Biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với Tổ trưởng chuyên môn tại trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội

112 643 0
Biện pháp chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với Tổ trưởng chuyên môn tại trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIANG THỊ THU HÀ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƯỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI – 2012 i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ Mục lục Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Các chức quản lý 1.2.3 Quản lý giáo dục 1.2.4 Quản lý nhà trường 1.2.5 Chức đạo quản lý nhà trường 1.3 Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu đối tượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.4 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.5 Tổ chuyên môn nhà trường trung học phổ thơng 1.5.1.Vị trí, vai trị tổ chun mơn trường trung học phổ thông 1.5.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn 1.6 Tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông 1.7 Nội dung quản lý, đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƢỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI 2.1 Vài nét trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt 2.2 Thực trạng hoạt động Tổ chuyên môn 2.3 Thực trạng hoạt động đạo biện pháp đạo Tổ trưởng chuyên môn của Hiệu trưởng 2.4 Thực trạng việc thực chức quản lý, đạo Hiệu trưởng -6- i ii iii iv v 1 7 10 11 13 14 17 20 20 21 21 24 30 31 31 41 47 59 2.5 Kết luận chung 61 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƢỜNG KIỆT, LONG BIÊN, HÀ NỘI 68 3.1 Căn đề xuất biện pháp 3.2 Nguyên tăc đề xuất biện pháp 68 68 3.3 Các biện pháp đề xuất 3.3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức hoạt động tố 69 chuyên môn 69 3.3.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn , đảm bảo nền nếp dạy và học của tổ chuyên môn 3.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn tổ 73 chuyên môn 3.3.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi nội dung hình thức hoạt động tổ 75 chun mơn 3.3.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy- học, kiểm tra đánh 78 giá theo chuẩn kiến thức – kĩ 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi hình thức thi đua tạo động lực cho giáo viên phấn đấu 81 3.3.7 Biện pháp 7: Chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng tổ chuyên môn 87 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết luận chương 91 92 97 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 85 98 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 -7- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CNH- HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa GD-ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên GS: Giáo sư HS: Học sinh HT: Hiệu trưởng KT-KN: Kiến thức- Kĩ NXB: Nhà xuất PGS: Phó Giáo sư PPDH: Phương pháp dạy học SL: Số lượng TB: Trung bình TS: Tiến sỹ THPT: Trung học phổ thông TTCM: Tổ trưởng chuyên môn -3- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê phát triển trường lớp, học sinh năm 2009 – 2012… 32 Bảng 2.2 Bảng thống kê thâm niên công tác giáo viên 33 Bảng 2.3 Bảng thống kê chất lượng đội ngũ GV năm 2009 – 2012 34 Bảng 2.4 Bảng thống kê tình hình sở vật chất .35 Bảng 2.5 Bảng thống kê số liệu chất lượng tuyển sinh đầu vào lớp 10……36 Bảng 2.6 So sánh chất lượng tuyển sinh đầu vào Trường THPT Lý Thường Kiệt với trường khu vực 36 Bảng 2.7 Thống kế số liệu tỉ lệ tốt nghiệp trung học học phổ thông………37 Bảng 2.8 Bảng xếp hạng Trường THPT địa bàn quận Long Biên, Hà Nội theo tỉ lệ đỗ Đại học 38 Bảng 2.9 Bảng thống kê kết mặt giáo dục hàng năm Trường THPT Lý Thường Kiệt 39 Bảng 2.10 Thống kê chất lượng giáo dục mũi nhọn hàng năm 40 Bảng 2.11 Bảng thống kê độ tuổi thâm niên TTCM 41 Bảng 2.12 Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trưởng việc thực chương trình, kế hoạch dạy học 48 Bảng 2.13 Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trưởng việc thực nề nếp dạy học GV 51 Bảng 2.14 Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trưởng việc thực đổi PPDH tổ chuyên môn GV 54 Bảng 2.15 Tổng hợp kết khảo sát biện pháp đạo Hiệu trưởng công tác bồi dưỡng GV thông qua hoạt động Tổ chuyên môn 57 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 93 -4- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ biểu diễn qui mô phát trường lớp, học sinh năm 2009-2012 … 33 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ thâm niên giáo viên 34 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ biểu diễn trình độ CM trình độ tay nghề GV 34 Biểu đồ 2.4 So sánh chất lượng tuyển sinh đầu vào lớp 10 37 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ tốt nghiệp lớp 12 (2009-2012) 37 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ so sánh tỉ lệ điểm TB đỗ vào Đại học (2009-2012) 38 Biểu đồ 2.7 Biểu đò Biểu diễn chất lượng học lực 39 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 96 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý .8 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ chức quản lý 10 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch tổ CM 71 -5- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" [2, tr.130] "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" [13, tr.1] Theo điều 27, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11:Trung học phổ thông (THPT) cấp học “bản lề” hệ thống giáo dục quốc dân “Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng, có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục nhà trường Tổ chuyên môn đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào để quản lý nhà trường hoạt động giáo dục, dạy học hoạt động sư phạm giáo viên Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) người trực tiếp điều hành hoạt động tổ chuyên môn, chịu quản lý đạo chịu trách nhiệm hoạt động tổ trước Hiệu trưởng Vai trị quản lý TTCM góp phần khơng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Hoạt động tổ chun mơn có chất lượng hiệu phát huy tinh thần nỗ lực sáng tạo giáo viên tính đồn kết nội Để đội ngũ TTCM thực hạt nhân hoạt động chuyên mơn trường THPT, vai trị người Hiệu trưởng việc quản lý đạo đội -8- ngũ TTCM quan trọng Thông qua đội ngũ này, Hiệu trưởng thu thập thơng tin đầy đủ, xác hoạt động có liên quan đến chun mơn nhà trường Từ xây dựng biện pháp đạo phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Vì vậy, việc đạo đội ngũ TTCM Hiệu trưởng nhằm triển khai hoạt động chun mơn có hiệu kim nam cho hoạt động tổ chuyên môn để đạt mục đích mà nhà trường đề Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội thành lập năm 2002 Trong 10 năm qua, nhà trường có đổi định cơng tác quản lý bước khẳng định Tuy nhiên, công tác đạo TTCM mà Hiệu trưởng nhà trường áp dụng hầu hết kinh nghiệm thân, chưa phát huy mạnh nội lực nhà trường lực TTCM Ngồi ra, đội ngũ TTCM mơn chưa đào tạo, bồi dưỡng kỹ quản lý tổ chuyên môn cách có hệ thống, năm học trước hoạt động tổ chuyên môn nhà trường chưa đồng bộ, nội dung hoạt động tổ chuyên môn chưa vào chiều sâu, hạn chế nhiều lĩnh vực Qua nhiều năm công tác trường THPT, từ giáo viên trở thành TTCM, thân thấy rõ: quản lý, đạo có hiệu nội dung hoạt động tổ chuyên môn công tác trọng tâm thường xuyên Hiệu trưởng để thực nhiệm vụ quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp đạo Hiệu trƣởng tổ trƣởng chuyên môn Trƣờng Trung học phổ thông Lý Thƣờng Kiệt, Long Biên, Hà Nội” Qua đề tài này, tơi thực mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đạo đội ngũ TTCM hoạt động tổ chuyên mơn Hiệu trưởng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy chất lượng giáo dục nhà trường nhằm đưa Trường THPT Lý Thường Kiệt ngày phát triển -9- Mục tiêu nghiên cứu - Thông qua nghiên cứu sở lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng tìm biện pháp đạo hữu hiệu Hiệu trưởng trường THPT đội ngũ TTCM hoạt động tổ chuyên môn nhà trường phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động chuyên môn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp đạo Hiệu trưởng TTCM nhằm triển khai hoạt động chun mơn có hiệu Trường THPT Lý Thường Kiêt, Long Biên, Hà Nội giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên công tác học tập trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - Khảo sát thực trạng thời gian năm học trở lại Giả thuyết khoa học Việc đạo TTCM hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng Trường THPT Lý Thường Kiệt từ thành lập năm 2002 đến có nhiều thành đáng khích lệ, song so với yêu cầu xã hội cịn nhiều hạn chế Về ngun nhân có nhiều ngun nhân biện pháp đạo Hiệu trưởng TTCM chưa phù hợp Nếu đề xuất biện pháp đạo phù hợp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao thêm chất lượng giáo dục trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý, đạo Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT - 10 - - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý, đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - Đề xuất biện pháp đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn để nâng cao hiệu hoạt động chuyên môn Trường THPT Lý Thường Kiêt, Long Biên, Hà Nội góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục - Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc khái quát tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra viết: Xây dựng biểu mẫu, phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn: Phỏng vấn số phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên có kinh nghiệm trường để làm rõ thực trạng đạo hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đạo hoạt động chuyên môn nhà trường * Nhóm phương pháp tốn thống kê: Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu định hướng kết nghiên cứu, từ rút nhận xét khoa học Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài hội để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội đề xuất biện pháp tăng cường đạo hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với bối cảnh Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - 11 - ... thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý, đạo đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - 12 - CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... quản lý, đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn Trường THPT Lý Thường Kiệt, Long Biên, Hà Nội - Đề xuất biện pháp đạo Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn để nâng cao hiệu hoạt... sở lý luận quản lý, đạo đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý, đạo đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Các chức năng quản lý

  • 1.2.3. Quản lý giáo dục

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường

  • 1.2.5. Chức năng chỉ đạo trong quản lý nhà trường

  • 1.3.1. Vị trí, vai trò của trường trung học phổ thông

  • 1.3.2. Nhiệm vụ của trường trung học phổ thông

  • 1.3.3. Đối tượng giáo dục của trường trung học phổ thông

  • 1.3.4. Mục tiêu và nội dung giáo dục của trường trung học phổ thông

  • 1.3.5. Mục tiêu quản lý trường trung học phổ thông

  • 1.4. Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông

  • 1.4.1. Vị trí, vai trò của Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan