Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật của trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật Nam Định trong giai đoạn hiện nay

135 615 9
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật của trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật Nam Định trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN HỮU TOÀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHÓM NGÀNH NGHỆ THUẬT CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NAM ĐỊNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Bản chất, đặc điểm nhiệm vụ quản lý giáo dục 19 1.2.4 Quản lý nhà trường 22 1.2.5 Hoạt động dạy học 25 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học 30 1.3 Hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trung cấp 33 chuyên nghiệp 1.4 Đặc trƣng công tác quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ 34 thuật trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 1.5 Các yêu cầu công tác quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ 36 thuật trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Tiểu kết chương I 39 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ 41 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHÓM NGÀNH NGHỆ THUẬT CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị văn hóa 41 xã hội, giáo dục tỉnh Nam Định 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân số 41 2.1.2 Kinh tế văn hóa xã hội 41 2.1.3 Giáo dục đào tạo 42 2.2 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển trƣờng trung cấp 43 Văn hoá Nghệ thuật Nam Định 2.2.1 Bối cảnh đời số thành tựu bật 43 2.1.3 Chức nhiệm vụ trường trung cấp Văn hóa Nghệ 44 thuật Nam Định 2.1.4 Các ngành đào tạo trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định 46 2.1.5 Cơ cấu máy tổ chức trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định 46 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng 48 trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định 2.2.1 Quy mô đào tạo trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định 49 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý 49 2.2.3 Thực trạng chương trình, kế hoạch đào tạo 53 2.2.4 Thực trạng trang thiết bị, sở vật chất, phương tiện dạy học 58 2.2.5 Thực trạng học sinh 59 2.2.6 Thực trạng chất lượng học tập học sinh 60 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ 63 thuật trƣờng trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định 2.3.1 Về đội ngũ cán quản lý 63 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 65 2.3.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học học sinh 69 2.3.4 Các hoạt động quản lý khác phục vụ hoạt động dạy học 72 2.3.5 Đánh giá phân tích nguyên nhân 74 2.4 Định hƣớng phát triển trƣờng trung cấp Văn hóa Nghệ thuật 78 Nam Định đến năm 2020 Tiểu kết chương 81 Chương BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 82 DẠY HỌC NHÓM NGÀNH NGHỆ THUẬT CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT NAM ĐỊNH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 82 3.2 Các biện pháp 85 3.2.1 Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho 85 đội ngũ giáo viên 3.2.2 Tăng cường nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học 90 nhóm ngành nghệ thuật cho cán giáo viên học sinh 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy giáo viên 92 3.2.4 Nâng cao động lực học cho học sinh, kích thích tính chủ động, 102 sáng tạo người học 3.2.5 Xây dựng củng cố sử dụng hiệu thiết bị dạy học 108 3.2.6 Tăng cường mối quan hệ giứa nhà trường với gia đình tổ chức đồn 111 thể nhà trường cộng đồng xã hội quản lý hoạt động dạy học 3.3 Mối quan hệ biện pháp 112 3.4 Kiểm chứng nhận thức, tính cấp thiết khả thi biện pháp 114 Tiểu kết chương 116 Kết luận khuyến nghị 117 Danh mục tài liệu tham khảo 120 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu phát triển khách quan Điều đặt nghiệp đại hố, cơng nghiệp hố đất nƣớc nói chung, nghiệp giáo dục nói riêng trƣớc thời thách thức không nhỏ Điều Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 khẳng định: "Mục tiêu Giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Trong phát triển đất nƣớc, giáo dục đóng vai trị quan trọng, chiến lƣợc xây dựng phát triển đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc khẳng định: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu", "là động lực phát triển kinh tế - xã hội" (Nghị BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII) Giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục tƣơng quan so sánh với nƣớc khu vực giới Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đại hội IX đề nhiệm vụ "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục" Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ phát huy vai trị quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Thực mục tiêu phƣơng hƣớng Đảng là: Đổi cấu tổ chức, chế quản lý, phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” nâng cao chất lƣợng dạy học Một đổi bản, quan trọng cấp thiết giáo dục đổi công tác quản lý giáo dục Quản lý giáo dục nhân tố then chốt đảm bảo thành cơng phát triển giáo dục Vì thông qua quản lý giáo dục, việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trƣơng sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tƣ cho giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục … đƣợc triển khai có hiệu Quản lý giáo dục vấn đề lớn với nhiều khó khăn phức tạp diễn kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Quản lý giáo dục phải lấy nhà trƣờng làm tảng, "Nhà trường vầng trán cộng đồng" "Cộng đồng trái tim nhà trường" Từ hai q trình "Xã hội hố giáo dục" "Giáo dục hoá xã hội" quyện chặt vào để hình thành "Xã hội học tập", tạo nên đồng thuận, tăng trƣởng kinh tế cho quốc gia với mục tiêu phát triển ngƣời - phát triển nhân văn đƣa giáo dục đến với ngƣời, cho ngƣời huy động tiềm năng, nguồn lực xã hội cho giáo dục Đồng thời nhà trƣờng phải lấy việc quản lý hoạt động dạy học khâu thực mục tiêu quản lý giáo dục đặt Quản lý hoạt động dạy học đƣợc nhiều tác giả làm công tác giáo dục đề cập Tuy nhiên thực tế cho thấy giai đoạn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phƣơng, sở đào tạo việc vận dụng lý luận quản lý dạy học có khác Nhìn chung kết đạt đƣợc trình quản lý dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt Song bên cạnh q trình quản lý hoạt động dạy học đặc biệt trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề nói chung, trƣờng nghệ thuật nói riêng trƣớc biến đổi kinh tế, trị - xã hội cần phải đƣợc đổi mới, tăng cƣờng biện pháp cho phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định tiền thân trƣờng Nghiệp vụ Văn hố Thơng tin Nam Hà, đƣợc thành lập vào năm 1976 theo định số 623/QĐ-TC ngày 21/02/1967 Chủ tịch UBND tỉnh Nam Hà Năm 1978 đổi tên trƣờng thành Nghiệp vụ Văn hố Thơng tin Hà Nam Ninh theo định 60/QĐ-TC ngày 10/02/1978 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Ninh Năm 1984 trƣờng đƣợc nâng cấp đổi tên thành trƣờng Trung học Văn hoá Nghệ thuật Hà Nam Ninh Quyết định số 1872/QĐ-UBND ngày 22/9/2008 UBND tỉnh Nam Định việc đổi tên trƣờng thành trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định Bắt đầu từ đến trƣờng có chức năng, nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho nhóm ngành Văn hố, Nghệ thuật, Sƣ phạm Nhạc - Hoạ với trình độ trung cấp phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực đất nƣớc Hơn 40 mƣơi năm phấn đấu trƣởng thành, nhà trƣờng quán triệt quan điểm “Chất lượng đào tạo sống nhà trường” xác định uy tín nhà trƣờng phụ thuộc vào chất lƣợng đào tạo mà chất lƣợng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lƣợng dạy học nhà trƣờng quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng có ý nghĩa chiến lƣợc chất lƣợng đào tạo Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ trị, cơng tác quản lý hoạt động dạy học đƣợc nhà trƣờng quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng Cùng với tiến trình phát triển nhà trƣờng bên cạnh thành tích đạt đƣợc Là trƣờng đào tạo nghệ thuật nên công tác quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật có khó khăn định Khắc phục khó khăn nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH - HDH đất nƣớc Việc tìm biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn nhiệm vụ cấp thiết Vận dụng lý luận quản lý giáo dục với thực tế cơng tác tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật thích hợp, sáng tạo khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận, tìm hiểu, hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật 4.2 Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định 4.3 Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhóm ngành nghệ thuật trường trung cấp Văn hố Nghệ thuật Nam Định giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật đạt đƣợc thành tựu định song cịn có hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan, chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nếu đề xuất áp dụng cách đồng bộ, hợp lý, sáng tạo biện pháp mang tính khả thi, đồng thời phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng nhu cầu thực tế địa phƣơng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp quản lý hoạt động dạy học trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn 2006 – 2009 (tính đến tháng năm 2009) từ đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật có hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài qua sách, báo tài liệu có liên quan đặc biệt tài liệu giảng dạy chuyên ngành nghệ thuật + Tham khảo Luật giáo dục, Văn kiện, Nghị Đảng, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phƣơng pháp khảo sát, điều tra Điều tra phiếu hỏi, vấn với giáo viên, cán quản lý, học sinh để thu thập thông tin thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định + Phƣơng pháp quan sát Tiến hành quan sát hoạt động dạy học giáo viên học sinh + Phƣơng pháp vấn giáo viên, cán quản lý, học sinh + Phƣơng pháp chuyên gia Trao đổi, vấn, trƣng cầu ý kiến cán quản lý nhà trƣờng, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên, học sinh, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục + Phƣơng pháp thực nghiệm + Phƣơng pháp toán thống kê, xử lý số liệu Dùng phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu thu đƣợc từ khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học + Phƣơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm Tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn hoạt động dạy học Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học, đề số giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật cho trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định - Ý nghĩa thực tiễn: Nêu đƣợc thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định đồng thời nguyên nhân thực trạng Hệ thống hoá vận dụng lý luận quản lý giáo dục để đề biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định Nếu biện pháp đƣợc đánh giá khả thi có tác dụng quan trọng công tác quản lý hoạt động dạy học trƣờng Trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo nội dung luận văn đƣợc trình bày gồm 03 chƣơng Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định Chương Biện pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học trƣờng trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ... tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn nay? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành. .. lượng dạy học nhóm ngành nghệ thuật trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trƣờng trung cấp Văn. .. thực trạng hoạt động dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhóm ngành nghệ thuật trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định 4.3 Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học nhằm

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.

  • 1.2.1. Quản lý.

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục.

  • 1.2.3. Bản chất, đặc điểm và nhiệm vụ của quản lý giáo dục.

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường.

  • 1.2.5. Hoạt động dạy học.

  • 1.2.6. Quản lý hoạt động dạy học.

  • 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và dân số.

  • 2.1.2. Kinh tế và văn hóa xã hội.

  • 2.1.3. Giáo dục và đào tạo.

  • 2.2.1. Bối cảnh ra đời và một số thành tựu nổi bật.

  • 2.2.3. Các ngành đào tạo của trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định.

  • 2.3.1. Qui mô đào tạo của trường trung cấp Văn hoá Nghệ thuật Nam Định.

  • 2.3.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý.

  • 2.3.3. Thực trạng về chương trình, kế hoạch đào tạo.

  • 2.3.4. Thực trạng về trang thiết bị, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.

  • 2.3.5. Thực trạng về học sinh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan