hững biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong các trường mầm non ngoài công lập thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.PDF

102 1.6K 3
hững biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong các trường mầm non ngoài công lập thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ nghiên cứu 6- Những luận điểm bảo vệ 10 - Đóng góp luận văn 10 - Phương pháp nghiên cứu 10 - Cấu trúc luận văn 11 Chương1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm đề tài 12 1.1.1 Quản lý gì? 12 1.1.2 Hệ thống chức quản lý 12 1.1.3 Chất lượng - Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 13 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức 13 1.1.5 Giáo dục mầm non - Cơ sở giáo dục mầm non - Các loại hình 15 1.1.6 Cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập 15 1.1.7 Sự khác biệt trường mầm non cơng lập ngồi cơng lập 16 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non trường mầm non ngồi cơng lập nói riêng 17 1.2.1.Yếu tố kinh tế - xã hội 17 1.2.2 Các quan điểm đạo xây dựng phát triển GDMN 17 1.2.3 Yếu tố quy mô trường, lớp 20 1.2.4 Yếu tố điều kiện vật chất 21 Chương 2: Thực trạng chất lượng chăm sóc - giáo dục trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng 2.1 Tình hình địa lý - kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 23 2.1.1 Địa lý, dân cư 23 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng 24 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Giáo dục Đào tạo Hải Phòng đến năm 2010 28 2.2 Tình hình phát triển giáo dục mầm non Hải Phòng từ năm 1998 đến 30 2.2.1 Quy môgiáo dục mầm non 30 2.2.2 Điều kiện giáo dục 33 2.2.2.1 Kinh phí đầu tư điều kiệncơ sở vật chất 33 2.2.2.2 Đội ngũ cán quản lý - giáo viên mầm 36 2.2.3 Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ 38 2.3 Thực trạng đánh giá thực trạng chất lượng chăm sóc-giáo dục trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng từ năm 1998 đến 40 2.3.1 Những quy định chế độ hành giáo dục mầm non ngồi cơng lập 40 2.3.2 Những số liệu 42 2.3.2.1 Quy mơ giáo dục mầm non ngồi cơng lập 42 2.3.2.2 Điều kiện giáo dục 43 2.3.2.3 Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập 48 2.3.3 Đánh giá thực trạng 52 2.3.3.1 Ưu điểm 52 2.3.3.2 Tồn 54 2.3.3.3 Nguyên nhân 56 Chương 3: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng 3.1 Các xây dựng biện pháp: 59 3.1.1 Các quan điểm đạo xây dựng phát triển giáo dục mầm non Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo 59 3.1.2.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 60 3.1.3 Định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng 61 3.1.4 Định hướng phát triển giáo dục mầm non thành phố Hải Phòng 63 3.1.5 Thực tiễn phát triển giáo dục mầm non Hải Phòng, đặc biệt thực trạng trường mầm non ngồi cơng lập 65 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng giai đoạn 67 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức loại hình giáo dục mầm non ngồi cơng lập cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh cộng đồng xã hội 67 3.2.1.1 Nội dung - hình thức tuyên truyền 69 3.2.1.2 Thực 70 3.2.2 Quy hoạch phát triển trường, lớp mầm non ngồi cơng lập phù hợp, đáp ứng với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu địa bàn dân cư 72 3.2.2.1 Nội dung 72 3.2.2.2 Thực 74 3.2.3 Định rõ trách nhiệm thẩm quyền cấp quản lý trường mầm non ngồi cơng lập 75 3.2.3.1 Nội dung 76 3.2.3.2 Thực 77 3.2.4 Tham mưu xây dựng sách cụ thể hỗ trợ trường mầm non ngồi cơng lập có điều kiện hoạt động tốt đảm bảo nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ 78 3.2.4.1 Nội dung 78 3.2.4.2 Thực 80 3.2.5 Củng cố, tăng cường công tác quản lý trường mầm non ngồi cơng lập 81 3.2.5.1 Nội dung 81 3.2.5.2 Thực 83 3.2.6 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán quản lý - giáo viên trường mầm non ngồi cơng lập 84 3.2.6.1 Nội dung 85 3.2.6.2 Thực 85 3.2.7 Phối hợp lực lượng xã hội, làm tốt cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ87 3.2.7.1 Nội dung 87 3.2.7.2 Thực 88 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 88 Kết luận khuyến nghị 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 Danh mục tài liệu tham khảo 94 Phụ lục…………………… …………………… 97 Tác giả Nguyễn Thuý Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CQXN : Cơ quan xí nghiệp CS-GD : Chăm sóc - giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội MG : Mẫu giáo MN : Mầm non NT : Nhà trẻ NXB : Nhà xuất UBND : Uỷ ban nhân dân XHHGD : Xã hội hoá giáo dục MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: "Phương hướng chung lĩnh vực giáo dục đào tạo năm tới phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá" Nghị TW khoá VIII khẳng định: "Giáo dục quốc sách hàng đầu ", giáo dục(GD) vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Giáo dục mầm non (GDMN) phận hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam, ngành học có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp xây dựng đào tạo hệ trẻ GDMN giai đoạn khởi đầu, đặt móng cho hình thành phát triển tâm lý, trí tuệ nhân cách trẻ thơ Nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học, sinh học giáo dục học khẳng định: trẻ độ tuổi mầm non (1 - tuổi) có nhiều đặc điểm quy luật phát triển độc đáo không giống giai đoạn nào, tạo thành bước nhảy vọt phát triển tâm sinh lý Hơn nữa, ngày trẻ em độ tuổi từ - tuổi có tăng tốc phát triển mặt Vì cần nhận thức vị trí GDMN chiến lược phát triển người, khơng giáo dục có điều q muộn bỏ lỡ hội, sau muốn bù đắp không Sự tác động, đầu tư thoả đáng cho trẻ lứa tuổi tận dụng hội cho phát triển nhân cách lực người tương lai Nhà giáo dục học Xơ Viết Macarenco A.X nói rằng: "Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy trẻ thời kỳ chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục người tiếp tục, lúc bắt đầu nếm Cịn nụ hoa vun trồng năm đầu tiên" Nhà tâm lý học Usinxki khẳng định: "Trong năm ngôn ngữ trẻ phát triển với mức độ nhảy vọt mà người lứa tuổi niên học 20 năm không bằng" Trong báo cáo "Học tập kho báu tiềm ẩn”(1996) Hội đồng quốc tế giáo dục kỷ XXI khẳng định: "Chúng ta nhà giáo dục cố gắng để mở rộng hội học tập lứa tuổi mầm non toàn giới, coi phần thúc đẩy việc làm cho giáo dục sở thông thường thành thực ” Ý tưởng khẳng định hội nghị toàn giới GD họp vào tháng 4/2000 Đaca (Senegal) Ở Việt nam, từ xa xưa ơng cha ta có câu: "Uốn từ thuở non Dạy từ thuở thơ ngây" Ngày nay, Đảng Nhà nước ta xác định: “Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc“ [7, tr 31] Trong Nghị Đảng GDMN xác định rõ vị trí GDMN chiến lược giáo dục đào tạo bước thích hợp với khả thực tế đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII vạch mục tiêu GDMN: Đến năm 2020: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” [4, tr 31] “Chăm lo cho phát triển GDMN, mở rộng hệ thống Nhà trẻ trường lớp Mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nông thôn vùng khó khăn“ [ 5, tr 109 ] Trong năm đầu thời kỳ đổi mới, trước chuyển đổi chế kinh tế, GDMN nước nói chung, thành phố Hải Phịng nói riêng gặp nhiều khó khăn thử thách Được quan tâm thành phố, đạo Vụ GDMN - Bộ GD&ĐT, năm gần GDMN thành phố Hải Phòng thu thành tựu đáng khích lệ: phát triển với quy mơ rộng, đa dạng loại hình cơng lập ngồi cơng lập (bán công, dân lập, tư thục) với tỷ lệ: 1/3 cơng lập; 2/3 ngồi cơng lập Thực tế Hải Phòng, điều kiện sở vật chất(CSVC), cấu tổ chức, đội ngũ giáo viên(GV) loại hình trường MN ngồi cơng lập cịn gặp nhiều khó khăn loại hình trường MN cơng lập, dẫn đến chất lượng chăm sóc giáo dục(CS-GD) trẻ hai loại hình trường cịn có khoảng cách lớn Điều đặt cho cấp quản lý nhiều vấn đề cần quan tâm trình quản lý Việc nâng cao chất lượng(CS-GD) trẻ trường MN tồn thành phố nói chung cần thiết, việc tìm hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng(CS-GD) trẻ trường MN ngồi cơng lập vấn đề mà đồng nghiệp xúc trăn trở để rút ngắn khoảng cách hai loại hình trường này, thực công giáo dục Đảm bảo trẻ em lứa tuổi MN hưởng dịch vụ chăm sóc - giáo dục giúp trẻ phát triển mặt, thích ứng với địi hỏi nghiệp phát triển kinh tế xã hội(KT-XH) điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố(CNH-HĐH) đất nước Chính lý trên, tơi chọn đề tài: "Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải phịng giai đoạn nay" 2- Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng giai đoạn nay(2004 - 2010) 3- Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hệ thống GDMN thành phố Hải Phịng nói chung hệ thống trường MN ngồi cơng lập nói riêng - Tình hình chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng giai đoạn 4- Giả thuyết khoa học Hệ thống trường MN ngồi cơng lập loại hình trường địi hỏi cơng tác xã hội hố giáo dục(XHHGD) cao, chịu ảnh hưởng lớn phát triển KT-XH Vì vậy, trình phát triển loại hình trường ln có biến động Đây đối tượng quản lý công tác quản lý GDMN Hải Phịng Cần phải có hệ thống biện pháp quản lý phù hợp để giúp cho loại hình trường hoạt động có hiệu góp phần giải tình trạng thiếu trường, lớp không đáp ứng nhu cầu lớp ngày cao nhu cầu CS-GD trẻ địa phương nguồn ngân sách tài Nhà nước cịn khó khăn thiếu thốn 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Khái niệm trường MN ngồi cơng lập - Chất lượng chất lượng sở GD&ĐT nói chung, chất lượng CS-GD trẻ sở GDMN nói riêng - Quản lý biện pháp quản lý 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trường MN ngồi cơng lập Hải Phịng từ năm 1998 đến nay, đặc biệt chất lượng CS-GD trẻ loại hình trường thực trạng chung GDMN Hải Phòng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng giai đoạn 2004 - 2010 6- Những luận điểm bảo vệ - Tăng cường biện pháp quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập góp phần to lớn cho nghiệp GDMN thành phố Hải Phòng phát triển cách cân đối vững giai đoạn - Nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thực tốt công tác XHHGD, biện pháp quan trọng thực sách cơng xã hội chiến lược phát triển KT-XH Đảng Nhà nước, thực mục tiêu phát triển GDMN, tảng cho phát triển nguồn lực người 7- Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận: Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến trường MN ngồi cơng lập chất lượng CS-GD trẻ 7.2 Về thực tiễn: Đề xuất giải pháp quản lý khoa học có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn Hải Phịng, nhằm tháo gỡ khó khăn mà trường MN ngồi cơng lập gặp 8- Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sưu tầm văn kiện, văn bản, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Hệ thống hoá khái niệm để xây dựng sở lý luận cho đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra khảo sát thực trạng, thu thập số liệu tình hình GDMN năm vừa qua thành phố Hải Phịng nói chung, loại hình ngồi cơng lập nói riêng - Phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học 8.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê xử lý số liệu 10 3.2.7.2 Thực  Sở GD & ĐT phối kết hợp với ban ngành: Y tế (Trung tâm tư vấn bảo vệ sức khoẻ Bà mẹ Trẻ em kế hoạch hố gia đình), Thành hội Phụ nữ xây dựng đề án thành lập Trung tâm tư vấn GDMN địa phương trình UBND thành phố duyệt đạo tới cấp sở triển khai thực Thành phần Trung tâm tư vấn gồm: Cán - GV trường MN, cán YBác sỹ, cán Phụ nữ Các thành viên hướng dẫn viên, tuyên truyền viên việc chăm sóc sức khoẻ giáo dục trẻ cho bậc phụ huynh có gửi trường MN chăm sóc nhà  Sở GD&ĐT mở rộng quan hệ phối kết hợp với quan ngoại vụ, nội vụ, tổ chức Quốc tế Chính phủ, phi Chính phủ khai thác nguồn lực hỗ trợ cho GDMN Hải Phòng Nguồn khai thác ưu tiên cho trường MN ngồi cơng lập, đặc biệt ưu tiên cho trường, lớp MN tư thục  Sở GD&ĐT tham mưu với HĐND, UBND thành phố có chế, đạo triển khai xuống cấp nghiên cứu vận dụng với điều kiện địa phương đề sách ưu đãi, động viên, khuyến khích phát triển trường, lớp MN tư thục (vay vốn với lãi suất thấp khơng có lãi thời gian định: - năm , ưu tiên sử dụng quỹ đất cho việc đầu tư xây dựng trường MN tư thục) * Thực biện pháp này, việc tham mưu, đề xuất phải tiến hành cách tích cực, thường xuyên, tranh thủ hội, lúc, nơi 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Trên số biện pháp cơng tác quản lý, tác giả đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng CS - GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng giai đoạn Để kiểm chứng tính cần thiết khả thi biện pháp, tác giả dùng phương pháp lập phiếu hỏi ý kiến nhà quản lý GDMN cấp( Sở, Phòng GD Trường ) Số người hỏi là: 45 người 88 Kết quả: 100% số phiếu hỏi trả lời biện pháp cần thiết Tổng hợp ý kiến tính khả thi đƣợc thể bng sau: Tính khả thi biện Số pháp BiƯn ph¸p Khả thi TT It khả thi Khơng khả thi Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tỷ lệ % 92 83 17 77 23 65 35 100 0 91 70 30 Tuyên truyền nâng cao nhận thức loại hình GDMN ngồi cơng lập cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh cộng đồng XH Quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp MN ngồi cơng lập phù hợp đáp ứng với điều kiện KT XH nhu cầu địa bàn dân cư Định rõ trách nhiệm thẩm quyền cấp quản lý trường MN ngồi cơng lập Tham mưu xây dựng sách cụ thể hỗ trợ trường MN ngồi cơng lập có điều kiện hoạt động tốt đảm bảo nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Củng cố tăng cường cơng tác quản lý trường MN ngồi công lập Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ CBQL - GV trường MN ngồi cơng lập Phối hợp lực lượng XH, làm tốt công tác CSGD trẻ * Tõ kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp cho thấy: - Tính khả thi biện pháp cao, trung bình: 82,6%, lại 17,4% khả thi, biện pháp không khả thi - Biện pháp có tỉ lệ khả thi cao biện pháp 3, 4, Cả biện pháp liên quan đến chế để thực nên: có chế rõ ràng, phù hợp với đặc thù ngành học, đặc thù loại hình tr-ờng, lớp, với yêu cầu phát triển XH tạo đ-ợc đòn bẩy giúp nhà quản lý, cô giáo MN 89 tăng thêm niềm say mê, động, sáng tạo nghiệp trồng ng-ời cho t-ơng lai đất n-ớc, hoàn thành tốt sứ mạng nghiệp GDMN mà Đảng, Nhà n-ớc nhân dân giao phó * Trên sở tỷ lệ tính khả thi biện pháp, công tác quản lý tác giả tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp hỗ trợ để biện pháp đ-ợc thực cách đồng đạt hiệu cao./ 90 KT LUN V KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Cho đến nay, chắn khơng cịn ý kiến cho rằng: GDMN khơng cần thiết (chỉ có nhiệm vụ giữ trẻ) mà nhận thức khẳng định vị trí, tầm quan trọng GDMN phát biểu Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Hội nghị GDMN sơ kết năm thực Quyết định 161/2002/QĐ - TTG : " Giáo dục mầm non với tiểu học tảng nghiệp trồng người cho tương lai đất nước " Vấn đề đặt là: Làm để nâng cao chất lượng CS-GD trẻ? Làm để 100% trẻ độ tuổi MN hưởng chương trình CS-GD tồn diện khoa học, điều kiện đất nước nói chung, thành phố Hải Phịng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Vì việc nâng cao chất lượng CS-GD trẻ sở GDMN trách nhiệm ngành GD mà tổng hợp lực gia đình - nhà trường cộng đồng XH Trong năm qua, từ sau chuyển đổi chế, GDMN Hải Phịng có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn trì, ổn định phát triển mặt để tạo điều kiện đảm bảo chất lượng CS-GD trẻ ngày tốt Tuy vậy, điều kiện hai loại hình trường( cơng lập ngồi cơng lập ) cịn có nhiều bất cập, dẫn tới chất lượng CS-GD trẻ hai loại hình trường cịn có khoảng cách Để rút ngắn khoảng cách đó, tác giả nghiên cứu đưa " Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng giai đoạn " là: Tuyên truyền nâng cao nhận thức loại hình GDMN ngồi công lập cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh cộng đồng XH 91 Quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp MN ngồi cơng lập phù hợp, đáp ứng với điều kiện phát triển KT - XH nhu cầu địa bàn dân cư Định rõ trách nhiệm thẩm quyền cấp quản lý trường MN ngồi cơng lập Tham mưu xây dựng sách cụ thể hỗ trợ trường MN ngồi cơng lập có điều kiện tốt đảm bảo nâng cao chất lượng CS-GD trẻ Củng cố tăng cường cơng tác quản lý trường MN ngồi cơng lập Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ CBQL - GV trường MN ngồi cơng lập Phối kết hợp lực lượng XH làm tốt công tác CS-GD trẻ Theo tác giả: biện pháp cần thực cách đồng biện pháp sở, động lực tạo đà cho biện pháp thực có hiệu Để hoàn thành tốt sứ mạng nghiệp GDMN mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, bên cạnh nỗ lực phấn đấu người làm công tác GDMN cần có ủng hộ tích cực nhà lãnh đạo chủ chốt cấp Trên sở nhu cầu thực tế, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị tạo nên điều kiện nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ sở GDMN Hải Phòng sau: Khuyến nghị a/ Đối với Bộ GD&ĐT - Tiếp tục tham mưu trình Chính phủ ban hành chế, sách phát triển GDMN với vị trí đặc thù ngành học Đặc biệt tập trung vào vấn đề: + Chế độ sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ GV cho đội ngũ GVMN ngồi cơng lập n tâm, ổn định cơng tác có điều kiện 92 học tập nâng cao trình độ, tay nghề, thu hút GV có lực làm việc loại hình trường + Cơ chế đầu tư kinh phí, đầu tư trang thiết bị đồ dùng cho trẻ loại hình trường cho phù hợp cụ thể( đặc biệt ưu tiên trẻ tuổi ) b/ Đối với UBND thành phố - Phân cấp cho GD&ĐT công tác cán bộ, giao quyền chủ động cho GD&ĐT việc tuyển dụng GVMN, tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng cán giám sát UBND cấp - Có chế, kế hoạch đạo xây dựng Trung tâm tư vấn CS-GD MN sở Có chế ưu tiên khuyến khích trường MN ngồi cơng lập xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Có chế sách ưu đãi, khuyến khích cá nhân, tập thể xây dựng trường MN tư thục đầu tư, ủng hộ trường MN công lập phát triển / 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Văn kiện, văn pháp quy Đảng, Nhà nƣớc tác phẩm kinh điển Bộ GD&ĐT( 2000 ), Điều lệ trường mầm non, NXB GD, Hà Nội Bộ GD&ĐT(2002), Một số văn giáo dục mầm non thời kỳ đổi mới, NXB GD, Hà Nội Chủ Tịch nước(1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt nam(1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII , NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản việt nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khố IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Lê nin(1978), Lê nin toàn tập, NXB Tiến Matxcova Một số văn kiện Đảng Nhà nước Bảo vệ, Chăm sóc Gia đình trẻ em (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ(2001), Chỉ thị Số 18/2001/CT-TTg số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống GDQD, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ(2002), Quyết định Số 161/2002/QĐ-TTg số sách phát triển GDMN, Hà Nội B/ Sách, báo, tài liệu 10 Nguyễn Trọng An(2000), Phấn đấu thực thành cơng chương trình hành động quốc gia trẻ em cơng ước quốc tế trẻ em, Tạp chí GDMN số 1/2000, Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo(1999),Quản lý sở vật chất-sư phạm, quản lý tài trình giáo dục, Tập giảng lớp cao học quản lý GD, Hà Nội 12 Nguyễn Mậu Bành(1997), Một giải pháp bất bình đẳng để tạo bình đẳngxã hội giáo dục, Tạp chí lý luận-khoa học GD số 10/1997, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2000), Lý luận đại cương quản lý, Tập giảng lớp cao học quản lý GD, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Chính(2003), Chất lượng quản lý chất lượngtrong GD, Tập giảng lớp cao học quản lý GD, Hà Nội 94 15 Trương Phương Dung(2003), Quy hoạch phát triển đội ngũ GVMN thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003-2010, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lê(2003), Tiến tới giải pháp hữu hiệu cho việc thực QĐ 161của Thủ tướng Chính phủ sách phát triển GDM, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 17 Linh Linh (2000), Hội thảo chăm sóc giáo dục trẻ thơ nước ASEAN, Tạp chí GDMN số 4/2000, Hà Nội 18 Đặng Huỳnh Mai(2003), Phương hướng giải pháp phát triển đội ngũ GVMN, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Quốc Minh (2003), Rèn nghề sư phạm mầm non tốt góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 20 Lê Minh Hà(2003),Hội thảo khu vực lần thứ II nước ASEANvề chăm sóc phát triển tồn diện trẻ thơ, Tạp chí GDMN số 2/2003, Hà Nội 21 Trần Thu Hoà(2003), Hoạt động hợp tác tổ chức cứu trợ trẻ em Mỹ Vụ GDMN- Bộ GD&ĐT, Tạp chí GDMN số 1/2003, Hà Nội 22 Trần Kiều(2003), Về vật chất giáo dục-thuật ngữ quan niệm, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 100/2003, Hà Nội 23 Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự(2002), Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 93/2002, Hà Nội 24 Bộ GD&ĐT(2001), Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, NXB Hà Nội 25 Sở GD&ĐT Hải Phòng(2003), Quy hoạch phát triển Giáo dục- Đào tạo thành phố Hải Phòng đến năm 2020, Hải Phòng 26 Hội đồng quốc tế GD kỷ XXI(2002), Học tập kho báu tiểm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 27 Thành uỷ Hải Phòng(2003), Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XII định hướng phát triển KT-XH thành phố Hải Phòng thời gian tới, Hải Phòng 96 PHỤ LỤC Bảng 1: Biến động số lượng trẻ học qua năm Nhà trẻ Năm học Trong trẻ Mẫu giáo Số lượng Tỷ lệ(%) tuổi Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 1998 - 1999 16.310 16 55.186 52 37.300 98 1999 - 2000 14.551 18,9 53.210 56,1 29.451 98,3 2000 - 2001 16.015 23,03 52.879 64,11 29.092 98,5 2001 - 2002 15.972 23.15 50.933 66,6 27.451 98,6 2002 - 2003 18.027 26,2 50.725 75,8 23.666 99 2003 - 2004 17.800 29,2 50.970 78,5 21.160 99,2 2004 - 2005 17.240 33 50.733 82 20.983 99,5 Bảng 2: Các loại hình trường MN Hải Phịng năm qua Dân lập Tƣ thục Nhóm Lớp MN tƣ thục 20 158 458 17 159 460 64 15 160 528 242 64 13 161 542 2002 - 2003 243 65 160 12 529 2003 - 2004 246 65 161 12 520 2004 - 2005 247 65 162 12 495 Năm học Tổng số trƣờng Công lập Bán công CQXN 1998 - 1999 245 64 1999 - 2000 246 64 2000 - 2001 243 2001 - 2002 B¶ng 3: Kinh phí đầu t- CSVC (Triệu đồng) 97 Năm học Tổng số Nhà n-ớc Nhân dân Nguồn khác 1998 - 1999 12.690 4.951 6.986 753 1999 - 2000 16.384 8.054 7.845 485 2000 - 2001 25.345 13.233 8.950 3.162 2001 -2002 24.087 15.453 8.153 481 2002 - 2003 62.773 36.709 14.644 11.420 2003 - 2004 62.160 45.127 8.302 8.731 2004 - 2005 57.478 35.239 10.530 11.709 B¶ng 4: Thùc trạng CSVC GDMN Hải Phòng từ năm 1998 đến Bảng 4a: Tr-ờng có nguồn n-ớc Tr-ờng có bếp ăn Năm học Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng sè Tû lÖ (%) 1998 - 1999 137 56 141 58 1999 - 2000 232 95 153 63 2000 - 2001 238 98 178 73 2001 - 2002 239 98 192 79 2002 - 2003 241 99 204 84 2003 - 2004 246 100 227 92 2004 - 2005 247 100 235 95,53 B¶ng 4b: Năm học Phịng học 98 Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ Xuống Tỷ lệ Kiên cố Cấp (%) (%) cấp nặng (%) Học nhờ Tỷ lệ (%) 1998-1999 2511 439 17 1531 61 541 22 175 1999-2000 2445 509 21 1523 62 413 17 122 2000-2001 2383 553 23 1731 73 386 16 97 2001-2002 2448 639 26 1647 67 109 53 2002-2003 2376 738 31 1600 67 0 38 2003-2004 2415 798 33 1617 66 0 46 2004-2005 2836 965 34 1805 64 0 66 Bảng 5: Trình độ đội ngũ CBQL - GVMN Bảng5a: Tổng số Đại học - Cao đẳng Năm học CBQL GV CBQL Tỷlệ (%) GV Tỷ lệ (%) 1998 - 1999 489 3918 71 15 38 1999 - 2000 494 3848 73 15 31 2000 - 2001 486 3820 101 21 55 2001 - 2002 489 3446 119 24 45 2002 - 2003 489 3535 119 24 143 2003 -2004 534 3595 173 32 337 2004 - 2005 543 3961 330 61 670 17 B¶ng 5b: Năm học Trung cấp Sơ cấp 99 Không chuyên môn CBQL Tỷ lệ (%) GV Tỷ lệ Tỷ lệ CBQL (%) (%) GV Tỷ lệ (%) GV Tỷ lệ (%) 1998 - 1999 409 84 2184 56 890 23 806 21 1999 - 2000 412 83 2356 61 731 19 730 19 2000 - 2001 378 78 2866 75 468 12 431 11 2001 - 2002 363 74 2715 79 304 382 11 2002 - 2003 365 75 2710 77 308 374 11 2003 - 2004 358 67 2676 74 223 359 10 2004 - 2005 204 38 2538 64 143 297 Bảng 6: Thực trạng CSVC trường MN ngồi cơng lập Bảng 6a: Trong Năm học Tổng số phịng học Kiên cố Cấp Học nhờ SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷlệ (%) 2002 - 2003 2174 308 14 1833 84 33 2003 - 2004 2204 321 15 1837 83 46 2004 - 2005 2316 456 20 1794 77 66 Bảng 6b: Trong Năm học Số trƣờng NCL Có bếp phù hợp Có nguồn nƣớc 100 Có cơng trình vệ sinh phù hợp Có sân chơi Có đồ chơi ngồi SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 2002-2003 177 80 45 168 95 88 50 150 85 144 81 2003-2004 181 83 46 177 98 112 62 162 90 159 88 2004-2005 182 95 52 182 100 127 70 165 91 167 92 B¶ng 7: Chất l-ợng chăm sóc nuôi d-ỡng tình hình sức khoẻ trẻ tr-ờng MNcông lập công lập Bảng 7a: Tỷ lệ trẻ đ-ợc nuôi d-ỡng tr-ờng (%) Năm học Nhà trẻ Mẫu giáo Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập 1998 - 1999 100 11 98 16 1999 - 2000 100 22 100 19 2000 - 2001 100 23 100 22 2001 - 2002 100 24,6 100 26,6 2002 - 2003 100 52,7 100 32,8 2003 - 2004 100 57,2 100 47,2 2004 - 2005 100 60 100 65,2 B¶ng7b: Tû lệ trẻ suy dinh d-ỡng(%) Nhà trẻ Toàn Năm học thành phố Mẫu giáo Công Ngoài lập công lập 101 Toàn thành phố Công Ngoài lập công lập 1998 -1999 21,3 17,2 25,4 20,5 15,8 25,2 1999 -2000 20,5 17 24 19,7 15,3 24,1 2000 - 2001 18,6 15,4 21,8 18,2 15 21,4 2001 - 2002 17,5 14,7 20,3 17,6 14,2 21 2002 - 2003 16,1 13,5 18,7 16,8 13,8 19,8 2003 - 2004 15,4 13,2 18 14,5 11,3 17,7 2004 - 2005 13,5 11,3 15,7 13,8 10,4 17,2 Nguån: Phòng GDMN - Sở GD&ĐT Hải Phòng 102 ... biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non ngồi cơng lập thành phố Hải phòng giai đoạn nay" 2- Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất. .. trạng chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng Chương 3: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phòng giai đoạn. .. chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường MN ngồi cơng lập thành phố Hải Phịng giai đoạn 2004 - 2010 6- Những luận điểm bảo vệ - Tăng cường biện pháp quản lý nâng cao chất lượng CS-GD trẻ trường MN

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Quản lý là gì ?

  • 1.1.2. Hệ thống chức năng quản lý

  • 1.1.3. Chất lượng - Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

  • 1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng một tổ chức

  • 1.1.6. Cơ sở GDMN ngoài công lập:

  • 1.1.7. Sự khác biệt giữa trường MN công lập và ngoài công lập

  • 1.2.1. Yếu tố về kinh tế - xã hội.

  • 1.2.2. Các quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển GDMN

  • 1.2.3. Yếu tố về quy mô trường, lớp

  • 1.2.4. Nhân tố vật chất

  • 2.1. Tình hình địa lý - kinh tế - xã hội thành phố Hải phòng

  • 2.1.1. Địa lý dân cư

  • 2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng

  • 2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển GD&ĐT Hải Phòng đến năm 2010

  • 2.2. Tình hình phát triển GDMN Hải Phòng từ năm 1998 đến nay

  • 2.2.1. Quy mô GDMN

  • 2.2.2. Điều kiện giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan