp học Chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học xác định nội dung phát triển kĩ đọc qua yêu cầu hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu diễn đạt câu; tìm nắm ý đoạn; tập chia đoạn; tập đặt đầu đề cho đoạn văn; tập nhận xét hình ảnh từ ngữ tập đọc; tìm ý tập tóm tắt văn, chia đoa ̣n rút dàn ý chinh của bài ; nhận biết mối quan hệ thông tin ́ bài văn ; tâ ̣p nhâ ̣n xét ,… Lên THCS học sinh hoàn thiện bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Giáo sư Nguyễn Khắc Phi lời mở đầu sách giáo viên Ngữ Văn (tập 1, Nxb Giáo dục, 2000) nhấn mạnh “Đọc - hiểu văn hoạt động quan trọng trực tiếp giúp học sinh đạt kết đọc văn mục tiêu Ngữ văn tích hợp” Chương trình THCS rõ, mục tiêu môn Ngữ văn kĩ “học sinh phải có kĩ nghe đọc cách thận trọng, quan trọng kĩ nghe nghe hiểu, đọc - hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật văn bản” Đọc - hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc - hiểu có nội hàm phong phú, có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, tâm lí học, thi pháp học,… Giáo sư, TS Nguyễn Thanh Hùng - người coi đặt móng cho vấn đề đọc - hiểu Việt Nam, với tiểu luận khoa học mang tên Sân Lai cách nắng mưa, Kiều Nàng hình dung nơi q Có gốc tử vừa người ôm nhà, sau bao mùa mưa nắng có Ta hình dung tâm trạng nàng Kiều thay đổi nào? Gốc tử gốc thị mà cha mẹ trồng ngày cưới, có lẽ vừa người ơm, đồng nghĩa với việc cha mẹ già GV: Kỉ cương xã hội phong kiến đặt chữ "hiếu" lên hàng đầu Nguyễn Du Kiều hi sinh chữ "tình" để làm trịn chữ "hiếu" Liệu Nguyễn Du có lỗi để Kiều nhớ Kim Trọng trước cha mẹ? =>Thể tài bậc thầy Nguyễn Du xây dựng, khai thác nội tâm nhân vật bút đại gia - Với cha mẹ: Nàng bán mình, nhiều thực chữ hiếu - Còn với chàng Kim, nàng người có lỗi để chàng Kim phải ngày đêm nỗi trông chờ nàng Nàng nhớ Kim Trọng trước nàng chạm vào vầng trăng kỷ niệm, trăng nơi lầu Ngưng Bích nhớ trăng nơi vườn Thúy ? Qua tình cảm Kim Trọng cha Thuý Kiều người sống trọn mẹ, em thấy Kiều người nào? nghĩa, vẹn tình ? Việc nhớ thương người thân Kiều người giàu lòng vị tha, cảnh ngộ éo le thân mình, quan tâm đến người khác, nghĩ cho cho em thấy Thuý Kiều người người khác thân => Đó đức tính vị tha, thủy nào? 100 chung đáng quý nàng Kiều Chuyển ý: Quay lại với thực tại… Nỗi buồn Kiều Đọc câu cuối (Kĩ đọc xác) ? Các câu thơ miêu tả diễn biến tâm Buồn trông: trạng Kiều qua hình ảnh nào? Cửa bể… thuyền thấp thống Ngọn nước… hoa trôi man mác Nội cỏ dầu dầu… ….chân mây Gió cuốn…… ầm ầm tiếng sóng ? Em có nhận xét cách sử dụng từ - Điệp ngữ liên hồn “buồn trơng” ngữ, hình ảnh tác giả đoạn thơ này? lần (mang màu sắc ca dao): Buồn trông nhện dăng tơ… Buồn trông chênh chếch mai… - Hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, xanh xanh, rầu rầu, ầm ầm ? Các biện pháp nghệ thuật có tác - Điệp ngữ: Buồn trơng gợi dụng gì? tranh buồn: + Buồn trơng với hình ảnh thuyền thấp thoáng xa gợi nỗi buồn lưu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ quê Con thuyền trở thành ẩn dụ thân phận nênh, vô định Cuộc đời nàng có khác chi cánh buồm thấp thống xa xa trước cửa bể chiều tà, bóng xế + Nhìn cánh hoa trôi man mác, nàng liên tưởng đến thân trơi dạt, lênh đênh dịng đời vơ định (hình ảnh ẩn dụ) Cánh hoa trơi man mác ẩn dụ 101 thân phận bị vùi dập + Nhìn nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất vô rộng lớn, xa xăm ? Thử phơng ảnh Bức tranh nhạt nhịa, tâm trạng bi tranh? (đọc chậm) thương trước tương lai mờ mịt nàng Thiên nhiên nhuốm nỗi buồn nên ủ dột héo úa + Tiếng sóng “ầm ầm” xơ bờ dội ? Sóng miêu tả nào? Sóng cuốn, gió kêu => gợi lên lịng nàng tâm trạng lo sợ, hãi hùng trước tai hoạ lúc rình rập, ập xuống đầu nàng GV: Đến nỗi buồn, lo sợ dâng trào đến đỉnh Tiếng sóng tiếng lịng đau đớn, tuyệt vọng, đồng vang với tiếng gào thét thiên nhiên ? Qua phân tích em có nhận xét bút Miêu tả nội tâm nhân vật - độc pháp miêu tả cảnh, tả tâm trạng tác giả? thoại nội tâm Tác giả thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc GV: Tám câu cuối kết thành tranh thiên nhiên Nhưng tranh thấm đẫm nỗi buồn mênh mông, vô tận nàng Kiều, nỗi buồn không chia sẻ, nỗi buồn tắm lên cảnh vật cửa bể chiều hơm ? Trước thân phận nàng Kiều em có suy Xót xa cho thận phận nàng Kiều, nghĩ gì? căm ghét xã hội đẩy Kiều vào cảnh ngộ éo le 102 III Tổng kết Đọc chậm lai đoạn thơ Đánh giá thành công nội dung nghệ Nghệ thuật: thuật đoạn trích?hận gì? (Về nội Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Du qua ngôn ngữ độc dung nghệ thuật) thoại tả cảnh ngụ tình, mượn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng Nội dung: - Nỗi cô đơn buồn tủi niềm thương nhớ Kiều - Tấm lòng thủy chung hiếu thảo nàng Kiều ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ IV Luyện tập ? Qua hình ảnh Kiều đoạn trích em có Nguyễn Du hiểu lịng người Đồng suy nghĩ lịng Nguyễn Du? cảm với nỗi buồn khổ khát vọng hạnh phúc người GV: Đó giá trị nhân đạo văn Phút giây im lặng Ngưng Bích tạm thời Cảnh lầu Ngưng Bích có non nước, có trăng, có mây bụi hồng, cánh buồm trơi vào hồng hơn, có sắc, hoa sắc cỏ,… hoa trơi, cỏ héo, sóng kêu, gió cuốn,… Tất thứ chập chờn có, khơng, báo hiệu bi kịch xảy ? Đọc diễn cảm văn Đọc đoạn thơ mà em thích nhất? Lí giải em thích? ? Em thuộc đoạn thơ? Có thể 103 đọc cho lớp nghe ? Nói rõ hay đoạn thơ? Đọc để thể nội dung tư tưởng Chúng ta vừa đọc hiểu hai đoạn trích Gợi ý: Truyện Kiều? Hãy điểm tương đồng + Giống nhau: Cả hai đoạn thơ khác biệt hai đoạn thơ thể tài bậc thày thiên tài Nguyễn Du bút pháp miêu tả tinh tế + Khác nhau: Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" => Miêu tả thiên nhiên Đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" miêu tả nội tâm nhân vật * Hướng dẫn nhà Học thuộc văn bản, nắm nội dung nghệ thuật văn 3.3 Kết thể nghiệm đánh giá 3.3.1 Kết thể nghiệm Sau tiến hành tổ chức cho HS rèn luyện kĩ đọc hiểu hai đoạn trích thơng qua tiết dạy thể nghiệm Chúng tơi nhận thấy, hầu hết tiết dạy thu hút HS tham gia học tập HS tỏ hứng thú tham giá tiết học Những câu trả lời HS đưa có khả đáp ứng yêu cầu học cao Việc đọc hiểu HS khơng cịn khó khăn trước Hầu hết HS hiểu kĩ đọc hiểu, vận dụng kĩ đọc hiểu vào đoạn trích, từ mà khả cảm thụ nâng lên rõ rệt Chúng tiến hành kiểm tra đánh giá HS với viết tiết đề thang điểm đánh giá số liệu cụ thể - Tổng số kiểm tra (đối với HS hai lớp dạy thể nghiệm): 72 bài; - Tổng số kiểm tra (đối với HS hai lớp dạy đối chứng): 73 bài; Kết đánh giá điểm số kiểm tra thống kê, phân loại theo 104 tùng lớp bảng sau: Bảng 3.3 Kết điểm số lớp sau dạy thực nghiệm STT Lớp Số HS Lực học sau dạy thực nghiệm Giỏi 9A Trọng Quan 39 9A Đồng Phú 33 9B Trọng Quan 40 9B Đồng Phú 33 Thể nghiệm Đối chứng Khá TB Yếu 16 19 (7,7%) (41%) (48,7%) (2,6%) 15 14 (6,1%) (45,4%) (42,4%) (6,1%) 13 22 (2,5%) (32,5%) (55%) (10,0%) 12 16 (3,0%) (36,4%) (48,5%) (12,1%) Dựa bảng thống kê đánh giá điểm số để đánh giá cách khách quan kết học tập HS, tiến hành tổng hợp bảng tổng hợp kết trung bình chung (tính %) cho số HS tham gia lớp thể nghiệm lớp đối chứng sau: Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết trung bình chung số HS tham gia thể nghiệm đối chứng Lớp Đối chứng Thể nghiệm Đơn vị Số HS Giỏi Khá TB Yếu Số HS Giỏi Khá TB Yếu Số liệu 72 31 33 73 25 38 % 100 43 46 100 34 52 11 Biểu đồ so sánh kết đánh giá kiểm tra tổng số HS tham gia thể nghiệm (theo PP dạy học áp dụng biện pháp đề xuất) tổng số HS tham gia 105 lớp đối chứng (theo PP dạy học thông thường) 40 35 30 25 Đối chứng Thể nghiệm 20 15 10 G K TB Y Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết 3.3.2 Phân tích đánh giá kết thể nghiệm 3.3.2.1 Phân tích Đối tượng HS tham gia vào trình kiểm tra đánh giá hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng gần tương đương Khi tiến hành kiểm tra hiệu việc dạy học có sử dụng biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kĩ đọc hiểu văn cho HS lớp THCS thông qua kiểm tra cho hai nhóm HS tham gia thực nghiệm đối chứng kết thu thể rõ nét bảng thống kê kết biểu đồ so sánh tỉ lệ phần trăm theo lực học hai nhóm HS tham gia thực nghiệm tham gia đối chứng Kết cụ thể: Số HS sau tham gia học tập theo chương trình thể nghiệm tương ứng tỷ lệ 100% Sau tiến hành kiểm tra đánh giá cho kết là: - Số HS đạt điểm Giỏi HS (7%), số HS đạt điểm Khá 31 (43%), số HS đạt điểm Trung bình 33 (46%), số HS điểm Yếu (4%); - Bên cạnh đó, nhóm HS tham gia học tập theo chương trình đối chứng (khơng áp dụng biện pháp dạy học đề xuất) mức điểm đạt sau 106 kiểm tra đánh giá là: Số HS đạt điểm Giỏi HS (3%), số HS đạt điểm Khá 25 (34%), số HS đạt điểm Trung bình 38 (52%), số HS điểm Yếu (11%) 3.3.2.2 Đánh giá Kết thực nghiệm cho thấy, nhóm HS tham gia thực nghiệm biện pháp nâng cao kĩ đọc hiểu văn có điểm kiểm tra mức độ Giỏi cao hẳn so với nhóm HS tham gia học tập lớp đối chứng học theo phương pháp thông thường Cụ thể là, số lượng HS có điểm giỏi nhóm tham gia thực nghiệm 5/72 chiếm 7%, số lượng HS có điểm Giỏi nhóm đối chứng 2/73 chiếm 3% Số lượng HS có điểm Khá nhóm lớp thực nghiệm 31/72 bài, chiếm 43%; số lượng HS có điểm Khá nhóm tham gia đối chứng 25/73 HS chiếm 34% Như vậy, thấy hai nhóm HS kiểm tra có lực học tương đồng nhau tham gia học tập với hai cách thức biện pháp tổ chức khơng giống mang lại kết khác Đó nhóm HS tham gia thực nghiệm (được tham gia hoạt động tổ chức học tập biện pháp đề xuất) có tỷ lệ điểm Khá, Giỏi cao hẳn so với nhóm HS tham gia học tập theo PP truyền thống Mặt khác, số HS có điểm đánh giá mức Yếu hai nhóm có sụ chênh lệch đáng kể Ở nhóm thực nghiệm, số lượng HS có kiểm tra đạt điểm Yếu giảm rõ rệt thấp nhiều: 3/72 tỉ lệ 4%, so với 8/73 tỉ lệ 11%; Từ kết thực nghiệm đối chứng cho thấy, việc sử dụng biện pháp nâng cao kĩ đọc - hiểu cho HS ứng dụng vào thực tế dạy học phát huy hiệu đáng kể lực cảm thụ văn chương HS đọc - hiểu văn nâng lên rõ rệt Tiểu kết chƣơng Thông qua việc tiến hành thực nghiệm đối chứng đánh giá kết cuối 107 cùng, thấy việc áp dụng biện pháp đề xuất vào dạy học nhà trường phổ thông quan trọng Điều khơng góp phần thúc đẩy việc tìm tịi, đỏi PP dạy học mà nâng cao hiệu dạy học đọc - hiểu văn nói riêng, mơn Ngữ văn nhà trường nói chung Trong q trình áp dụng biện pháp đề xuất vào thực tiễn dạy học, GV phát huy hết khả dạy học Đồng thời tiết học có áp dụng biện pháp đề xuất, HS học tập sôi hăng hái tham gia xây dựng Điều đặc biệt hầu hết HS sau tham gia tiết học có áp dụng biện pháp tích cực chủ động việc học cũ, chuẩn bị hoàn thành tập giao Thông qua số liệu cụ thể kết thực nghiệm đối chứng cho thấy, vượt trội tỉ lệ HS đạt điểm Khá, Giỏi giảm tỉ lệ HS Yếu minh chứng rõ nét đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp Kết cho phép đánh giá hướng giải nhiệm vụ đặt đề tài đắn, có tính khả thi 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn, cố gắng thực nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông theo nhiệm vụ môn theo hướng đọc hiểu, phù hợp với yêu cầu giáo dục nhà trường đại thông qua việc khảo sát, thiết kế hai đọc - hiểu văn “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” để từ thấy việc đổi thiết kế theo hướng đọc - hiểu việc làm đắn cần thiết Để đạt mục đích đề ra, chương luận văn vào tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đọc - hiểu, từ thấy chất, ý nghĩa, vai trị việc đọc - hiểu dạy học Ngữ văn Trong chương 2, từ việc khảo sát phân tích tồn tại, hạn chế khuynh hướng dạy học đọc hiểu truyền thống, luận văn xây dựng gợi ý đọc - hiểu với văn “Cảnh ngày xuân” , “Kiề u ở lầ u Ng ưng Bích” đ ề xuất hướng tiếp cận trước văn bản Đó vận dụng bốn kĩ đọc - hiểu kết hợp ba tầng cấu trúc văn với nguyện vọng muốn đáp ứng yêu cầu việc dạy học văn nhà trường phổ thông nay, nhằm nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Vận dụng bốn kĩ đọc - hiểu vào q trình học tập mơn học, tìm điểm đồng tâm, đồng quy phân môn thuộc mơn Ngữ văn, qua hình thành kỹ sử dụng chung cho ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Làm văn Thiết kế giáo án thể nghiệm tổ chức hướng dẫn bốn kĩ đọc - hiểu văn Rèn kỹ đọc hiểu văn có vị trí quan trọng nhà trường phổ thơng Bồi dưỡng bốn kĩ đọc hiểu hai đoạn trích Truyện Kiều giúp cho: - Giáo viên: + Nắm vững vàng lý luận đọc hiểu, kĩ thuật đọc hiểu, kĩ đọc 109 hiểu cần hướng dẫn HS + Vận dụng lí luận vào thực tiễn giảng dạy cách hiệu + Có phương pháp tốt dạy đoạn trích Truyện Kiều nói riêng, dạy đọc hiểu văn văn học nói chung + Có cách thức tổ chức hướng dẫn HS cách khoa học đọc hiểu văn + Hiểu tâm lý người học, tạo hứng thú học tập cho người học - Học sinh: + Hiểu rõ nội dung đọc hiểu văn + Có nhận thức đắn mơn học + Có kĩ đọc - hiể u các đoa ̣n trích truyê ̣n Kiề u nói riêng đo ̣c - hiể u , văn bản nói chung + Có niềm say mê học hỏi, tìm tịi để nâng cao kiến thức Vì việc học văn khơng cịn mang tính thụ động, đối phó Khuyến nghị Thiết kế học theo hướng đề xuất kĩ đọc - hiểu phù hợp với mục tiêu giáo dục nhà trường đại, tránh tình trạng dư thừa, trùng lặp kiến thức, tiết kiệm thời gian đào tạo, nhằm đạt hiệu cao Giáo dục - đào tạo Để việc thiết kế học Ngữ văn theo hướng nâng cao kĩ đọc - hiểu yêu cầu đặt GV HS mức độ cao hơn, khó so với hướng dạy học cũ Giáo viên HS phải thực cố gắng, nỗ lực việc tìm tịi, nghiên cứu SGK, SGV, sách tập, tài liệu tham khảo có liên quan đến học đến vấn đề đọc - hiểu Học Ngữ văn theo hướng kĩ đọc - hiểu, HS khơng tập trung tìm hiểu, khai thác, nắm bắt kiến thức mơn mà cịn phải liên hệ, gắn kết với vấn đề khác có liên quan: lịch sử, triết học, đời sống, ngành nghệ thuật khác để từ học sinh có tri thức tổng hợp Điều thể thiết kế, thể nghiệm chương Đề tài xuất phát từ vướng mắc, băn khoăn GV cách 110 dạy đoạn trích truyện Kiều với đối tượng HS lớp cho hợp lý có kết khả quan Luận văn kết sự cố gắng, tìm tịi, suy nghĩ để vận dụng lý luận dạy học theo hướng nâng cao kĩ đọc - hiểu vào thực tế dạy học lớp, số cụ thể Văn học nhà trường có quy luật vận động riêng, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn định.Tuy nhiên, q trình giảng dạy, GV có phương hướng, cách thức, đường, nghệ thuật riêng để tiếp nhận định hướng tiếp nhận cho HS học, tác phẩm cụ thể Vì vậy, coi luận văn tài liệu tham khảo cần thiết, thiết thực cho HS, sinh viên, cho thực tế dạy học Ngữ văn nhà trường THCS Để góp phần nâng cao hiệu cho học đọc - hiểu văn bản, tác giả luận văn xin đưa vài ý kiến sau: - Nâng cao kĩ đọc hiểu đòi hỏi người GV phải nắm vững lí luận đọc hiểu nói chung, kĩ đọc hiểu cần bồi dưỡng cho HS; - Tổ chức hoạt động đọc nên linh hoạt, kết hợp kĩ học: Đọc xác, đọc phân tích, đọc sáng tạo, đọc tích lũy với đọc kĩ , đọc sâu, đọc lướt, đọc phân vai; - Cần hiểu tâm lí người học; - Hướng dẫn HS kĩ đọc - hiểu văn đạt yêu cầu, cần đáp ứng lượng kiến thức phong phú mà lượng thời gian lớp có hạn, khơng có phương tiện dạy học hỗ trợ, người GV khơng có biện pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp gặp khó khăn lên lớp.Vì nhà trường phổ thơng cần trang bị phương tiện dạy học đại như: máy chiếu, máy vi tính, bổ sung tư liệu tham khảo, để phục vụ cho việc dạy học đọc - hiểu văn tốt hơn; - Sở Giáo dục cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc dạy học theo hướng nâng cao kĩ đọc - hiểu GV HS để có đạo, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, khoa học; 111 - Các trường nên tăng cường tổ chức trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học theo hướng nâng cao kĩ đọc - hiểu nhiều hình thức như: tổ chức hội giảng, soạn giáo án mẫu, - Cần chuẩn bị cho HS nắm PP học tập em THCS HS phải làm quen, trang bị phương pháp tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn thực hành, rèn luyện phương pháp mơn học, q trình học tập để sau hồn thành chương trình THCS tiếp tục học lên THPT em vận dụng vào việc học tập sống tiếp tục học cao Luận văn kết ban đầu nghiên cứu vấn đề khoa học, có ý thức ham học hỏi, có cố gắng nghiêm túc nghiên cứu khoa học, khả nghiên cứu thân tác giả có hạn Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định chắn chắn có vấn đề chưa lý giải thoả đáng Với tinh thần ham học hỏi, cầu thị tiến bộ, thân tơi tha thiết kính mong nhận bảo tận tình thày, cơ; đóng góp ý kiến chân thành bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Bình (1983) - Dạy văn dạy hay, đẹp Nxb Giáo dục Hà Nội [2] Nguyễn Viết Chữ (2010) - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP [3] Trần Đình Chung (2004) - Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học ngữ văn mới, văn học tuổi trẻ, số 2, tr 25 [4] Trần Đình Chung (2003) - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Hà Nội [5] Trần Đình Chung (2005) - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Hà Nội [6] Trần Đình Chung (2009) - Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học TPVC, Nxb Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Trọng Hoàn (2002) - Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Hoàn (2003) - Đọc hiểu thơ trữ tình đại VN SGK Ngữ văn 7, văn học tuổi trẻ số 12, trang 27 [10] Nguyễn Trọng Hoàn (2007) - Đọc hiểu văn bản, ngữ văn 9, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Thanh Hùng (1994) - Văn học nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Nguyễn Thanh Hùng (2000) - Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục Hà Nội [13] Nguyễn Thanh Hùng (2002) - Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội [14] Nguyễn Thanh Hùng (2003) - Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT, tài liệu in, Hà Nội [15] Nguyễn Thanh Hùng (2008) - Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường 113 [16] Nguyễn Thanh Hùng(2011) - Kỹ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm, HN [17] Đặng Thanh Lê (2001) - Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Hà nội [18] Phan Trọng Luận (2011) - Văn học nhà trường, nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm [19] Nguyễn Huy Quát (2003) - Phương pháp dạy học Văn, Giáo trình Đại học Sư phạm- Đại học tự nhiên, Thái Nguyên [20] Trần Đình Sử (2001) - Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Trần Đình Sử (2003) - Đọc hiểu văn- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn đại, báo văn nghệ số 31 [22] Hoàng Hữu Yên (2012) - Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 114 ... 31 2. 1.1 Vị trí Truyện Kiều chương trình Ngữ văn Trung học sở 31 2. 1 .2 Thực trạng dạy đọc- hiểu đoạn trích ? ?Cảnh ngày xuân? ?? ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? bốn lớp Trường Trung học sở Đồng Phú Trung học. .. tiếp tục học, luận văn tập trung nghiên cứu nâng cao kỹ đọc - hiểu hai đoạn trích sách giáo khoa Ngữ văn tập I: Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích Kỹ dạy đọc hiểu hai trích đoạn Truyện Kiều Khảo... kiện hiểu sâu đoạn trích, thấy giá trị to lớn kiệt tác Truyện Kiều, đặc biệt hai đoạn trích 2. 1 .2 Thực trạng dạy đọc- hiểu đoạn trích ? ?Cảnh ngày xuân? ?? ? ?Kiều lầu Ngưng Bích? ?? bốn lớp Trường Trung học

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Những vấn đề chung về đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng

  • 1.1.1. Quan niệm về đọc văn

  • 1.1.2. Quan niệm về hiểu văn

  • 1.1.3. Bản chất đọc - hiểu

  • 1.2. Nội dung đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng

  • 1.2.1. Tầng cấu trúc ngôn ngữ (cấu trúc ngôn từ tác phẩm)

  • 1.2.2.Tầng cấu trúc hình tượng thẩm mỹ

  • 1.3. Kỹ năng đọc - hiểu tác phẩm văn chƣơng

  • 1.3.1. Kĩ thuật đọc - hiểu

  • 1.3.2. Kĩ năng đọc hiểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan