TỔNG HỢP – PHÂN TÍCH Kinh nghiệm của Hàn Quốc Mở cửa thị trường phân phối – bán lẻ theo cam kết WTO và phát triển ngành công nghiệp bán lẻ

17 382 0
TỔNG HỢP – PHÂN TÍCH Kinh nghiệm của Hàn Quốc  Mở cửa thị trường phân phối – bán lẻ theo cam kết WTO và phát triển ngành công nghiệp bán lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. BÁN LẺ NỘI ĐỊA TỔNG HỢP – PHÂN TÍCH Kinh nghiệm của Hàn Quốc: Mở cửa thị trường phân phối – bán lẻ theo cam kết WTO và phát triển ngành công nghiệp bán lẻ. (Bài tổng hợp. (350) III. Kết luận: 1. Mở cửa thị trường phân phối – bán lẻ tại Hàn Quốc đã đem lại những lợi ích: - Nhận thức mới về mở cửa thị trường phân phối – bán lẻ là cần thiết và tất yếu trên. sức cạnh tranh của ngành phân phối - bán lẻ sau mở cửa thị trường. Cuộc đua tranh giữa các nhà phân phối – bán lẻ trong nước và nước ngoài.  Hiện đại hóa ngành công nghiệp bán lẻ.  Đa dạng

Ngày đăng: 15/03/2015, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Nhận xét chung: Xét trên tổng thể, ngành bán lẻ thể hiện giá trị tăng trưởng khả quan trong mấy năm gần đây. Đại siêu thị và trung tâm mua sắm tăng trưởng khá tốt nhờ xu thế hướng chất lượng hóa của các sản phẩm bán tại đây. Bán hàng tại nhà và bán...

  • Theo tư liệu của Hiệp hội Bán lẻ Hàn Quốc (Korean Retail Association - KRA) - đồng nghiệp của chúng tôi (Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam), ngành công nghiệp dịch vụ bán lẻ Hàn Quốc đạt mức tăng trưởng trung bình 6,3% hàng năm trong 5 năm gần đây. Ng...

  • Trong giai đoạn 1996 – 2010, mức tăng trưởng bình quân của một số định dạng bán lẻ như sau:

  • - Bán lẻ Online tăng 28,3%

  • - Đại siêu thị tăng 21,9%

  • - Cửa hàng tiện lợi tăng 9,7%

  • - Siêu thị tăng 6,8%

  • - Cửa hàng bách hóa lớn tăng 5,8%

  • - Riêng kênh bán lẻ truyền thống (chợ và các tiệm tạp hóa nhỏ) giảm 4,7%

  • * Một số nét tiêu biểu:

  • Trong khi hoạt động của các đại siêu thị với lợi thế giá thấp hơn không được thúc đẩy mạnh bởi các điều kiện kinh tế chung thì các trung tâm mua sắm lại đạt tỷ lệ tăng trưởng tốt trong cả năm 2009 và 2010. Trung tâm mua sắm đại diện cho kênh bán lẻ cá...

  • Từ cuối năm 2009 đến nay, mặc dù hoạt động của các đại siêu thị được dự báo sẽ diễn biến xấu nhưng tổng thể ngành bán lẻ hàng tạp phẩm lại thể hiện sự tăng trưởng mạnh. Doanh thu các kênh về dịch vụ ăn uống trải qua sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng đối v...

  • Hiện tại, nhiều đại siêu thị và siêu thị đã tăng cường cung cấp hàng hóa của họ bằng cách thêm vào danh mục đa dạng của các thực phẩm tươi sống, bữa ăn đã sẵn sàng và các sản phẩm bánh mì.

  • Trong năm 2010, các nhà bán lẻ dẫn đầu đã mở rộng giá trị thị phần của mình. Ba thương hiệu trung tâm thương mại dẫn đầu là Lotte Shopping, Shisegae và Hyundai thể hiện mức tăng trưởng mạnh dựa trên doanh thu cao trong cấc mặt hàng giảm giá và cao cấp...

  • III. Kết luận:

  • 2. Kiến thức & kinh nghiệm có thể áp dụng vào điều kiện của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan