Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Thương Mại và Du lịch Hà Nội trong bối cảnh hiện nay

116 613 0
Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường Trung cấp Thương Mại và Du lịch Hà Nội trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KHÁNH TRINH BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN TRIẾT LÝ TQM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục đại học, hệ thống quản lý chất lượng 1.2.2 Các tiếp cận khái niệm chất lượng 11 1.2.3 Quan niệm chất lượng giáo dục đại học 12 1.2.4 Quan điểm quản lý chất lượng 16 1.3 Một số mơ hình quản lý chất lượng theo TQM 22 1.3.1 Mơ hình quản lý chất lượng J.Juran 22 1.3.2 Mơ hình quản lý chất lượng W.E.Deming 24 1.3.3 Mơ hình quản lý chất lượng P.Crosby 25 1.3.4 Những nguyên tắc rút từ việc phân tích triết lý 27 mơ hình TQM áp dụng TQM vào quản lý chất lượng đào tạo 1.4 Khái niệm chủ yếu hệ thống quản lý chất lượng áp dụng vào giáo dục đại học theo triết lý TQM 28 1.4.1 Khái niệm dịch vụ giáo dục, chất lượng dịch vụ 29 1.4.2 Khái niệm tổng thể 29 1.4.3 Khái niệm sản phẩm khách hàng giáo dục 30 1.4.4 Cải tiến liên tục 31 1.4.5 Cải tiến bước 32 1.4.6 Hệ thống tổ chức TQM phải hướng tới yêu cầu khách hàng 32 1.4.7 Văn hoá chất lượng nhà trường 33 Chƣơng 2: THựC TRạNG CÔNG TáC QUảN Lý CHấT LƢợNG 36 ĐàO TạO TạI ĐạI HọC NGOạI THƢƠNG 2.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Ngoại thương 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Ngoại thương 36 2.1.2 Sứ mạng trường 39 2.1.3 Mục tiêu trường 40 2.1.4 Nhiệm vụ trị trường 40 2.1.5 Các giá trị trường 41 2.2 Chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương 41 năm vừa qua 2.2.1 Công tác đào tạo 42 2.2.2 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 45 2.2.3 Các hoạt động khác phục vụ cộng đồng 48 2.3 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Đại học 51 Ngoại thương 2.3.1 Cơ chế quản lý 51 2.3.2 Về công tác quản lý 53 2.4 Sơ đánh giá số vấn đề chủ yếu thực trạng quản lý chất 60 lượng trường Đại học Ngoại thương theo đặc trưng hệ thống quản lý chất lượng tổng thể TQM 2.4.1 Những điểm mạnh thuận lợi 60 2.4.2 Những điểm yếu khó khăn 60 2.4.3 Một số nguyên nhân tạo nên bất cập 61 Chƣơng3: BƢớC ĐầU XÂY DựNG Hệ THốNG QUảN Lý CHấT LƢợNG TạI TRƢờNG ĐạI HọC NGOạI THƢƠNG THEO HƢớNG TIếP CậN TRIếT Lý TQM 3.1 Những định hướng phát triển trường Đại học Ngoại thương bối cảnh tiền đề để ứng dụng triết lý TQM vào Quản lý chất lượng đào tạo 3.1.1 Những định hướng phát triển trường Đại học Ngoại thương bối cảnh 3.1.2 Tiền đề để ứng dụng triết lý TQM vào quản lý chất lượng đào tạo 64 64 64 65 Đại học Ngoại thương 3.2 Những nguyên tắc chọn lựa để xây dựng hệ thống quản lý 65 chất lượng đào tạo trường Đại học Ngoại thương 3.3 Bước đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo Đại 70 học Ngoại thương theo triết lý TQM 3.3.1 Những yêu cầu để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 71 theo triết lý TQM vào quản lý chất lượng đào tạo trường đại học 3.3.2 Các bước chuẩn bị triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo 74 3.3.3 Phân công xây dựng thủ tục quy trình cho lĩnh vực công việc cụ thể theo lĩnh vực 3.3.4 Công bố hệ thống quản lý chất lượng đào tạo theo triết lý TQM 79 3.3.5 Vận hành hệ thống quản lý chất lượngđào tạo theo triết lý TQM 88 3.3.6 Xem xét lãnh đạo 91 3.3.7 Đánh giá chất lượng trường 92 3.3.8 Cải tiến quản lý chất lượng đào tạo 94 3.4 Thăm dò nhận thức tính hợp lý tính khả thi hệ thống quản lý chất lượng xây dựng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc vào kỷ XXI, giáo dục Đại học Việt nam đứng trƣớc hội thách thức Những năm qua, giáo dục đại học nƣớc ta phát triển mạnh quy mơ loại hình đào tạo Nếu năm học 1996-1997 có 54 trƣờng Đại học Cao đẳng với quy mô khoảng 500.000 sinh viên đến năm 2005-2006 số sở đào tạo đại học cao đẳng lên tới 255 trƣờng đại học Cao đẳng với quy mô 1,4 triệu sinh viên dự báo đến năm 2010 quy mô đại học tăng gần gấp đôi để đạt 200 sinh viên vạn dân số Khi quy mô đào tạo tăng nhanh mà nguồn lực sở đào tạo hạn chế, chƣa đủ khả đáp ứng, tất yếu không tránh khỏi băn khoăn lo ngại chất lƣợng đào tạo toàn xã hội Vấn đề cấp bách nhƣng đánh giá đƣợc chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học Tinh thần đƣợc thể Quyết định số 47/2001-QĐ-TTG ngày 04 tháng 04 năm 2001 Chính phủ Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010 Quyết định đặt yêu cầu “Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đào tạo cho loại hình trƣờng hình thức đào tạo, thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo toàn hệ thống trƣờng đại học cao đẳng” Tại hội nghị giáo dục đại học tổ chức vào tháng 11 năm 2001, Bộ trƣởng Bộ giáo dục đào tạo khẳng định lại việc cần thiết thực chủ trƣơng “Để sớm xây dựng đƣợc giáo dục đại học chất lƣợng cao ngang tầm khu vực bƣớc vƣơn dần tới trình độ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập, Bộ giáo dục đào tạo xây dựng phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng theo chuẩn mực tiêu chí quốc tế nhƣ cơng cụ kiểm sốt, đánh giá chất lƣợng hiệu đào tạo làm nòng cốt cho việc cải tiến liên tục chất lƣợng hoạt động sở đào tạo toàn ngành đại học” Đã từ lâu việc đánh giá, kiểm định chất lƣợng đào tạo giáo dục đại học nhiều nƣớc phát triển giới nƣớc khu vực trở thành đƣơng nhiên Đối với nhiều trƣờng đại học việc kiểm định chất lƣợng đào tạo điều kiện để tồn Ở nhiều nƣớc, công việc đƣợc tiến hành dựa tiêu chí chuẩn quan và hiệp hội đánh giá chất lƣợng Bộ giáo dục đề Ở nƣớc ta, ngày 02 tháng 12 năm 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 38/2004/ QĐ-BGDĐT ban hành “Quy định tạm thời kiểm định chất lƣợng trƣờng Đại học” với 10 tiêu chuẩn (53 tiêu chí) Đây sở pháp lý mở đƣờng cho trình hội nhập lĩnh vực giáo dục đại học Ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ban hành thức “Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng Đại học” với 10 tiêu chuẩn (61 tiêu chí) Tuy nhiên hệ thống quản lý chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học lại chƣa thống mơ hình cụ thể Vì việc xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng cho trƣờng đại học vấn đề cấp thiết Có nhiều hệ thống quản lý chất lƣợng áp dụng đào tạo nhƣ ISO 9001-2000, EFQM, TQM, giải thƣởng chất lƣợng có số trƣờng đại học áp dụng mơ hình quản lý chất lƣợng ISO 9001-2000 Tuy vậy, mơ hình ISO 9001-2000 lại có xuất xứ từ mơ hình BS5750/ ISO 9000 Anh mà quan điểm sở BS5750/ISO 9000 hệ thống chất lƣợng phải có khả tạo sản phẩm có chất lƣợng quán Điều khó áp dụng giáo dục đại học lẽ khó gọi ngƣời học, hay ngƣời hƣởng thụ giáo dục đại học “sản phẩm” cho dù có định nghĩa sản phẩm giáo dục đại học khó tạo đƣợc nhiều “sản phẩm” có chất lƣợng nhƣ Trong mơ hình quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM)- mơ hình có xuất xứ từ thƣơng mại công nghiệp nhƣng tỏ phù hợp với giáo dục đại học Đặc trƣng mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể chỗ khơng áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo đại học nào, tạo “Văn hoá chất lƣợng” bao trùm lên tồn q trình đào tạo Trong chất lƣợng sản phẩm muốn đƣợc nâng cao phải luôn quan hệ mật thiết với việc sử dụng tối ƣu yếu tố ngƣời nguồn lực đơn vị tổ chức nhằm huy động lực, nhiệt tình thành viên giải vấn đề chất lƣợng.Vì tác giả lựa chọn đề tài “Bƣớc đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận liên quan đến quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, bƣớc đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng trƣờng đại học Ngoại thƣơng theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận khái niệm liên quan đến quản lý, chất lƣợng, hệ thống, hệ thống quản lý chất lƣợng, khái niệm TQM, đặc điểm, phƣơng thức vận dụng TQM vào xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng Đại học Ngoại thƣơng - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng - Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo Đại học Ngoại thƣơng theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo Trƣờng Đại học - Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: Các nghiên cứu, khảo sát đƣợc tiến hành Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng - Thời gian: Từ năm 2000 đến Vấn đề nghiên cứu - Chất lƣợng giáo dục trƣờng Đại học đƣợc đánh giá nhƣ nào? - Tại cần có hệ thống quản lý chất lƣợng giáo dục? - Hệ thống quản lý chất lƣợng đƣợc vận hành nhƣ nào? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng theo hƣớng tiếp cận triết lý TQM: - Quá trình quản lý tiến hành thƣờng xuyên, liên tục - Đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh viên, gia đình sinh viên - Đáp ứng yêu cầu xã hội nâng cao hiệu đào tạo phát triển củng cố thƣơng hiệu trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu - Phân tích tổng hợp - Đánh giá * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phỏng vấn - Điều tra xã hội học (Phỏng vấn qua bảng hỏi, vấn nhanh) * Phương pháp chuyên gia Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn đƣợc trình bày theo chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng đào tạo Đại học Ngoại thƣơng Chƣơng 3: Bƣớc đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng theo triết lý TQM ... chức nhà trƣờng Hoạt động quản lý nhà trƣờng chủ thể quản lý nhà trƣờng thực hiện, bao gồm hoạt động quản lý bên nhà trƣờng nhƣ: - Quản lý giáo viên - Quản lý học sinh - Quản lý trình dạy học, giáo. .. nhìn chung nhà nghiên cứu khoa học quản lý thống chung chức quản lý là: kế hoạch hóa, tổ chức, đạo lãnh đạo kiểm tra 1.2.1.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trƣờng thực hoạt động quản lý giáo dục... quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục đại học, hệ thống quản lý chất lượng 1.2.1.1 Quản lý Quản lý hoạt động hay tác động có định hƣớng có chủ đích chủ thể quản lý (ngƣời quản

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu

  • 1.2.2 . Các tiếp cận về khái niệm chất lượng

  • 1.2.3. Quan niệm về chất lượng trong giáo dục đại học

  • 1.2.4. Quan điểm về quản lý chất lượng

  • 1.3. Một số mô hình quản lý chất lƣợng theo TQM

  • 1.3.1. Mô hình quản lý chất lượng J.Juran

  • 1.3.2. Mô hình quản lý chất lượng W.E.Deming

  • 1.3.3. Mô hình quản lý chất lượng P.Crosby

  • 1.4.1. Khái niệm dịch vụ giáo dục, chất lượng dịch vụ

  • 1.4.2. Khái niệm tổng thể

  • 1.4.3. Khái niệm về sản phẩm và khách hàng trong giáo dục

  • 1.4.4. Cải tiến liên tục

  • 1.4.5. Cải tiến từng bước

  • 1.4.6. Hệ thống tổ chức TQM phải hướng tới yêu cầu của khách hàng

  • 1.4.7. Văn hoá chất lượng của nhà trường

  • Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan