Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa

179 511 0
Luận cứ khoa học của chiến lược phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An trong giai đoạn công nghiệp hóa-hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN VINH LUẬN CỨ KHOA HỌC CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:1 PGS TS: Trần Khánh Đức PGS TS: Đặng Bá Lãm Hà nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm nghiên cứu, chuyên ngành quản lý giáo dục Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy, Cô tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu - PGS.TS Trần Khánh Đức PGS.TS Đặng Bá Lãm, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án - Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, UBND, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, UBND, Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hoà, huyện trƣờng Đại học, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, cung cấp số liệu tƣ vấn khoa học cho tơi q trình nghiên cứu - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Trong thời gian học tập thân cố gắng, nhƣng chắn luận án khơng thể tránh khỏi hạn chế, kính mong đƣợc giúp đỡ, góp ý dẫn thêm Tơi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Xuân Vinh MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Luận án Cấu trúc Luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến chiến lƣợc đào tạo nghề 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở nƣớc 1.2 Khái niệm luận luận khoa học 1.2.1 Luận 1.2.2 Luận khoa học 1.3 Cơ sở lý luận quản lý giáo dục quản lý nguồn nhân lực 1.3.1 Quản lý 1.3.2 Các chức quản lý 1.3.3 Các mơ hình quản lý 1.3.4 Quản lý giáo dục 1.3.5 Quản lý nguồn nhân lực 1.4 Quản lý chiến lƣợc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc 1.4.1 Chiến lƣợc 1.4.2 Quản lý chiến lƣợc 1.4.3 Kế hoạch chiến lƣợc 1.4.4 Các yêu cầu xây dựng chiến lƣợc phát triển GD 1.4.5 Các điều kiện xây dựng chiến lƣợc phát triển GD 1.4.6 Quy trình xây dựng kế hoạch chiến lƣợc giáo dục 1.5 Đào tạo nghề khung chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề 1.5.1 Đào tạo nghề 1.5.2 Hệ thống đào tạo nghề ba cấp trình độ 1.5.3 Khung chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cấp tỉnh/thành phố Trang 7 11 11 11 12 12 12 13 14 15 15 15 18 20 20 20 21 21 22 25 28 36 38 38 40 42 44 45 47 54 54 56 57 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tổng quan tình hình phát triển đào tạo nghề Việt Nam 2.1.1 Những kết đạt đƣợc 2.1.2 Những yếu 2.1.3 Nguyên nhân 2.2 Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 2.2.1 Đặc điểm địa lý dân cƣ lao động 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 2.2.3 Thực trạng lao động việc làm 2.2.4 Thực trạng đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 2.2.5 Nhận định đánh giá chung Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN CƠNG NGHIỆP HỐ-HIỆN ĐẠI HỐ 3.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 3.1.2 Bối cảnh nƣớc 3.1.3 Thời thách thức phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến 2020 3.2.1 Định hƣớng tiêu phát triển kinh tế xã hội 3.2.2 Định hƣớng phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến 2020 3.2.3 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An đến 2020 3.3 Các giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hoá 3.3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.3.2 Các giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.4 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia, tính cấp thiết khả thi giải pháp chiến lƣợc thử nghiệm giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 3.4.1 Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 3.4.2 Thử nghiệm số giải pháp chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Danh mục cơng trình tác giả liên quan đến luận án đƣợc công bố Tài liệu tham khảo 62 63 63 63 65 65 67 67 67 73 78 84 91 92 92 92 94 102 104 104 108 110 111 111 113 134 134 136 145 146 146 147 149 150 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CLGD CHDCND CHLB CHXHCN CNH-HĐH CNKT CSVN DN DVVL ĐHSPKT ĐH-THCN-DN ĐTN GDĐT GS.TSKH GVDN GTVL HNDN KT KTCN KTNN KTNV LĐLĐ NLTH NXB SPKT TTCN ILO TCDN THCN-DN THGTVT THPT UBND XHCN VIẾT ĐẦY ĐỦ Chiến lƣợc giáo dục Cộng hoà dân chủ nhân dân Cộng hoà liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nhân kỹ thuật Cộng sản Việt Nam Dạy nghề Dịch vụ việc làm Đại học sƣ phạm kỹ thuật Đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề Đào tạo nghề Giáo dục đào tạo Giáo sƣ tiến sỹ khoa học Giáo viên dạy nghề Giới thiệu việc làm Hƣớng nghiệp dạy nghề Kỹ thuật Kỹ thuật công nghiệp Kỹ thuật nghề nghiệp Kỹ thuật nghiệp vụ Liên đoàn lao động Năng lực thực Nhà xuất Sƣ phạm kỹ thuật Tiểu thủ công nghiệp Tổ chức lao động quốc tế Tổng cục dạy nghề Trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trung học giao thông vận tải Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, PHỤ LỤC Tên bảng STT Trang Bảng Đặc điểm mơ hình quản lý 26 Bảng Đối chiếu mơ hình quản lý 28 Bảng Một số tiêu chủ yếu phát triển kinh tế đến năm 2020 97 Bảng Dự báo số tiêu phát triển nguồn nhân 100 lực Việt Nam đến năm 2020 Bảng Các tiêu chuẩn, tiêu chí điểm đánh giá kiểm định 127 Bảng Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải 135 pháp Phụ lục Phiếu hỏi tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 155 Phụ lục Kết phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An năm 156 2005-2009 Phụ lục Thực trạng dân số lao động việc làm 2005-2008 158 Phụ lục Kết dạy nghề năm 2007-2009 159 Phụ lục Kết dạy nghề theo ngành nghề năm 2007-2009 165 Phụ lục Kết tài đào tạo nghề năm 2007-2009 170 Phụ lục Dự báo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An năm 172 2011-2015 Phụ lục Số lƣợng giáo viên đủ chuẩn theo nghề đến năm 2010 174 Phụ lục Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải 175 pháp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT TÊN TRANG Sơ đồ Các chức quản lý 23 Sơ đồ Khung tổng hợp mơ hình quản lý 27 Sơ đồ Quản lý nguồn nhân lực 37 Sơ đồ Quá trình gồm bƣớc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc 48 Sơ đồ Phân cấp bậc kế hoạch chiến lƣợc 53 Sơ đồ Mô tả trình dự báo chiến lƣợc 58 Sơ đồ Mơ tả tốn học dự báo chiến lƣợc 58 Sơ đồ Mục tiêu tổng quát 60 Sơ đồ Các dịng chuyển dịch q trình tồn cầu hố 93 Sơ đồ 10 Các nguồn thơng tin thị trƣờng lao động việc làm 117 tỉnh Nghệ An Sơ đồ 11 Hệ thống thông tin thị trƣờng lao động việc làm 118 địa phƣơng Sơ đồ 12 Sơ đồ hố q trình đào tạo 124 Sơ đồ 13 Quy trình đánh giá kiểm định 128 Biểu đồ Số lƣợng Trung tâm dạy nghề, trƣờng nghề 2007-2009 79 Biểu đồ Số lƣợng học sinh 2007-2009 79 Biểu đồ Nguồn kinh phí đào tạo năm 2007-2009 82 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nguồn nhân lực nói riêng yêu cầu chiến lƣợc phát triển khoa học - công nghệ chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc Quá trình phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội đặt nhu cầu nhân lực quy mô, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bổ theo vùng, ngành kinh tế Để đáp ứng nhu cầu đó, đỏi hỏi phải có nhận thức mới, cách tiếp cận giải pháp đào tạo sử dụng nhân lực đặc biệt điều kiện tiến nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, tiến sản xuất phân công lao động xã hội Trong bối cảnh quốc tế tồn cầu hóa kinh tế ngày sâu rộng, hoạt động kinh tế liên quốc gia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu ngày phát triển, quốc gia phải tham gia vào nhiều khâu chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu để tránh tụt hậu đƣợc hƣởng lợi nhiều kết tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đem lại Trong “Thế giới phẳng”, quốc gia tiếp cận, tham gia trực tiếp vào khâu, chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu có nguồn nhân lực đƣợc đào tạo tốt Trong tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế với việc hình thành khối, tổ chức hợp tác đa phƣơng, song phƣơng nhƣ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) mà Việt Nam thức thành viên đầy đủ từ đầu năm 2007 thúc đẩy luồng di cƣ di chuyển lao động quốc tế, có nhân lực trình độ cao từ nƣớc phát triển đến nƣớc phát triển để chiếm giữ vị trí then chốt khoa học - công nghệ, quản lý, kinh doanh Các nƣớc phát triển phải chuẩn bị nguồn nhân lực chất lƣợng cao để chủ động tiếp cận tri thức, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, để nắm bắt tiến tới làm chủ kiến thức công nghệ, cạnh tranh thắng lợi thị trƣờng nhân lực nƣớc Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh tồn giới, thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu Các ngành nghề biến đổi liên tục, nhiều ngành nghề cũ nhanh chóng đi, nhiều ngành nghề nhanh chóng xuất hiện, yêu cầu kỹ tổng hợp thay cho kỹ hẹp… Tất điều địi hỏi trình độ kỹ đội ngũ nhân lực phải không ngừng nâng lên thƣờng xuyên cập nhật để phù hợp kịp bắt nhịp với tiến khoa học - cơng nghệ đem lại Muốn có thành tựu phát triển lớn, vƣợt bậc đƣợc xếp vào loại quốc gia tƣơng đối phát triển đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao Vì vậy, quốc gia khơng có đủ nhân lực trình độ cao tụt hậu tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Sự hợp tác liên kết nƣớc khối ASEAN ASEAN với đối tác ngày chặt chẽ tồn diện địi hỏi Việt Nam phải có nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu từ khâu đàm phán, hoạch định sách chung đến việc tổ chức thực sách thực tế để hạn chế rủi ro, bất lợi thu lợi nhiều từ trình hợp tác Trong giới vừa hợp tác, vừa cạnh tranh gay gắt, bắt buộc quốc gia vƣơn tới chiếm lĩnh nhiều tốt công nghệ nguồn nâng cao lực công nghệ nội sinh Để làm đƣợc việc này, địi hỏi nƣớc ta phải có đội ngũ nhân lực đƣợc đào tạo tốt có chất lƣợng cao Tính đến tháng 7/2009 dân số Việt Nam tăng lên đến 85,7 triệu ngƣời với quy mô dân số tăng hàng năm gần triệu ngƣời Đặc biệt Việt Nam thời kỳ “Dân số vàng” với tỷ trọng dân số độ tuổi lao động cao mức gia tăng hàng năm lớn Nếu bỏ lỡ thời này, có nghĩa lãng phí tài nguyên ngƣời hàng chục năm sau Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2006 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát nhƣ: tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt khoảng 68,0% năm, đến năm 2010 đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng phát triển với mức GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 1.100 USD, cấu chuyển dịch nhanh, tiến với tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp chiếm 90% tổng GDP Đến năm 2020, phấn đấu để Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại hóa với GDP bình qn đầu ngƣời khoảng 2.900 USD Để đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhiều năm có cách dựa vào tri thức, vào tiến khoa học - công nghệ, tức dựa vào nhân lực có trí tuệ trình độ cao Thực tế nƣớc ta có số lƣợng nguồn nhân lực lớn song số ngƣời chƣa qua đào tạo nhiều Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 25% Sức ép đào tạo nghề nghiệp giải việc làm cho lao động khu vực nông nghiệp nơng thơn q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn ngày tăng Hàng năm có 800 - 900 ngh×n niên nơng thơn bƣớc vào tuổi lao động, khó có đƣợc việc làm nơng nghiệp dƣ thừa lao động, thiếu việc làm tiếp tục dơi dƣ diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sở hạ tầng khu đô thị Trong thời kỳ đến năm 2020, phạm vi nƣớc xây dựng phát triển nhanh khu công nghệ cao, khu kinh tế nhiều khu công nghiệp, với đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành công nghiệp bản, ngành dịch vụ với chất lƣợng cao để cạnh tranh thắng lợi với cơng ty nƣớc ngồi, đồng thời tiếp thu ứng dụng qui trình cơng nghệ, máy móc thiết bị đại với hàm lƣợng khoa học, công nghệ cao, nhiều lĩnh vực mức trung bình tiên tiến đại giới địi hỏi nhanh chóng phải có đội ngũ nhân lực có tri thức kỹ cao Cơng cải cách hành với mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh đội ngũ cán - công chức nhà nƣớc giỏi, tinh thông chuyên môn, phẩm chất đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp tốt, thực xuất sắc vai trị thúc đẩy cơng đổi thành cơng điều kiện hội nhập quốc tế đòi hỏi phải xây dựng đƣợc đội ngũ nhân lực lãnh đạo, quản lý nhà nƣớc, hoạch định sách giỏi 31 32 33 34 35 36 37 Trung tõm DN cho NKT HS nghốo Trung tâm ĐT lái xe ( C.ty vận tải Biển T.mại NA) Trung tõm dạy nghề Phong Thịnh Trung tâm đào tạo lỏi xe PTS Trung tõm dạy nghề Bỡnh Minh Trung tõm dạy nghề Sụng Lam Trung tõm dạy nghề Thỏi Hà II Cơ sở khác có dạy nghề Trƣờng Cao đẳng Y tế Nghệ An Trƣơng TCDL kinh tế – kỹ thuật Hồng Lam Trung tõm GTVL Nghệ An Trƣơng TC tƣ thục du lịch M.Trung Cộng A: 200 0 120 80 250 0 150 100 425 0 0 225 200 800 0 800 1.000 0 1.000 1.200 0 0 1.200 230 0 130 100 250 0 250 375 0 0 375 0 0 0 800 0 0 800 0 0 500 0 0 200 300 0 0 500 0 0 200 300 0 0 500 0 0 200 300 0 750 1.100 0 1.050 50 1.200 0 500 700 750 560 300 260 700 400 300 1.310 0 300 560 450 650 0 500 150 750 0 0 500 250 745 495 250 800 500 300 1.793 0 450 600 743 31.37 400 6.068 17.37 7.536 36.65 1.300 4.275 20.48 10.59 63.87 1.70 1.66 7.34 4.572 29.92 18.6 70 B CSDN TW địa bàn 163 Trƣờng Đại học SPKT Vinh Trƣờng TC nghề KT – KT số Trƣờng TC nghề số – Bộ QP Trƣờng TC chuyên nghiệp Việt úc Trƣờng cao đẳng GTVT Miền Trung Trƣờng TC kỹ thuật NV Vinh Trung tõm DN&HTVL khu vực Bắc Trung Cộng B Tổng số: (A+B) Trong đú học sinh ngƣời địa phƣơng 3.300 1.200 900 1.200 1.000 500 500 0 2.850 500 650 1.00 700 0 1.800 1.200 350 250 1.260 530 450 280 2.917 0 1.00 742 675 500 3.530 863 2.167 500 2.540 840 1.200 500 6.360 0 1.16 1.100 3.300 800 300 300 0 420 0 420 0 3.300 1.200 900 1.200 1.050 400 350 300 2.390 0 800 560 530 500 742 592 150 550 400 150 1.540 0 750 560 230 320 0 100 220 450 0 150 300 730 0 0 230 500 2.400 4.455 5.167 970 7.150 500 2.970 2.300 1.380 17.20 500 650 4.082 4.965 2.800 10.52 22.54 8.506 43.80 1.800 7.245 22.78 11.97 2.20 2.31 4.71 12.0 59 8.654 34.89 2.30 20.9 70 42.37 1.700 7.176 21.79 11.69 400 2.18 6.57 7.898 34.72 21.7 10 12.99 44.37 63.51 (Nguồn: Phòng quản lý dạy nghề sở Lao động TB - XH trường nghề tỉnh Nghệ An) Phụ lục KẾT QUẢ DẠY NGHỀ THEO NGÀNH NGHỀ NĂM 2007 - 2009 Đơn vị tính: học sinh TT Nghề đào tạo Thực năm 2007 164 Thực năm 2008 Thực năm 2009 Trong ®ã Mã nghề cấp I Tên gọi Cao đẳng nghề Kế toán - Kiểm toán 5034030 Kế toán doanh nghiệp Khác Mỏy tớnh Cơng nghệ thơng tin 5048020 Lập trình máy tính 5048021 Cơng nghệ thơng tin (ứng dụng phần mềm) Khác Cơng nghệ kỹ thuật khí chế tạo 5051090 Hàn 5051091 Cắt gọt kim loại Kỹ thuật Tổng số Trong ®ã Dạy nghề dới năm CĐ nghề 4=5+ 6+7+ 1.300 TC nghề Sơ cấp nghề DN dƣới tháng CĐ nghề 9=10 +11+ 12+1 10 1.660 1.300 Tổng số 1.660 TC nghề 11 Trong ®ã Dạy nghề dới năm DN Sơ dƣới cấp nghề tháng 12 13 Tổng số 14=1 5+16 +17+ 18 2.450 CĐ nghề TC nghề 15 16 2.45 0 120 160 260 20 30 40 90 90 100 200 250 300 150 150 200 20 Lắp ráp khí 5052010 Nguội lắp ráp khí 165 Dạy nghề dới năm DN Sơ dƣới cấp nghề tháng 17 18 Sửa chữa, bảo trì xe, máy thiết bị khí 5052020 Công nghệ ô tô 200 250 400 5052040 Điện công nghiệp 200 250 400 90 90 100 90 100 150 60 100 5081020 Quản trị khách sạn 60 70 100 5081020 Dịch vụ nhà hàng 60 90 150 70 150 5052080 Điện tử công nghiệp Khỏch sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cỏ nhõn Du lịch, giải trí 5081010 Hƣớng dẫn du lịch 5081010 Quản trị lữ hành Khách sạn, nhà hàng 5081020 Kỹ thuật chế biến ăn II Trung cấp nghề 4.275 4.27 7.349 7.34 8.000 8.00 Nghệ thuật Thủ công mỹ nghệ 4021010 Chạm khắc đá 4021010 Thêu ren mỹ thuật 50 50 60 100 150 200 166 4021010 Sản xuất hàng mây tre đan 150 200 250 200 350 350 35 50 80 60 100 120 4051090 Gò 180 500 550 4051090 Hàn 200 520 550 4051091 Cắt gọt kim loại 100 300 350 200 500 450 80 40 50 200 400 420 Kinh doanh quản lý Kế toán - Kiểm toán 4034030 Kế toán doanh nghiệp Khác Pháp Luật 4048020 Quản trị sở liệu 4048021 Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) Cụng nghệ kỹ thuật Cơng nghệ kỹ thuật khí chế tạo Sửa chữa, bảo trì xe, máy thiết bị khí 4052020 Cơng nghệ tơ 4052022 Sửa chữa xe, máy thi công 4052040 Điện dân dụng 167 4052040 Điện công nghiệp 200 400 440 Kỹ thuật điện tử 4052080 Điện tử dân dụng 200 400 430 150 150 200 300 360 450 200 300 350 50 100 4058020 Nề - hoàn thiện 120 150 200 4058020 Cốt thép - hàn 250 354 400 4058020 Cấp, thoát nớc 250 400 450 Kỹ thuật nhiệt, lạnh 4052090 Kỹ thuật máy lạnh điều hồ khơng khí Sản xuất hàng dệt, may 4054040 May thiết kế thời trang Gia công sản phẩm từ gỗ 4054060 Mộc mỹ nghệ 4054060 Mộc xây dựng trang trí nội thất Xõy dựng kiến trỳc Kiến trúc quy hoạch Xây dựng dân dụng Xây dựng công nghiệp 375 Khác 168 Nụng, lõm nghiệp thủy sản Bảo vệ thực vật 4062020 Bảo vệ thực vật 250 300 350 100 150 200 200 200 250 90 100 150 90 100 120 4081020 Nghiệp vụ lễ tân 120 150 180 4081020 Kỹ thuật chế biến ăn 200 250 300 Làm vườn 4062040 Trồng chăm sóc vờn cảnh Thú y Y học thú y 4064010 Thú y Sức khỏe Dợc học 4072020 Kỹ thuật viên Dƣợc Khỏch sạn, du lịch, thể thao dịch vụ cỏ nhõn Du lịch, giải trí 4081010 Hớng dẫn du lịch Khách sạn, nhà hàng Khác II I Các nghề năm 34.23 53.82 169 72.42 Tổng cộng (I+II+III) 31.07 45.81 52.30 (Nguồn: Phòng quản lý dạy nghề sở Lao động TB&XH trường nghề tỉnh Nghệ An) Phụ lục KẾT QUẢ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ NĂM 2007 - 2009 Đơn vị tính: triệu đồng Thực năm 2007 TT Chỉ tiêu báo cáo Chi thƣờng xuyên - Ngân sách cấp Trong dạy nghề dài hạn: + Cao đẳng nghề + Trung cấp nghề * Mức chi thực tế / 01 h.sinh/năm trớc + Cao đẳng nghề + Trung cấp nghề - Học phí Trong dài hạn: + Cao đẳng nghề Tổng số 40.500 25.500 11.800 Trong cơng lập 33.200 23.500 11.800 Thực năm 2008 Tổng số 36.976 31.335 Trong cơng lập 33.746 31.335 Thực năm 2009 Tổng số Trong công lập 43.809 38.309 7.245 10.957 1.528 10.984 48.469 38.309 7.245 10.957 4.3 170 6.500 3.700 4.5 4.5 1.791 4.5 4.5 6.150 4.5 4.5 4.840 254 10.000 7.500 4.5 4.5 1.791 254 3.115 2.405 + Trung cấp nghề - Nguồn khác Xây dựng Trong đó: - Ngân sách cấp - Tự đầu tƣ Tài trợ nƣớc ngồi - Vốn vay: - Khơng hồn lại: CTMT - Dự án TCNLĐT nghề Trong ú: + Ngõn sỏch TW: + Ngân sách ĐP: + Nguồn khác: Tổng công (1+2+3+4) Trong đó: + Ngân sách TW: + Ngân sách ĐP: + Nguồn khác: 1.537 3.850 21.464 13.464 8.000 38.500 2.500 36.000 14.655 1.537 620 14.364 13.464 900 2.500 2.500 9.955 3.035 4.010 31.700 23.100 8.600 2.000 2.000 21.797 2.435 660 21.500 20.500 1.000 2.000 2.000 21.047 4.640 4.750 565 60.565 13.900 6.570 1.327 103.966 13.300 6.570 1.177 88.356 9.955 48.110 2.500 21.797 80.169 2.000 21.047 65.309 2.000 5.000 10.000 7.000 3.200 9.500 7.000 10.000 7.000 10.000 7.000 9.500 7.000 9.500 7.000 9.200 8.700 9.200 8.700 60.200 51.900 9.240 4.750 665 111.595 9.200 32.500 18.500 8.700 32.500 10.700 14.655 58.440 38.500 (Nguồn: Phòng quản lý dạy nghề sở Lao động TB&XH trường nghề tỉnh Nghệ An) 171 Phụ lục DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TỈNH NGHỆ AN NĂM 2011 - 2015 TT I II TÊN CHỈ TIÊU Chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu tăng trƣởng GDP Tổng GDP theo giá hành Nông, lâm, ngƣ nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Cơ cấu kinh tế Nông, lâm, ngƣ nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ GDP bình quân đầu ngƣời (giá hành) Giá trị XK hàng hoá địa bàn Thu ngân sách địa bàn Vốn đầu tƣ Vốn đầu tƣ /GDP Chỉ tiêu xã hội ĐVT Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng % % % % triệu đồng Triệu USD Tỷ đồng Tỷ đồng %GDP 172 2011 47.662 13.013 16.547 18.102 100 27,30 34,72 37,98 15,99 150 4.500 25.000 52,5 2012 55.873 14.409 20.091 21.373 100 25,79 35,96 38,25 18,56 180 5.700 31.000 55,5 2013 65.583 15.954 24.394 25.235 100 24,33 37,20 38,48 21,59 250 6.900 36.000 54,9 2014 77.080 17.665 29.620 29.795 100 22,92 38,43 38,65 25,14 330 7.300 41.000 53,2 2015 90.706 19.560 35.968 35.178 100 21-22 39-40 38-39 29,32 420 9.000 47.000 51,8 10 11 III Dân số trung bình Tăng dân số tự nhiên Mức giảm tỷ lệ sinh Lao động đƣợc giải Việc làm bình quân hàng năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo 1000 ngƣời % % Tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng Tỷ lệ trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn có bác sỹ Tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế Tỷ lệ hộ gia đình đạt chuẩn văn hoá Tỷ lệ xã phƣờng thị trấn có thiết chế VHTT đạt chuẩn quốc gia Mơi trƣờng Tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ dân nông thôn dùng nƣớc hợp vệ sinh Tỷ lệ dân nông thôn dùng nƣớc hợp vệ sinh tăng bình quân hàng năm trƣờng % % % % % % Tỷ lệ dân thành thị dùng nƣớc Tỷ lệ dân thành thị dùng nƣớc tăng bình quân hàng năm 1000 ngƣời % % % % % 173 2.981

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ

  • 1.1.TỔNG QUAN NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGHỀ

  • 1.1.1 Ở nước ngoài

  • 1.1.2. Ở trong nước

  • 1.2. KHÁI NIỆM LUẬN CỨ VÀ LUẬN CỨ KHOA HỌC

  • 1.2.1. Luận cứ

  • 1.2.2. Luận cứ khoa học

  • 1.3.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.3.1. Quản lý:

  • 1.3.2 Các chức năng cơ bản của quản lý

  • 1.3.3. Các mô hình quản lí

  • 1.3.4. Quản lý giáo dục

  • 1.3.5. Quản lý nguồn nhân lực

  • 1.4. QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan