Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA

126 1.1K 4
Dạy học phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC TRỊNH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI CÁC BÀI TỐN TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC TRỊNH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI CÁC BÀI TỐN TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU CHÂU HÀ NỘI – 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua thực tiễn dạy học mơn tốn trƣờng Trung học phổ thơng q trình học tập, nghiên cứu sau đại học, tác giả quan tâm đến mối quan hệ lực cần phát triển cho học sinh thời đại với nội dung, phƣơng pháp giảng dạy Qua nghiên cứu, xác định đƣợc số mâu thuẫn trình bày sau đây, mặt khác, chúng tơi bị hút toán chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment – PISA) Từ mục tiêu, cách tiếp cận đến giải vấn đề toán PISA cho câu trả lời vấn đề quan tâm Đó lý để tâm thực đề tài 1.1 Mâu thuẫn yêu cầu nhân lực thời đại thực tế khả đáp ứng giáo dục, đào tạo Chúng ta sống thời đại thịnh vƣợng kinh tế tri thức toàn cầu hóa Thế kỷ XXI với bùng nổ cơng nghệ thông tin truyền thông (Information Technology and Communications - ITC) làm thay đổi mặt giới hoạt động học tập, lao động ngày Sống thời đại đòi hỏi ngƣời lao động cần có lực phẩm chất tƣơng ứng với thời đại Đó là, phong cách học tập đa dạng, làm việc hiệu theo nhóm, khả giải vấn đề nhạy bén, xử lý tình sắc sảo mơi trƣờng cạnh tranh, tự do, độc lập, chia sẻ hợp tác toàn cầu Do đó, dạy học với nhiệm vụ phải đổi theo xu hƣớng nhằm đào tạo công dân kỷ XXI, đáp ứng yêu cầu nhân lực thời đại Hiện nay, giáo dục đào tạo Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân lực cho xã hội Học sinh giỏi lý thuyết nhƣng yếu thực hành; Học sinh giải đƣợc tốn hóc búa kỳ thi nhƣng lại lúng túng phải giải vấn đề đơn giản thực tiễn; Học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông, chí trƣờng nghề, cao đẳng, đại học khơng thể lao động mà phải vài năm làm quen đào tạo lại Thực tế đƣợc từ nhiều năm đòi hỏi cần phải thay đổi nội dung đặc biệt cách dạy học nhà trƣờng để học sinh sớm tiếp cận với toán thực tiễn, tăng cƣờng khả thực hành giải vấn đề, qua học sinh phát triển lực cần thiết sống làm quen dần với môi trƣờng lao động sau trƣờng 1.2 Mâu thuẫn Lý luận Thực tiễn Nguyên lí giáo dục rõ: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [26, tr 89] Trong Lý luận dạy học có nguyên tắc: “Đảm bảo thống lý luận thực tiễn” [18, tr 67] Nhƣng thực tế dạy học, trọng đến lý thuyết, dạy cho học sinh nhiều kiến thức khoa học hàn lâm nhƣng lại xem nhẹ thực hành, xem nhẹ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Trong kiểm tra, đánh giá, quan tâm đến lực giải vấn đề thực tiễn mà trọng vào nội môn học Một khảo sát nhỏ lớp 10 thuộc trƣờng trung học phổ thông chuyên chuyên Hùng Vƣơng, tỉnh Gia Lai (xem chƣơng 3, thực nghiệm sƣ phạm) rằng: Trong q trình dạy, giáo viên khơng liên hệ với thực tiễn, hầu nhƣ khơng có toán xuất phát từ thực tiễn Bài kiểm tra cho thấy học sinh việc vận dụng kiến thức toán học để giải yêu cầu nhỏ thực tiễn Trong thời gian dài, đỗ lỗi cho thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị để thực hành Nhƣng thực tế nay, dù đƣợc trang bị đầy đủ sở vật chất, lúng túng sử dụng, phần cách dạy học truyền thống ăn sâu vào hệ giáo viên Do đó, cần phải có phƣơng pháp, quy trình cụ thể để dạy cho học sinh làm quen với vận dụng kiến thức học để giải toán đời sống 1.3 Mâu thuẫn Mục tiêu giáo dục với Nội dung, Phương pháp dạy học mơn tốn Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng (2006) đề mục tiêu mơn tốn cấp trung học phổ thơng là: “Giúp học sinh giải toán vận dụng kiến thức toán học học tập đời sống” [1, tr 92] Trong phần chuẩn kiến thức kỹ xác định kỹ học sinh cấp trung học phổ thơng mơn tốn là: “Có khả suy luận lơgic khả tự học; có trí tưởng tượng khơng gian Vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn môn học khác” [1, tr 1074] Tuy nhiên, mục tiêu không đƣợc thể nhiều nội dung (Sách giáo khoa) phƣơng pháp dạy học tốn trƣờng phổ thơng Chúng ta thấy tốn đƣợc đƣa xuất phát từ thực tiễn, có liên hệ từ kiến thức em đƣợc học đến vấn đề sống mà em gặp phải nội dung dạy học (sách giáo khoa) nhƣ giảng thầy cô giáo Điều làm giảm hứng thú động lực học tập mơn tốn em Các em khơng biết học cơng thức lƣợng giác hay phải tính đƣợc đạo hàm, tích phân để làm ngồi mục đích thi cử Việc thiết kế toán xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với kiến thức em học, đồng thời lựa chọn phƣơng pháp thích hợp để giúp em giải chúng việc thiết thực để phát triển lực toán cho học sinh thực mục tiêu giáo dục 1.4 Yêu cầu thực hóa quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” công đổi giáo dục Vấn đề trọng tâm cốt lõi đổi giáo dục dạy học “Lấy ngƣời học làm trung tâm” Trong công trình nghiên cứu mình, John Deway – cha đẻ học thuyết đƣa điểm là: “1) Người học trung tâm q trình giáo dục, có nhu cầu, sở thích lực, sở để người dạy hướng dẫn, hỗ trợ để người học tự khám phá tri thức giới cách tích cực, chủ động phát triển lực thân; 2) Giáo dục hội để học sinh khám phá áp dụng kinh nghiệm vào tình mới; 3) Xây dựng mối quan hệ hợp tác học sinh với giáo viên học sinh với nhau; 4) Học tập trách nhiệm cá nhân với nghĩa tự học học suốt đời; 5) Học tập gắn với thực tiễn sống, để người học nhúng vào sống thật” [19, tr 17] Tuy nhiên, để thực hóa quan điểm khơng phải việc dễ giáo dục nƣớc nhà trải qua hàng kỷ “xoay quanh ngƣời thầy” Thực tế thực chiến lƣợc cách thức để thực hóa “Lấy ngƣời học làm trung tâm” cần nhiều chiến lƣợc cách thức mạnh hơn, tiến Trong đó, xu đƣa học sinh vào giới thực, trƣớc toán thực tiễn để em tự vận dụng kiến thức để giải quyết, qua tự bồi dƣỡng kiến thức lực cho thân, biến thành trung tâm giáo dục xu thời đại đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm 1.5 Tồn cầu hóa đời OECD/PISA Trƣớc sức ép xu hƣớng tồn cầu hóa, giáo dục giới có biến đổi mạnh mẽ Trong “Thế giới phẳng”, nhu cầu giáo dục, đào tạo sử dụng nguồn lực chung lớn tất yếu, muốn quốc gia cần hồn thiện chuẩn hóa giáo dục, cần có tƣơng đồng hƣớng đến chuẩn chung cho hệ cơng dân tồn cầu OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development) – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế tổ chức tập hợp phủ từ 30 quốc gia phát triển giới, quốc gia cam kết phát triển dân chủ kinh tế thị trƣờng theo hƣớng: Hỗ trợ tăng trƣởng bền vững nâng cao chất lƣợng sống Đối với giáo dục, vào năm 1997, OECD khởi xƣớng Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Programme for International Student Assessment)[Xem mục 1.2 chƣơng 1, PISA toán PISA] Đây dự án nghiên cứu so sánh, đánh giá chất lƣợng giáo dục lớn giới từ trƣớc đến Mục đích PISA kiểm tra, đánh giá so sánh trình độ học sinh độ tuổi 15 (độ tuổi kết thúc chƣơng trình giáo dục bắt buộc) nƣớc khối OECD nƣớc khác giới Tôn PISA để điều tra khối lƣợng kiến thức học sinh học đƣợc nhà trƣờng mà điều tra khả học sinh ứng dụng nhƣ kiến thức học đƣợc từ nhà trƣờng vào tình ứng dụng hữu ích sống thơng qua bốn lực: Toán, Đọc hiểu, Khoa học Giải tình (đƣa vào từ năm 2003) PISA đƣợc tổ chức theo chu kỳ năm/lần năm 2000 với 43 nƣớc tham gia, đến năm 2009 có 67 nƣớc tham gia Nhờ tính độc đáo, tin cậy thu thập liệu phân tích, báo cáo kết quả, PISA nhiều lổ hỏng giáo dục nhiều quốc gia định hƣớng cải cách Cơn sốt PISA nhanh chóng lan rộng phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, ngày 31/3/2010 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam thành lập Văn phòng PISA Việt Nam để chuẩn bị tham gia PISA vào năm 2012 Các nhà nghiên cứu giáo dục, dạy học nhanh chóng tiếp cận PISA để đƣa chiến lƣợc dạy học phù hợp với học sinh Việt Nam, xu hƣớng nhiều nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Từ lý đƣợc trình bày đây, tâm thực Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)” Lịch sử nghiên cứu Trong xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực toán học cho học sinh nhƣ tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn thông qua dạy học số chủ đề chƣơng trình tốn phổ thông Điều chứng tỏ, vấn đề phát triển lực toán cho học sinh vận dụng kiến thức toán học để giải toán thực tiễn thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đƣa nhiều biện pháp phát triển lực toán cho học sinh nhƣ đƣa hệ thống tập có nội dung thực tiễn đƣa vào giảng dạy Tuy nhiên, chúng tơi thấy có số điểm mà cơng trình nói chƣa quan tâm: Thứ nhất, biện pháp phát triển lực toán cho học sinh chủ yếu xuất phát từ nội mơn tốn, chƣa quan tâm mức lực giải vấn đề từ vấn đề nảy sinh thực tiễn, đời sống Thứ hai, chƣa nhìn nhận tốn thực tiễn, có nhiều tốn đƣợc cho thực tiễn nhƣng thiếu thực tiễn [xem chƣơng 1, toán toán thực tiễn] Thứ ba, việc giải tốn thực tiễn có phần tự phát, chƣa xây dựng đƣợc quy trình “tốn học hóa” để giải tốn thực tiễn, nhƣ chƣa có phân tích, đánh giá lời giải tốn học so với thực tiễn Trên sở tiếp cận tốn chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA), Luận văn có cách tiếp cận vấn đề hoàn toàn mới, giải triệt để tồn nêu Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng giảng cho số chủ đề mơn Đại số, Giải tích, Hình học với tốn tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) phù hợp với điều kiện giáo dục định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam góp phần phát triển lực tốn học cho học sinh trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu i Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với tốn tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) ii Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học với toán tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) iii Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để khảo sát thực trạng; đánh giá phù hợp đề tài với điều kiện giáo dục định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam; So sánh phát triển lực toán học sinh đƣợc thực nghiệm học sinh không thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu Một số chủ đề Hàm số - Đồ thị, Đại số, Giải tích, Hình học chƣơng trình tốn trung học phổ thông Mẫu khảo sát, địa bàn khảo sát Các toán PISA, giảng với toán tiếp cận PISA; Học sinh khối 10, giáo viên tốn trƣờng Trung học phổ thơng chun Hùng Vƣơng, tỉnh Gia Lai Giả thuyết khoa học Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) có tính cấp thiết tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện giáo dục định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lực tốn học phổ thơng ngƣời lao động thời đại Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cách đặt vấn đề phƣơng pháp giải vấn đề toán PISA Nghiên cứu chủ đề Hàm số - Đồ thị, Đại số, Giải tích, Hình học chƣơng trình tốn trung học phổ thông Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp dạy học toán liên quan đến đề tài 8.2 Phương pháp thực nghiệm i Thực nghiệm khảo sát thực trạng Thực nghiệm khảo sát phong cách học tập học sinh đánh giá số yếu tố lực tốn học học sinh trung học phổ thơng Thực nghiệm khảo sát phong cách dạy học giáo viên đánh giá việc phát triển lực toán cho học sinh ii Thực nghiệm đánh giá giả thuyết Thực nghiệm giảng dạy để đánh giá tính khả thi đề tài Thực nghiệm kiểm tra, so sánh với nhóm đối chứng để đánh giá mức hiệu đề tài Đóng góp Luận văn 9.1 Về mặt lý luận Luận văn đề xuất cách thức đổi phƣơng pháp dạy học toán xu hƣớng đổi thời đại nỗ lực đổi toàn ngành 9.2 Về mặt thực tiễn Luận văn chứng tỏ: Thiết kế tổ chức dạy học với toán tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) phƣơng pháp khả thi, mang lại hiệu việc phát triển số yếu tố lực toán học cho học sinh trung học phổ thông, phù hợp với điều kiện giáo dục nhà trƣờng định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học; đồng thời góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo tiếp cận lực cần thiết ngƣời lao động thời đại 3.4 Thực nghiệm Giảng dạy 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm Chúng tiến hành triển khai đề tài, dạy thực nghiệm nhóm thực nghiệm (lớp 10C7 10B4) với toán tiếp cận PISA đƣợc trình bày chƣơng luận văn là: Bài tốn 1_Cước phí; Bài tốn 3_Đong nước; Bài tốn 7_Thỏ đẻ con; Bài tốn 8_ Nhặt kẹo thơng minh; Bài toán 9_ Phân đội thể thao Các tiết học thực nghiệm đƣợc tổ chức vào tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, thời gian cho tiết 45 phút 3.4.2 Kết luận thực nghiệm Các tiết dạy thực nghiệm đƣợc giáo viên học sinh hƣởng ứng nhiệt tình, tạo phong cách học tập mẻ, thu hút đƣợc giáo viên học sinh Trong tiết học thực nghiệm, học sinh hăng say hoạt động tích cực, bất chấp cịn ý nghĩ học nhƣng khơng có thi tốt nghiệp đại học Kết thực nghiệm đƣợc đánh giá thực nghiệm 3.5 Thực nghiệm Đánh giá học sinh (ĐG_HS) 3.5.1 Tổ chức thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm sau kết thúc thực nghiệm để đánh giá kết triển khai đề tài Thực nghiệm đƣợc tổ chức vào tiết sinh hoạt GVCN, 15 phút nhóm đối chứng (10C6, 10B3) nhóm thực nghiệm (10C7 10B4) Nội dung thực nghiệm là: Phiếu ĐG_HS TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phần Dưới dây toán Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, em trả lời câu hỏi theo khả mình.[22, tr 86] 110 Bài tốn M535_Tồ nhà xoắn Trong kiến trúc đại, tịa nhà thƣờng có hình dạng bất thƣờng Những hình ảnh dƣới cho thấy mơ hình máy tính tịa nhà xoắn kết cấu tầng Các điểm la bàn định hƣớng tòa nhà Tầng tòa nhà có lối vào có chỗ cho cửa hàng Trên tầng có 20 tầng hộ Các kết cấu tầng tƣơng tự nhƣ kết cấu tầng trệt, nhƣng ngƣời có định hƣớng khác từ bên dƣới tầng Xi lanh chứa trục thang máy dừng lại tầng Câu hỏi 1: Ƣớc tính tổng chiều cao tịa nhà đơn vị mét Giải thích cách bạn tìm thấy câu trả lời Những hình ảnh sau quang cảnh tịa nhà xoắn nhìn từ hƣớng khác nhau: Quang cảnh Quang cảnh 111 Câu hỏi 2: Nhìn từ hƣớng để có quang cảnh 1? A Từ hƣớng Bắc B Từ hƣớng Tây C Từ hƣớng Đông D Từ hƣớng Nam Câu hỏi 3: Nhìn từ hƣớng để có quang cảnh 2? A Từ hƣớng Tây Bắc B Từ hƣớng Đông Bắc C Từ hƣớng Tây Nam D Từ hƣớng Đông Nam Câu hỏi 4: Mỗi tầng căng hộ có 'xoắn' định so với tầng Tầng (tầng 20 tầng trệt) vng góc với tầng Hình vẽ dƣới mô tả tầng trệt: Hãy vẽ sơ đồ này, kết cấu tầng 10 tầng trệt, độ “xoắn” tầng 10 so với tầng nhƣ (bao nhiêu độ): Phần Các em có muốn đƣợc học tập thi cử với toán PISA nhƣ khơng: Khơng muốn Bình thƣờng Rất muốn Khơng có ý kiến Nếu có câu trả lời khác, em viết vào đây: Cảm ơn em cộng tác! 112 3.5.2 Kết thực nghiệm Số học sinh thực nghiệm: 168; NTN: 84; NĐC: 84 (Mỗi nhóm có thêm học sinh chuyển vào, học sinh chƣa tham gia thí nghiệm 1) Kết trả lời câu hỏi nhƣ sau: Phần Kết trả lời Câu hỏi Đối tƣợng Đúng hoàn toàn Đúng phần Sai hoàn toàn SL TL(%) 57 67,9 27 32,1 0 18 21,4 64 76,2 2,4 47 56,0 34 40,5 3,5 NĐC 22 26,2 47 56,0 15 17,8 NTN 45 53,6 35 41,7 4,7 NĐC 19 22,6 48 57,1 17 20,3 NTN 37 44,0 40 47,6 8,4 NĐC TL (%) NTN SL NĐC TL (%) NTN SL 3,6 39 46,4 42 50,0 Phần Khơng Bình muốn thƣờng NTN 2(2,4%) NĐC 53(63%) ĐT Rất muốn Không ý kiến Ý kiến khác 11(13%) 47(56%) 19(22,6%) 5(6%) 14(16,7%) 0(0%) 15(17,9%) 2(2,4%) 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm Phần Trong phần chúng tơi dùng biểu đồ hình cột để so sánh kết học sinh nhóm TN ĐC, dƣới biểu đồ so sánh cho câu hỏi: 113 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết câu 90 76.2 Phần trăm (%) 80 70 67.9 Nhóm TN Nhóm ĐC 60 50 40 32.1 30 21.4 20 10 2.4 Đúng hoàn toàn Đúng phần Sai hoàn toàn Mức độ Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết câu 60 56 56 Phần trăm (%) 50 Nhóm TN Nhóm ĐC 40.5 40 30 26.2 17.8 20 10 3.5 Đúng hoàn toàn Đúng phần 114 Sai hoàn toàn Mức độ Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết câu 60 57.1 53.6 Phần trăm (%) 50 41.7 Nhóm TN Nhóm ĐC 40 30 22.6 20.3 20 10 4.7 Đúng hoàn toàn Đúng phần Sai hoàn toàn Mức độ Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh kết câu 60 47.6 50 Phần trăm (%) 44 50 46.4 Nhóm TN Nhóm ĐC 40 30 20 8.4 10 3.6 Đúng hoàn toàn Đúng phần 115 Mức độ Sai hoàn toàn Từ biểu đồ trên, cho phép ta rút số nhận xét: Trong câu, NTN giảm dần từ mức hoàn toàn – phần – sai hoàn toàn, NĐC có chiều tăng ngƣợc lại Trong mức, NTN cao NĐC mức hoàn toàn; tƣơng đồng mức phần; NTN thấp NĐC mức sai hoàn toàn Số học sinh mức phần NĐC tƣơng đƣơng với số học sinh mức hoàn toàn NTN Phần Nhóm thực nghiệm có thái độ tích cực, hứng thú với toán PISA mong muốn đƣợc học thi cử với toán dạng này; cịn NĐC ngƣợc lại, giữ thái độ nhƣ ban đầu thực nghiệm 3.5.4 Kết luận thực nghiệm Năng lực tốn, theo tiêu chí đánh giá PISA NTN cao mức so với NĐC Đƣợc học tập thi với toán tiếp cận PISA, làm cho học sinh thêm say mê, hứng thú với mơn tốn; rèn luyện nâng cao lực vận dụng toán giải vấn đề sống 3.6 Thực nghiệm Đánh giá giáo viên (ĐG_GV) 3.6.1 Tổ chức thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm vào buổi họp tổ chuyên môn, phịng mơn Tốn, gồm có 21 giáo viên toán tham gia Các giáo viên tổ dự tiết dạy thực nghiệm thực nghiệm 3, tham gia đánh giá học sinh thực nghiệm Sau buổi thảo luận thực nghiệm qua, tiến hành thực nghiệm phút với mục đích thu thập thơng tin tính khả thi hiệu đề tài Nội dung thực nghiệm 5: 116 Phiếu ĐG_GV TRƢỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƢƠNG PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Dưới dây tốn Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA triển khai dạy học đánh giá lực toán học sinh trường Bài tốn M535_Tồ nhà xoắn[22, tr 86] Trong kiến trúc đại, tịa nhà thƣờng có hình dạng bất thƣờng Những hình ảnh dƣới cho thấy mơ hình máy tính tịa nhà xoắn kết cấu tầng Các điểm la bàn định hƣớng tòa nhà Tầng tòa nhà có lối vào có chỗ cho cửa hàng Trên tầng có 20 tầng hộ Các kết cấu tầng tƣơng tự nhƣ kết cấu tầng trệt, nhƣng ngƣời có định hƣớng khác từ bên dƣới tầng Xi lanh chứa trục thang máy dừng lại tầng Câu hỏi 1: Ƣớc tính tổng chiều cao tịa nhà đơn vị mét Giải thích cách bạn tìm thấy câu trả lời 117 Những hình ảnh sau quang cảnh tịa nhà xoắn nhìn từ hƣớng khác nhau: Quang cảnh Quang cảnh Câu hỏi 2: Nhìn từ hƣớng để có quang cảnh 1? A Từ hƣớng Bắc B Từ hƣớng Tây C Từ hƣớng Đông D Từ hƣớng Nam Câu hỏi 3: Nhìn từ hƣớng để có quang cảnh 2? A Từ hƣớng Tây Bắc B Từ hƣớng Đông Bắc C Từ hƣớng Tây Nam D Từ hƣớng Đông Nam Câu hỏi 4: Mỗi tầng căng hộ có 'xoắn' định so với tầng Tầng (tầng 20 tầng trệt) vng góc với tầng Hình vẽ dƣới mô tả tầng trệt: Hãy vẽ sơ đồ này, kết cấu tầng 10 tầng trệt, độ “xoắn” tầng 10 so với tầng nhƣ (bao nhiêu độ): Q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Trong bối cảnh toàn ngành tích cực đổi phƣơng pháp dạy học, theo thầy cô tổ chức dạy học với tốn nhƣ có khả thi khơng: 118 Khơng khả thi Chỉ thích hợp với trƣờng điểm, trƣờng chuyên Khả thi nhƣng cần thời gian điều kiện vật chất khác Rất khả thi Nếu có câu trả lời khác, thầy cô viết vào đây: Thầy cô đánh giá tổ chức dạy học thi cử với tốn nhƣ trên: Khơng có ý nghĩa Làm cho lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú Phát triển yếu tố lực toán cho học sinh Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm Nếu có câu trả lời khác, thầy cô viết vào đây: Cảm ơn quý thầy cô cộng tác! 3.6.2 Kết thực nghiệm Tổng số giáo viên tham gia: 21 Dƣới bảng số lƣợng tỉ lệ câu trả lời Câu Khơng khả thi (4.8%) Chỉ thích hợp với trƣờng điểm, trƣờng chuyên (23.8%) Khả thi nhƣng cần thời gian điều kiện vật chất khác 13 (61.9%) Rất khả thi (9.5%) 119 Câu Khơng có ý nghĩa (0%) Làm cho lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú (28.6%) Phát triển yếu tố lực toán cho học sinh 11 (52.4%) Giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm (19%) 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm Ở câu 1, đa số (61.9%) giáo viên cho rằng, tổ chức dạy học thi cử với tốn tiếp cận PISA khả thi nhƣng cần có thời gian điều kiện vật chất khác; số (23.8%) cho phù hợp với học sinh có lực định trƣờng điểm hay trƣờng chuyên Ở câu 2, 50% giáo viên đƣợc hỏi khẳng định dạy học với toán tiếp cận PISA góp phần phát triển yếu tố lực tốn học, gần 50% cịn lại khẳng định với tốn làm cho lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú, góp phần giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm học thêm tràn lan 3.6.4 Kết luận thực nghiệm Nếu lựa chọn toán phù hợp, đƣợc trang bị thêm sở vật chất có thời gian làm quen dần tổ chức dạy học với toán PISA khả thi, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, tăng cƣờng hoạt động học sinh, phát triển lực tốn cho học sinh; góp phần giảm tải nội dung, khắc phục dạy thêm, học thêm Kết luận chƣơng Trong chƣơng mô tả lại thực nghiệm tiến hành thực luận văn Ở thực nghiệm, chúng tơi trình bày mục đích, nội dung, kết quả, phân tích kết luận cho thực nghiệm Mỗi thực nghiệm cho luận thực tiễn, sở thực tiễn cho luận điểm khoa học, qua chúng tơi khẳng định tính đắn mặt thực tiễn cho giả thuyết khoa học luận văn đƣa 120 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài: “Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA)” chúng tơi có kết luận sau: Thực trạng giáo dục cấp trung học phổ thơng nƣớc ta cịn nhiều bất cập, vấn đề then chốt chƣa ý phát triển lực thiết yếu cho học sinh, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo công dân, ngƣời lao động thời đại ngày Toàn ngành tích cực đổi giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học đóng vai trị quan trọng, đƣợc nhà quản lý giáo dục quan tâm, nhà khoa học giáo dục thầy giáo nghiên cứu PISA chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế, có sức lan tỏa phạm vi giới, Việt Nam tham gia PISA với mong muốn cải cách giáo dục gặp nhiều vấn đề Với đặc tính ƣu việt, PISA nhanh chóng đƣợc nhà nghiên cứu giáo dục khai thác, tiếp cận nhánh nhỏ PISA toán phƣơng pháp giải vấn đề tốn đó, chúng tơi nhận thấy vận dụng cách giải toán vào dạy học để phát triển lực tốn học cho học sinh; thực hóa quan điểm lấy người học làm trung tâm theo định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài tổ chức thực nghiệm thực tế Kết nghiên cứu thực nghiệm cho phép khẳng định lại giải thuyết ban đầu đặt ra: “Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) có tính cấp thiết tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam, đáp ứng u cầu lực tốn học phổ thơng người lao động thời đại mới” 121 Khuyến nghị Các nhà Quản lý giáo dục, nhà khoa học giáo dục đồng nghiệp (giáo viên THPT) tiếp tục nghiên cứu PISA, vận đặc tính ƣu việt PISA vào cải cách giáo dục, đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học Đề tài cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu khai thác, đặc biệt thiết kế thêm quỹ bập tƣơng ứng cho giảng Đề tài cần tiếp tục đƣợc triển khai thí điểm nhiều vùng, trƣờng nƣớc để đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp vận dụng q trình cơng tác, góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, tạo diện mạo cho trình dạy học từ sở giáo dục 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng – Cấp trung học phổ thông Nxb Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh) Nxb Chính trị - Hành chính, 2009 Luật giáo dục Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, 2005 Lê Thị Hồi Châu Phương pháp dạy – học hình học trường trung học phổ thông Nxb Đại học sƣ phạm, 2008 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Nxb Giáo dục, 2010 Đỗ Tiến Đạt Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA – Mơn tốn Nxb Giáo dục, 2011 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, 2007 G Polya Sáng tạo toán học Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 10 G Polya Giải toán nào? Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 11 Nguyễn Sơn Hà Rèn luyện học sinh trung học phổ thơng khả tốn học hóa theo tiêu chuẩn PISA Tạp chí Khoa học giáo dục, số 4, 2010 12 Hoàng Nam Hải Sử dụng đồ thị, biểu đồ phát triển lực suy luận thống kê cho sinh viên chuyên nghiệp Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 6(41), 2010 13.Trƣơng Thị Vinh Hạnh Dạy toán 10 theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Nxb Giáo dục, 2006 123 14.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA – Mục đích, tiến trình thực hiện, kết Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, 2009 15.Nguyễn Thành Huy Chương trình đánh giá học sinh quốc tế giáo dục Phần Lan Thông tin khoa học xã hội, số 2, 2008 16.Bùi Thị Hƣờng Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn trường học phổ thơng theo định hướng tích cực Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 17 Nguyễn Trọng Khanh Phát triển lực tư kỹ thuật Nxb Đại học sƣ phạm, 2011 18 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn tốn Nxb Đại học sƣ phạm, 2004 19 Trần Thị Bích Liễu Hiện thực hóa phương châm “Lấy người học làm trung tâm” Hội thảo khoa học Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 12, 2010 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Dạy học phát triển lực học sinh kỷ 21 Hội thảo khoa học Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 12, 2010 21 Bùi Văn Nghị Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông Nxb Đại học sƣ phạm, 2009 22 OECD PISA released items – mathematics 2006 23 Đào Tam Phương pháp dạy học hình học trường THPT, Nxb Đại học sƣ phạm, 2005 24 Đào Tam (Chủ biên) Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn tốn Nxb Đại học sƣ phạm, 2009 25 Đào Tam (Chủ biên) Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn trường THPT Nxb Đại học sƣ phạm, 2010 26 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Nxb Đại học sƣ phạm, 2008 27 http://www.pisa.oecd.org 124 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỐC TRỊNH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI CÁC BÀI TỐN TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) ... việc dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thơng với tốn tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) ii Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học với tốn tiếp cận chƣơng trình đánh. .. sát phong cách học tập học sinh đánh giá số yếu tố lực toán học học sinh trung học phổ thông Thực nghiệm khảo sát phong cách dạy học giáo viên đánh giá việc phát triển lực toán cho học sinh ii

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.1 Một số vấn đề lý luận

  • 1.1.1 Bài toán, bài toán thực tiễn và Quá trình toán học hóa

  • 1.1.2 Ký hiệu, ngôn ngữ toán học

  • 1.1.3 Năng lực (Competence) và năng lực toán (mathematical competence)

  • 1.2 PISA và các bài toán của PISA

  • 1.2.1 Tổng quan về PISA (Programme for International Student Assessment)

  • 1.2.2 Bài toán của PISA

  • 1.3 Một số vấn đề thực tiễn

  • 1.3.1 Các vấn đề về thể chế giáo dục phổ thông

  • 1.3.2 Các vấn đề về phương pháp dạy học

  • 1.3.3 Các vấn đề về phong cách học tập của học sinh

  • 1.4 Các tiếp cận dạy học

  • 1.4.1 Tiếp cận Dạy học định hướng phát triển năng lực

  • 1.4.2 Tiếp cận đánh giá năng lực toán học phổ thông của OECD/PISA

  • 1.4.3 Tiếp cận nội dung toán trong các bài toán PISA

  • 1.4.4 Tiếp cận một số quy trình kinh điển giải bài toán

  • 1.4.5 Tiếp cận Quy trình toán học hóa trong các bài toán của PISA

  • CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VỚI CÁC BÀI TOÁN TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ (PISA) THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan