Bài giảng Đường cong chuyển tiếp

25 4.7K 2
Bài giảng Đường cong chuyển tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • L.R = kosntant

    • M = 1:1000 A = 20 đến A = 250 (Thước tiêu chuẩn)

    • M = 1:2000 A = 40 đến A = 500 ( x 2,0 )

    • M = 1:5000 A = 100 đến A =1250 ( x 5,0 )

    • M = 1:10000 A = 200 đến A = 2500 ( x 10,0 )

    • M = 1:500 A = 10 đến A =125 ( : 2,0 )

    • M = 1:200 A = 4 đến A = 100 ( : 5,0 )

    • 2.2.3. Cắm tuyến trên bình đồ

    • Các đường thẳng, đường cong tròn, đường klotoide được sử dụng làm các yếu tố tuyến khi thiết kế đường ô tô thoả mãn được tất cả các nhiệm vụ đặt ra đối với đường. ở các mục dưới đây trình bày những sự phối hợp quan trọng nhất của các yếu tố tuyến nói trên.

    • 2.2.3.1. Đường cong tròn

    • Sự sử dụng các đường cong tròn đơn giản để thiết kế đường cong do những nhược điểm đã biết chỉ nên hạn chế trong những trường hợp đặc biệt. Những trường hợp ấy có thể là:

    • Đường cong ở những vị trí địa hình hạn chế đặc biệt, tại đó đường klotoide không phù hợp để làm đường cong chuyển tiếp (f 0,3m).

    • Các đường cong có góc chuyển hướng nhỏ ( 10 grad).

    • Đường cong có bán kính rất lớn.

    • Nhằm khắc phục ấn tượng đường bị gẫy phải đảm bảo chiều dài dường cong đủ lớn ( lk 2VE, tính bằng m) mặc dù bán kính đường cong lớn.

    • Bảng 16: Bán kính nhỏ nhất ở đường cong không có đường cong chuyển tiếp

    • VE (km/h)

    • 30

    • 40

    • 50

    • 60

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan