Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn mỹ thuật hệ Cao đẳng Sư phạm tại trường Đại học Hải Phòng

125 398 0
Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn mỹ thuật hệ Cao đẳng Sư phạm tại trường Đại học Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN MỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN MỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC C QUẢN LÝ GIÁO DỤC M N : 60 14 05 PGS.TS N HÀ NỘI - 2011 ễ T ịP H MỤC LỤC Tên đề mục Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến lĩnh vực quản lí 3 3 3 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động dạy - học CSGD đại học 11 1.3 Hoạt động dạy - học Mỹ thuật CSGD đại học 16 1.3.1 Mỹ thuật vai trò Mỹ thuật đời sống người 16 1.3.2 Mục tiêu ý nghĩa dạy - học Mỹ thuật nhà trường 17 1.3.3 Đặc điểm hoạt động dạy - học Mỹ thuật trường đại học 19 1.4 Quản lý hoạt động dạy - học Mỹ thuật CSGD đại học 21 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy giảng viên 21 1.4.2 Quản lý hoạt động học sinh viên 24 1.4.3 Quản lý CSVC chuyên ngành phục vụ cho dạy - học Mỹ thuật 26 1.4.4 Xây dựng mơi trường dạy học văn hố học nhà trường 28 Tiểu kết chương1 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 30 MỸ THUẬT HỆ CĐSP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.1 Một số nét trường đại học Hải Phòng, khoa Khoa học xã hội 30 tổ môn mỹ thuật 2.1.1 Trường ĐH Hải Phòng 30 2.1.2 Khoa Khoa học Xã hội 32 2.1.3 Tổ môn Mỹ thuật 32 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học Mỹ thuật hệ CĐSP trường ĐHHP 36 2.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy Mỹ thuật giảng viên 37 2.2.3 Thực trạng hoạt động học Mỹ thuật sinh viên 44 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá 51 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy- học Mỹ thuật hệ CĐSP trường ĐH Hải Phòng 53 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy GV 53 2.3.2 Quản lí hoạt động học tập SV 60 2.3.3 Quản lí việc sử dụng sở vật chất, phương tiện - kĩ thuật phục 63 vụ cho hoạt động dạy học 2.4 Kết điều tra thực trạng hoạt động dạy - học mỹ thuật 64 Trường THCS ( 03 trường nội thành, 03 trường ngoại thành ) 2.4.1.Tự đánh giá lực, trình độ chuyên môn ( khảo sát 12 GV ) 64 2.4.2 Những khó khăn q trình giảng dạy mỹ thuật phổ thông 66 2.4.3 Đánh giá hoạt động học tập học sinh 67 2.4.4 Đánh giá quản lý 68 2.4.5 Đánh giá GV hướng dẫn lực sư phạm hoạt động 68 mỹ thuật SV thực tập SP trường THCS Tiểu kết chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 70 72 HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC MỸ THUẬT HỆ CĐSP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp QL 72 3.1.1 Nguyên tắc đồng 72 3.1.2 Nguyên tắc khả thi 72 3.1.3 Nguyên tắc khách quan 72 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Mỹ thuật trường ĐH 72 Hải Phòng 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy 72 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên 78 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý hiệu phương tiện kỹ thuật phục vụ 84 dạy học 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 87 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 93 95 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CB Cán CBQL Cán quản lí CBVC Cán viên chức CĐSP Cao đẳng sư phạm CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐH Đại học ĐHHP Đại học Hải Phòng ĐHSPHP Đại học sư phạm Hải Phòng GD&ĐT GD đào tạo GV Giảng viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐHT Hoạt động học tập KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học PP Phương pháp QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU BẢNG Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý Sơ đồ 1.2 Động hình thành hứng thú học tập 25 Hình Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhà trường 31 Hình 2.2 Cách đặt mẫu thực vẽ 38 Hình 2.3 Bài vẽ nghiên cứu phân mơn………………….………… 45 Bảng Bảng 2.1: Thống kê tình hình đội ngũ CBGV Trường ĐHHP……… 31 Bảng 2.2 Bảng thống kê đội ngũ GV SV khoa koa học Xã hội……… 32 Bảng 2.3 Đội ngũ GV số SV mỹ thuật năm qua……… ….… 33 Bảng 2.4: Kết đánh giá chuyên môn theo định kỳ…………………… 34 Bảng 2.5: Số lượng SV đào tạo chuyên ngành mỹ thuật…… …… 35 Bảng 2.6: Thống kê số liệu SV tốt nghiệp trường …………………… 35 Bảng 2.7 Đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp trường………………… 36 Bảng 2.8: Kết khảo sát chuyên môn nghiệp vụ ………………… 37 Bảng 2.9: Kết khảo sát sử dụng PP hình thức tổ chức DH… … 39 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện dạy học………… 40 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ GV thực hoạt động dạy học …… 42 Bảng 2.12: Mục đích động học tập môn mỹ thuật ………… 44 Bảng 2.13: Đánh giá thái độ thực hoạt động học tập….… 47 Bảng 2.14: Thực trạng thực số hoạt động tự học ……………… 48 Bảng 2.15: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng SV chưa học tốt môn… … 50 Bảng 2.16: Mức độ nghiêm túc thi cử kiểm tra SV………… 52 Bảng 2.17: Mức độ phản ánh chất lượng học tập SV ………….…… 52 Bảng 2.18: Khảo sát việc quản lý lập kế hoạch công tác GV………… 53 Bảng 2.19: Quản lí nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV…… 54 Bảng 2.20: Quản lí việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy… 55 Bảng 2.21: QL việc cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức… 57 Bảng 2.22: QL việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV………… 59 Bảng 2.23: Khảo sát quản lí thực qui định hồ sơ chuyên môn…… 60 Bảng 2.24: Khảo sát quản lí hoạt động học tập SV…………….…… 61 Bảng 2.25: Khảo sát quản lí việc sử dụng sở vật chất, phương tiện … 63 Bảng 2.26: Đánh giá lực chuyên môn giáo viên THCS… 65 Bảng 2.27: Công tác QL môn mỹ thuật trường THCS………… 68 Bảng 2.28: Đánh giá GV hướng dẫn thực tập SP …………………… 69 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp… 88 Bảng 3.2: Tính cần thiết, tính khả thi biện pháp QL HĐHT SV… 89 Bảng 3.3: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL sử dụng hiệu phương tiện kĩ thuật phục vụ hoạt động DH………… … 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ngày coi móng cho phát triển khoa học kỹ thuật, đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Ở quốc gia, muốn phát triển mạnh giáo dục với chất lượng hiệu trước hết phải phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường Song, với nhìn thẳng thắn khách quan, phải thừa nhận rằng: GD phát triển chưa đồng bộ, có đổi chưa thực thích ứng với tiến nhanh khoa học cơng nghệ Bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục cảnh giá Cần phải có cải cách giáo dục Bà nói: “u cầu tình hình đặt cho giáo dục phải tiến lên vượt bậc Nếu muốn năm 2010 vượt khỏi ngưỡng nghèo năm 2020 trở thành nước công nghiệp ngành giáo dục phải cố gắng nhiều Phải cải cách toàn diện để phù hợp với tình hình nay» theo báo Hà Nội Mới ngày 12-4-2008 Để khắc phục tình trạng trên, GD phải đổi tất mặt như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, PP giảng dạy, cần phải coi trọng việc đổi công tác QLGD Để đảm bảo cá nhân xã hội phát huy nội lực có đầy đủ tâm lực, trí lực thể lực hay nói cách khác có đầy đủ “đức, trí, thể, mỹ, lao” để phát triển tồn diện việc GD trường phổ thông yếu tố quan trọng Trong năm qua, môn góp phần tất yếu GD thẩm mỹ, hình thành phát triển nhân cách người học không đánh giá cao nhà trường, gia đình ngồi xã hội, mơn mỹ thuật Từ thông tin chưa kịp thời, giáo viên mỹ thuật trường phổ thông chưa thực tâm huyết, giảng dạy chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội ngày cao Một nguyên nhân việc QL chuyên môn hoạt động dạy học trường sư phạm chưa thực với yêu cầu đặt trình đào tạo Mỹ thuật không nguồn tri thức xã hội, nhân văn quý giá, mà nguồn lượng tinh thần lớn lao sống người nghệ thuật Để cảm thụ đẹp, cần phải có nhận thức thẩm mỹ phải giáo dục thẩm mĩ Để giúp người học nắm toàn chức mỹ thuật biết cảm thụ đẹp, có kỹ chun mơn nghề nghiệp, có nghiệp vụ sư phạm người thầy phải biết sử dụng linh hoạt hoạt động dạy học phù hợp, giúp họ có lý luận hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy mỹ thuật nói riêng Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn Mỹ thuật trường Đại học Hải Phịng tơi nhận thấy: QL hoạt động dạy học nói chung QL hoạt động dạy học mơn mỹ thuật nói riêng cần phải phù hợp với đặc trưng chức mơn học Tuy có cố gắng lớn việc QL từ cấp tổ, cấp khoa ban chủ nhiệm khoa không người có chun mơn mỹ thuật, chưa có tiếng nói chung cách thức biện pháp QL để nâng cao chất lượng dạy học mơn Bên cạnh đó, thực tế đòi hỏi SV trường giảng dạy mỹ thuật trường phổ thông, sở mỹ thuật cần phải có chun mơn, nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp cao đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng GD&ĐT, khuôn khổ đề tài chọn nghiên cứu “Biện pháp quản lí hoạt động dạy - học môn Mỹ thuật hệ CĐSP trường đại học Hải Phòng” nhằm nghiên cứu thực trạng công tác QL hoạt động dạy học môn mỹ thuật trường ĐH Hải Phịng, với mong muốn tìm điểm mạnh, hạn chế công tác QL hoạt động dạy học, biện pháp phù hợp, đáp ứng nhu cầu người học, người dạy xu phát triển xã hội ... nghĩa dạy - học Mỹ thuật nhà trường 17 1.3.3 Đặc điểm hoạt động dạy - học Mỹ thuật trường đại học 19 1.4 Quản lý hoạt động dạy - học Mỹ thuật CSGD đại học 21 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy giảng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN MỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO... Quản lý hoạt động dạy học môn mỹ thuật hệ CĐSP trường ĐH Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật hệ Cao đẳng sư phạm mỹ thuật

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.2.1. Những khái niệm liên quan đến lĩnh vực quản lý

  • 1.2.2. Các khái niệm liên quan đến QL hoạt động dạy - học ở CSGD đại học

  • 1.3. Hoạt động dạy - học Mỹ thuật ở CSGD đại học

  • 1.3.1. Mỹ thuật và vai trò của Mỹ thuật đối với đời sống con người

  • 1.3.2. Mục tiêu và ý nghĩa của dạy - học Mỹ thuật ở CSGD đại học

  • 1.3.3. Đặc điểm của hoạt động dạy - học Mỹ thuật ở CSGD đại học

  • 1.4. Quản lý hoạt động dạy - học Mỹ thuật ở CSGD đại học

  • 1.4.1. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên

  • 1.4.2. Quản lý hoạt động học của sinh viên

  • 1.4.3. Quản lý cơ sở vật chất chuyên ngành phục vụ cho dạy - học Mỹ thuật

  • 1.4.4. Xây dựng môi trường dạy học và văn hoá học trong nhà trường

  • 2.1.1. Trường ĐH Hải Phòng

  • 2.1.2. Khoa Khoa học Xã hội

  • 2.1.3. Tổ bộ môn Mỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan