Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp số 5 Hà Nội gắn với kinh tế - xã hội địa phương

119 500 1
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp số 5 Hà Nội gắn với kinh tế - xã hội địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HỒNG VÂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI GẮN VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu ………………………………… Gỉa thuyết khoa học ………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP………………………………………………… 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề GDNPT …………………… 1.2 Một số khái niệm dùng đề tài ……………………………… 1.2.1 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp Giáo dục hướng nghiệp ………… 1.2.2 Nghề giáo dục nghề nghiệp…………………………………… 10 1.2.3 Nghề phổ thông hoạt động giáo dục nghề phổ thông………… 13 1.2.4 Quản lý quản lý hoạt động GDNPT ………………………… 14 1.3 Hoạt động GDNPT theo hướng gắn với KT-XH địa phương …… 18 1.3.1 Hoạt động GDNPT với việc cung ứng nguồn nhân lực phổ thông đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH …………………………………… 18 1.3.2 Hoạt động GDNPT theo hướng gắn với KT - XH……………… 22 1.4 Vai trò trung tâm GDKTTH hệ thống giáo dục quốc dân 31 Tiểu kết chương ……………………………………………………… 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY …… 36 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã - hội địa phương (quận Cầu Giấy, huyện Từ Liêm) ……………………………………………… 36 2.1.1 Tình hình cấu kinh tế - xã hội địa phương…………………… 36 2.1.2 Tình hình GD - ĐT nghề địa phương……………………… 37 2.2 Thực trạng trung tâm GDKTTH số Hà Nội………………… 38 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn nay…………………………………… 43 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn ……………………… 47 2.4.1 Đánh giá thực trạng……………………………………………… 47 2.4.2 Điểm mạnh …………………………………………………… 50 2.4.3 Điểm yếu ……………………………………………………… 51 2.4.4 Thời ………………………………………………………… 51 2.4.5 Thách thức …………………………………………………… 52 Tiểu kết chương ……………………………………………………… 52 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI GẮN VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG 53 3.1 Nguyên tắc lụa chọn biện pháp quản lý hoạt động GDNPT gắn với KT - XH địa phương …………………………………………………… 53 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động GDNPT gắn với KT - XH địa 55 phương 3.2.1 Nhóm nhận thức ……………………………………………… 55 3.2.2 Nhóm tổ chức hoạt động GDNPT ……………………………… 60 3.2.3 Nhóm hỗ trợ …………………………………………………… 77 3.3 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp ……………………………………………………………… 79 3.3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp …………… 79 3.3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp ……………… 81 Tiểu kết chương ……………………………………………………… 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………… 83 Kết luận ……………………………………………………………… 83 Khuyến nghị ………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC CBQL DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Cán quản lý CM : Chuyên môn CN : Công nghệ CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo GD : Giáo dục GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GDKTTH : Giáo dục kỹ thuật tổng hợp GDN : Giáo dục nghề GDNPT : Giáo dục nghề phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh HSPT : Học sinh phổ thông KH : Khoa học KHCN : Khoa học công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội NPT : Nghề phổ thông PHHS : Phụ huynh học sinh PT : Phổ thông QL : Quản lý TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TVHN :Tư vấn hướng nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Tam giác hướng nghiệp K.K Platonov Sơ đồ 1.2: Chức quản lý 17 Bảng 1.1: Các mức độ mục tiêu chương hoạt động GDNPT 24 Sơ đồ 1.3: Mơ hình nhân cách người GV dạy nghề 30 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trung tâm 39 Bảng 2.1: Thống kê số học sinh theo ngành học trung tâm năm gần 40 Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế hợp đồng tiêu trung tâm 41 Bảng 2.3: Thống kê đội ngũ giáo viên hợp đồng thời vụ (thỉnh giảng) nhân viên hợp đồng thời vụ trung tâm 42 Bảng 2.4: Kết khảo sát HS phương pháp kỹ thuật giảng dạy giáo viên mức độ hứng thú HS NPT theo học 44 Bảng 2.5: Kết khảo sát CBQL, GV cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình mơn học (mơn NPT) CSVC phục vụ ngành nghề đào tạo trung tâm 45 Bảng 2.6: Kết khảo sát đánh giá việc thực tốt hoạt động trung tâm theo chức quản lý 45 Bảng 2.7: Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV, PHHS thực trạng nhận thức hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội 46 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu lực lượng Hội đồng GDNPT trung tâm GDKTTH 61 Sơ đồ 3.2: Nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề phổ thông giai đoạn 63 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 79 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Dưa trụ cột GD toàn cầu kỷ 21, Jacques Delors - Chủ tịch Ủy ban quốc tế GD UNESCO khuyến cáo quốc gia cần phải bám vào trụ cột: Học để biết (Learning to know), học để làm (Learning to do), học để chung sống (Learning to live together) học để tồn (Learning to be) Trong đó, trụ cột thứ quan trọng Nhưng muốn làm việc có hiệu cao hệ trẻ phải định hướng nghề nghiệp chuẩn bị tâm nghề cách chu đáo từ ngồi ghế nhà trường PT Xoay chuyển nhận thức VN điều cấp thiết khó khăn - Cắn văn kiện Đại hội IX: "Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng HS sau trung học, chuẩn bị cho niên lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương" Song nhiều năm qua, công tác hướng nghiệp chuẩn bị nghề cho HS sau trung học nhiều yếu chưa quan tâm mức Sự yếu cịn có ngun nhân từ tâm lý phổ biến phụ huynh HS coi đại học đường tiến thân Xu hướng nghề HS nhiều cơng trình khoa học cơng bố Chẳng hạn, gần cơng trình nghiên cứu Viện nghiên cứu - ĐT tư vần KHCN cho số liệu sau: 91,2% số bạn trẻ hỏi có ý kiến vào ĐH, có 3,5% chọn đường học nghề, 1,4% làm 3,9% chưa chọn, hướng khác Tình hình góp phần tạo cân đối cấu phân luồng (tuyển sinh), cấu đào tạo không đáp ứng nhu cầu nhân lực nhiều cấp độ cho phát triển KT-XH nước địa phương - Đất nước thời kỳ cơng nhiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức cần tạo tảng để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong xu chung ấy, Quận Cầu Giấy, Huyện Từ Liêm Quận, Huyện có sức thị hóa nhanh, hàng ngàn hecta đất nơng nghiệp nhanh chóng trở thành khu cơng nghiệp, doanh nghiệp phát triển nhanh số lượng chất lượng kéo theo yêu cầu khác nguồn nhân lực (cả cấu ngành nghề lẫn cấp độ tay nghề nguồn nhân lực) Vấn đề đặt cần phải phát triển công tác giáo dục nghề định hướng nghề nghiệp cho HS để em tự định hướng cho nghề nghiệp tương lai cho phù hợp với lực thân phù hợp với nhu cầu xã hội, phù hợp với kinh tế địa phương để tránh tình trạng li nơng kèm theo li hương Vì nguyên nhân đặt cho nhiệm vụ cần phải Giáo dục nghề cho HS từ ngồi ghế nhà trường để tạo cho em HS kỹ nghề nghiệp ban đầu để tự kiếm việc làm phù hợp chưa có điều kiện học lên cao hơn; cung cấp nguồn nhân lực chỗ cho doanh nghiệp đóng địa bàn vùng lân cận; cung cấp nguồn lao động kỹ thuật đáp ứng chủ trương xuất lao động địa phương; cuối giúp hệ trẻ chọn nghề phù hợp có việc làm ổn định góp phần làm giảm bớt tệ nạn, từ góp phần ổn đinh an ninh, trị - xã hội cho địa phương Trong thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, nhận thấy việc quản lý hoạt động GDNPT trung tâm trước chưa thực đáp ứng yêu cầu giai đoạn Để làm tốt công tác giáo dục nghề cho HSPT gắn với KT - XH địa phương góp phần đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương cần phải đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, phân tích rõ điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân sở đưa biện pháp tạo nên đổi công tác quản lý trung tâm Với lý tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật Tổng hợp số Hà Nội gắn với KT - XH địa phương" làm luận văn tốt nghiệp khóa học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDNPT nhằm nâng cao chất lượng hoạt động theo hướng gắn với KT -XH địa phương, chuẩn bị tiền để cần thiết cho phát triển nguồn nhân lực góp phần phát triển KT -XH địa phương Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GDNPT cho HS PT - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động GDNPT gắn với KT - XH Gỉa thuyết khoa học Nguồn nhân lực, nhân lực lao động phổ thơng có kỹ thuật cho vùng giáp gianh ngoại thành Hà Nội cịn nhiều bất cập cần có biện pháp khắc phục Nếu hoạt động GD nghề cho học sinh PT quản lý theo cách tiếp cận vùng dựa mối liên kết trường PT, trung tâm GDKTTH (cơ sở đào tạo nghề) doanh nghiệp địa phương nâng chất lượng hoạt động GD nghề cho HS PT góp phần quan trọng phát triển nguôn nhân lực lao động kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận GD nghề cho HSPT - Nghiên cứu (khảo sát, phân tích) sở thực tiễn việc quản lý hoạt động GDNPT gắn với KT - XH địa phương Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Đề xuất biện pháp QL hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giáo dục nghề phổ thơng (GDNPT) cho đối tượng HSPT đối tượng khác xã hội Tuy đề tài đề cập đến hoạt động GDNPT cho HSPT ( HSPT bao gồm HS THCS HS THPT) - Thời gian không gian khảo sát: + Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2009- 2011 + Không gian: Do điều kiện khách quan nên đề tài tiến hành khảo sát theo mẫu bao gồm trường THPT có thực hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Các phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến đề tài qua sách báo, mạng Internet tài liệu tham khảo - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng mẫu phiếu điều tra giáo viên, cán quản lý, học sinh, phụ huynh học sinh để thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động GDNPT trung tâm + Các thuật toán để xử lý số liệu + Phương pháp vấn, xin ý kiến chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đóng góp cho việc hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến quản lý cấp sở Đề tài đóng góp hệ thống biện pháp cho việc quản lý hoạt động giáo dục nghề cho HSPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội theo hướng gắn với KT-XH địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế địa phương, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho trung tâm hướng nghiệp dạy nghề khác ... QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI GẮN VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG 53 3.1 Nguyên tắc lụa chọn biện pháp quản lý hoạt động. .. lý hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội gắn với KT-XH địa phương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP 1.1 Sơ lƣợc lịch... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục nghề phổ thông trung tâm GDKTTH Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội bối cảnh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu về vấn đề GDNPT

  • 1.2. Một số khái niệm dùng trong đề tài

  • 1.2.1. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và Giáo dục hướng nghiệp

  • 1.2.2. Nghề và giáo dục nghề nghiệp

  • 1.2.3. Nghề phổ thông và hoạt động giáo dục nghề phổ thông

  • 1.2.4. Quản lý và quản lý hoạt động GDNPT

  • 1.3. Hoạt động GDNPT theo hƣớng gắn với KT-XH địa phƣơng

  • 1.3.2. Hoạt động GDNPT theo hướng gắn với KT - XH

  • 1.4. Vai trò của trung tâm GDKTTH trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 2.1.1. Tình hình cơ cấu kinh tế -xã hội địa phương

  • 2.1.2. Tình hình GD - ĐT nghề của địa phương

  • 2.2. Thực trạng về trung tâm GDKTTH số 5 Hà Nội

  • 2.4.1. Đánh giá thực trạng

  • 2.4.2. Điểm mạnh

  • 2.4.3. Điểm yếu

  • 2.4.4. Thời cơ

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan