BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2012

35 473 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2012 MỤC LỤC PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẤU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 I BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Bối cảnh nước Bối cảnh quốc tế II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẤU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Tình hình tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT ngồi nước Tình hình tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT nước PHẦN II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẦU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 I CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG TỰ ĐÁNH GIÁ Ưu điểm Tồn II ĐÁNH GIÁ CỦA ỦY BAN QUỐC GIA VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ Những kết đạt Những tồn tại, hạn chế Nguyên nhân tồn PHẦN III NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH TRIÊN KHAI CƠNG TÁC HNKTQT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HNKTQT TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG I NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH TRIÊN KHAI CƠNG TÁC HNKTQT Thuận lợi Khó khăn II PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HNKTQT TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG Kiến nghị Bộ, ngành, địa phương phương hướng nâng cao hiệu tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT Kiến nghị Văn phòng Ủy ban quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẤU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 I BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Bối cảnh nước Giai đoạn 2010 – 2012 giai đoạn cuối để kinh tế bước qua thời kỳ năm đầu gia nhập Tổ chức Thế giới gia nhập WTO Đây giai đoạn kinh tế phải đương đầu với nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng bất lợi khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong năm 2010 kinh tế giới bắt đầu phục hồi sau khủng hoảng tài tồn cầu có chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta Bên cạnh đó, năm 2010 năm có ý nghĩa to lớn tầm quan trọng, năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2010 sở đặt tảng cho việc xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011, năm đầu Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020 Trong bối cảnh nên từ đầu năm, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, sách giải pháp nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm trực tiếp Nghị số 03/NQ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 Nghị số 18/NQ-CP ngày 06 tháng năm 2010 Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thực tốt Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010 Đồng thời Đảng, Quốc hội Chính phủ tập trung lãnh đạo, đạo ngành, cấp, địa phương thực nghiêm đồng giải pháp, nỗ lực vượt qua khó khăn, huy động hiệu nguồn lực, tận dụng kịp thời tối đa hội, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nhằm thực mục tiêu tổng quát Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010 là: “Nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao năm 2009, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mơ; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả bảo đảm an sinh xã hội; chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội; bảo đảm yêu cầu quốc phòng, an ninh; phấn đấu đạt mức cao tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010” Với tâm cao nước, Việt Nam đánh giá nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài toàn cầu Bối cảnh quốc tế Từ năm 2007, kinh tế giới bắt đầu có biểu bất ổn Giá nhiều mặt hàng, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực tăng mạnh Nguy lạm phát có xu hướng lan tỏa khắp tồn cầu Biến động giá giới lượng, lương thực, nguyên vật liệu tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước ta Giá mặt hàng nước tăng mạnh gây nên tình trạng lạm phát cao Năm 2007, số giá tiêu dùng tăng 12,6% so với năm 2006 tăng mức kỷ lục 23% (2008) Bước sang năm 2008, kinh tế giới bắt đầu có khó khăn diễn biến phức tạp Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu bắt nguồn từ Mỹ vào năm 2008 đẩy kinh tế giới lâm vào tình trạng suy thối nghiêm trọng kể từ đại suy thoái 1929 – 1933 Cuộc khủng hoảng với vấn đề toàn cầu khác khủng hoảng lượng, thiếu thốn lương thực, biến đổi khí hậu… tác động đến môi trường an ninh phát triển hầu hết quốc gia Tốc độ tăng trưởng GDP tồn giới giảm từ 3,8% (2007) xuống cịn 1,9% (2008) 0,5% (2009) Thương mại quốc tế năm 2008 giảm 3,8% so với năm 2007, năm 2009 giảm 9% so với năm 2008 Năm 2009, hầu có mức tăng trưởng kinh tế âm, có 12 kinh tế có mức tăng trưởng dương Các thị trường xuất Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản, ASEAN bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng, xuất ta tăng trưởng âm với nhu cầu nhập bị giảm sút nghiêm trọng Từ cuối năm 2009, kinh tế giới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi sau nỗ lực nước thông qua gói kích thích kinh tế khổng lồ, đặc biệt gói kích thích kinh tế nước Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Năm 2010, kinh tế giới có mức tăng trưởng cao trở lại, đạt 4,5% Hy vọng phục hồi mạnh mẽ kinh tế giới năm sáng trở lại Thế nhưng, sóng nợ cơng khu vực đồng tiền chung Châu Âu làm mờ triển vọng phục hồi kinh tế giới Cuộc khủng hoảng nợ công bắt nguồn từ Hy Lạp, Ai Len lan rộng sang quốc gia khác Italia, Tây Ban Nha…khiến cho Châu Âu chìm sóng nợ công ngày nghiêm trọng, đe dọa tới thống khối kinh tế lớn toàn cầu tồn đồng tiền chung Euro Nợ công gia tăng nhiều nước, đặc biệt Hoa Kỳ với mức nợ lên đến mức kỷ lục, 15.000 tỷ USD vào năm 2011 Khủng hoảng nợ công Châu Âu phục hồi chậm chạp kinh tế Hoa Kỳ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2011 xuống mức 3,2%, thấp so với dự kiến 3,8% Ngoài khu vực Châu Âu Hoa Kỳ, kinh tế khác xuất dấu hiệu bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát tăng cao, hệ thống ngân hàng yếu kém, thị trường tài chính, bất động sản có nguy đổ vỡ… Trong bối cảnh đó, Vịng đàm phán Doha khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới WTO lâm vào bế tắc, liên kết song phương khu vực có xu hương phát triển với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch nhiều nước Các hiệp định thương mại tự (FTA) thoả thuận thương mại khu vực (RTA) xuất ngày nhiều Ở Đông Nam Á Đông Á, liên kết khu vực phát triển chiều rộng chiều sâu ASEAN thông qua Hiến chương ASEAN (tháng 11năm 2007), tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 cở sở đẩy mạnh xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Một hiệp định thương mại tự theo mơ hình ASEAN+3 (ASEAN - Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) Trung Quốc khởi xướng, ASEAN+6 (ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, NewZealand, Ấn Độ) Nhật Bản đề xuất bàn thảo Ý tưởng việc thành lập khu thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (bao gồm thành viên APEC) Hoa Kỳ đặt tới tới chặng đường cuối để thực hoá… Mặc dù kinh tế giới có nhiều biến động, gây ảnh hưởng tiêu cực kinh tế nước giai đoạn 2010 – 2012, Việt Nam kiên trì theo đuổi chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, coi xu tất yếu, khách quan thời đại Với chủ trương đó, cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) triển khai mạnh mẽ, rộng khắp tất ngành lĩnh vực, từ cấp trung ương, Bộ, ngành đến tất địa phương II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẤU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Tình hình tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT ngồi nước Với tinh thần chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác kinh tế quốc tế khu vực, việc tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT nước Bộ, ngành, địa phương tập trung vào phương diện sau: 1.1 Tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động, chương trình hợp tác khn khổ tổ chức kinh tế quốc tế đa phương khu vực Với việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, Việt Nam tham gia sâu vào hệ thống thương mại đa phương Bên cạnh đó, tiếp tục tham gia vào hoạt động, chương trình hợp tác khuôn khổ tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, bao gồm ASEAN, APEC, ASEM Cụ thể là: 1.1.1 Trong khuôn khổ WTO: Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam tích cực, chủ động thực quyền nghĩa vụ thành viên tổ chức Đó quyền bình đẳng tham gia vào đàm phán WTO, sử dụng chế WTO chế định, chế giải tranh chấp… Đồng thời, Việt Nam nghiêm túc thực thi cam kết, chấp hành quy định định chế WTO chế rà sốt sách thương mại, chấp hành phán WTO… Ngay sau gia nhập WTO, đạo Chính phủ, Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế quan điều phối liên ngành HNKTQT tổ chức đồn cơng tác với thành viên Bộ, ngành tham gia vào đàm phán, chương trình nghị WTO Các Bộ, ngành tham gia vào đàm phán khuôn khổ Vịng Doha nội dung có liên quan đến Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ đóng góp tiếng nói bảo vệ quyền lợi ích nước phát triển Bên cạnh việc tham gia vào đàm phán đa phương WTO, Bộ, ngành Việt Nam tham gia vào đàm phán song phương với nước thành viên nước chưa thành viên mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ WTO, có đàm phán với Liên bang Nga số đối tác kinh tế truyền thống Việt Nam Là thành viên gia nhập WTO, Việt Nam tham gia tận dụng đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ thành viên WTO (RAMs) thực thi chế giám sát việc ngăn chặn nguy xuất lại chủ nghĩa bảo hộ thương mại bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn, chế rà sốt sách thương mại WTO, thực nghiêm túc nghĩa vụ thông báo với WTO Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 8, Việt Nam có phát biểu thức khẳng định tâm Việt Nam việc HNKTQT, thực nghiêm túc quy định WTO ủng hộ việc tăng cường vai trò WTO thương mại quốc tế Mặc dù gặp nhiều khó khăn bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam tiếp tục cam kết mở cửa cho thương mại, đầu tư qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Ngoài ra, Việt Nam thành viên tuyên bố việc chống lại chủ nghĩa bảo hộ thương mại diễn nhiều nơi giới Việt Nam thực thi nghĩa vụ WTO mà đáng ý nghĩa vụ thơng báo rà sốt sách thương mại theo quy định WTO tham gia Nhóm lợi ích WTO đặc biệt Nhóm nước xuất nơng sản (Nhóm Cairns) Hiện Bộ, ngành tích cực chuẩn bị cho phiên rà sốt sách thương mại lần nước ta diễn năm 2013 1.1.2 Trong khuôn khổ ASEAN: Sau 16 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển tồn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Việt Nam nước thành viên thống thúc đẩy hội nhập khối, tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 ba trụ cột an ninh- trị, kinh tế văn hóaxã hội nhằm thiết lập khu vực ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng Trong khuôn khổ triển khai hoạt động hợp tác ASEAN, Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế phối hợp Bộ, ngành liên quan tổ chức thành công hội nghị hoạt động thuộc trụ cột kinh tế chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2010 Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN; thực nhiệm vụ điều phối Bộ, ngành thành viên để giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương đảm đương vai trị Chủ tịch trụ cột Hội đồng Cộng đồng kinh tế ASEAN Các Bộ, ngành Việt Nam tích cực tham gia chương trình hợp tác nhằm thực Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Riêng trụ cột kinh tế, trụ cột xây dựng Cộng đồng ASEAN mà Bộ Công Thương quan đầu mối phụ trách Việt Nam, Bộ Công Thương chủ trì chuẩn bị phương án tham gia thành cơng nhiều họp định kỳ ASEAN, có việc chuẩn bị phần kinh tế cho Hội nghị Cấp cao ASEAN thứ 18 19; tham gia Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, nhiều Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN với đối tác khuôn khổ +1, +3, +6, Đông Á, hợp tác tiểu vùng, nhiều hội nghị cấp thứ trưởng, cấp quan chức cao cấp cấp chuyên gia, lĩnh vực kinh tế lượng ASEAN Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam thành lập theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 31 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế làm việc phối hợp quan tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam Theo đó, Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN Việt Nam bao gồm 12 Bộ, ngành thành viên phụ trách lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN Cho tới nay, Việt Nam số nước có tỷ lệ thực cao biện pháp sáng kiến đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiện Việt Nam tiếp tục tiếp tục triển khai Kế hoạch tổng thể Lộ trình chiến lược thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) qua PHẦN II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẦU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 I CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG TỰ ĐÁNH GIÁ: Trên sở báo cáo tình hình triển khai cơng tác HNKTQT đấu mối hội nhập kinh tế quốc tế (các Ban HNKTQT) Bộ, ngành, địa phương giai đoạn 2010 – 2012, nhìn chung đánh giá Ban HNKTQT thống điểm sau: Ưu điểm - Các Ban HNKTQT quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối Đảng Chính phủ Hội nhập kinh tế quốc tế - Các Ban HNKTQT hạt nhân, nòng cốt việc tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT - Các Ban HNKTQT tham mưu cho Lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương theo dõi, đơn đốc tình hình thực kế hoạch, chương trình hội nhập kinh tế quốc tế, tập hợp vướng mắc trình triển khai thực đề xuất biện pháp nhằm thực tốt chương trình, kế hoạch đề - Các Ban HNKTQT chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra tình hình thực Chương trình, kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế - Các Ban HNKTQT giữ mối liên hệ thường xuyên với Văn phòng UBQG HTKTQT đơn vị liên quan để tiếp thu đầy đủ đạo, sách Trung ương, đồng thời tình hình thực tế Bộ, ngành, địa phương để tham mưu xây dựng kế hoạch triển khai thực kịp thời đáp ứng yêu cầu hội nhập 20 - Các Ban HNKTQT xây dựng báo cáo định kỳ đột xuất theo nội dung yêu cầu Chính phủ UBQG HTKTQT để phục vụ cho công tác điều phối hội nhập UBQG HTKTQT Hạn chế - Một số Ban HNKTQT bị hạn chế nguồn nhân lực tài để triển khai vấn đề liên quan đến HNKTQT - Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương hạn chế, nhiều yếu tố thành phần đánh giá lực HNKTQT địa phương yếu - Việc triển khai công tác HNKTQT số địa phương cịn thiếu tính tổng thể, tồn diện, chưa đầu tư thích đáng nhân lực, vật lực để vào chiều sâu để đáp ứng nhu cầu ngày cao hội nhập quốc tế - Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền số địa phương chưa đầy đủ, quan tâm lãnh đạo, đạo chưa thường xuyên; - Sự phối hợp ngành, địa phương việc tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT chưa đồng bộ, thiếu toàn diện nên chưa phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế - Cơng tác đơn đốc, kiểm tra q trình triển khai công tác HNKQT chưa thường xuyên II ĐÁNH GIÁ CỦA ỦY BAN QUỐC GIA VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ Những kết đạt - Trong thời gian qua, công tác HNKTQT triển khai sâu rộng phạm vi nước, góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng liên tục với tốc độ so với nước khác khu vực giới, quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng nước phát triển Những thành tựu 21 mà kinh tế Việt Nam đạt xuất đạt mức kỷ lục gần 100 tỷ USD (năm 2011), tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2007-2011 5% (cao thứ nhì châu Á) … có đóng góp to lớn thành công gặt hái từ lĩnh vực HNKTQT Điều góp phần tạo niềm tin vào lãnh đạo Đảng, triển vọng phát triển đất nước sau gia nhập WTO sẵn sàng kinh tế đối mặt với khó khăn, thách thức hội nhập thời gian tới - Việc tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế/Ban HNKTQT Bộ, ngành, địa phương thời gian qua có phối hợp chặt chẽ việc triển khai công tác hội nhập nước cơng tác hội nhập với bên ngồi; triển khai đồng tích cực nhiều lĩnh vực gồm: tuyên truyền phổ biến thông tin HNKTQT, hướng dẫn triển khai thực cam kết HNKTQT, đàm phán hiệp định thương mại tự thoả thuận hợp tác kinh tế quốc tế, tham gia chương trình hợp tác khn khổ tổ chức quốc tế, đẩy mạnh cải cách nước để kinh tế phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO - Các đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế/Ban HNKTQT Bộ, ngành, địa phương q trình triển khai cơng tác HNKTQT nhận đạo sâu sát Chính phủ, tạo thống nhất, gắn kết cần thiết việc triển khai công tác HNKTQT Việc kịp thời ban hành Nghị số 08NQ/TW ngày tháng năm 2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới; Nghị 16 ban hành chương trình hành động hậu gia nhập WTO, văn bản, thị Chính phủ HNKTQT kim nam cho công tác hội nhập hướng - Việc triển khai cơng tác HNKTQT có phối hợp đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế Bộ, ngành, địa phương với vai trò điều phối Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế Uỷ ban phối hợp Bộ, ngành, địa phương thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính 22 phủ Chủ tịch Ủy ban HNKTQT Các phiên họp Uỷ ban bám sát chủ trương, quan điểm đạo Đảng Chính phủ hội nhập giai đoạn, kịp thời nhiệm vụ quan trọng mà Bộ, ngành địa phương cần triển khai để thúc đẩy tiến trình hội nhập đất nước Dưới đạo, điều phối Chủ tịch Uỷ ban, Bộ, ngành thành viên triển khai nhiều hoạt động quan trọng như: tham gia hoạt động khuôn khổ hợp tác đa phương, khu vực song phương, tiến hành đàm phán hiệp định thương mại tự do… Uỷ ban theo dõi, hướng dẫn việc triển khai công tác HNKTQT Ban HNKTQT, thường xuyên tổng hợp báo cáo tình hình hội nhập Bộ, ngành địa phương, kịp thời báo cáo lên Lãnh đạo Uỷ ban Chính phủ Các hoạt động Ủy ban góp phần quan trọng việc giúp Ban HNKTQT triển khai công tác hội nhập, thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Những tồn tại, hạn chế Mặc dù việc tiếp nhận, xử lý triển khai công tác HNKTQT đầu mối HNKTQT Bộ, ngành, địa phương thời gian qua đạt nhiều kết tích cực song bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, nhận thức HNKTQT số tổ chức cá nhân chưa thấu đáo quán, dẫn tới việc nhìn nhận chưa thật đắn tính tất yếu, hội thách thức mà HNKTQT đem lại Trong giai đoạn 2007 đến nửa đầu năm 2008, sau vừa gia nhập WTO lại phải đối diện với tác động bất lợi khách quan từ khủng hoảng kinh tế giới nên xuất số ý kiến thể hoài nghi, lo âu, đổ lỗi cho hội nhập Tuy nhiên, đến giai đoạn 2010 – 2012, kinh tế tăng trưởng khá, xuất đạt kỷ lục cho thấy hội nhập kinh tế gắn liền với phát huy nội lực giúp vượt qua thách thức Nếu giai đoạn vừa qua, khơng kiên trì mở cửa kinh tế, tích cực tham gia vào hợp tác đa phương, khu vực song phương, tiếp tục đàm phán, ký kết hiệp định thương mại để mở rộng thị trường, tìm kiếm hội kinh doanh cho 23 doanh nghiệp chắn kinh tế lún sâu vào khủng hoảng Những thăng trầm vừa qua chứng tỏ HNKTQT tất yếu, khách quan; chủ trương đẩy mạnh hội nhập hoàn toàn đắn Tuy nhiên để hội nhập đem lại kết mong muốn phải gắn liền hội nhập với nỗ lực cải cách nước, cần phải kết hợp hội nhập với bên với triển khai hội nhập nước hội nhập thực hiệu Thứ hai, tính đồng bộ, gắn kết ngành, lĩnh vực chưa cao, nhiều vấn đề mang tính liên ngành, liên vùng chưa xử lý, thực tốt, ảnh hưởng tới kết triển khai công tác hội nhập Bản thân HNKTQT vấn đề liên ngành song thực tế nhiều trường hợp công tác HNKTQT Bộ, ngành, địa phương triển khai cách riêng rẽ, giới hạn cục khn khổ ngành, lĩnh vực, địa phương mà chưa đặt mối liên hệ tổng thể với ngành, lĩnh vực, địa phương khác Do số vấn đề xây dựng đề án, chương trình quy hoạch, phát triển vùng miền bị vênh địa phương Thứ ba, số phận đầu mối HNKTQT Bộ, ngành, địa phương cịn lúng túng việc cụ thể hố triển khai thực chủ trương, sách HNKTQT Từ dẫn tới trường hợp: kế hoạch hội nhập nêu đầu việc chung chung dụng máy móc dập khn Chương trình hành động Chính phủ mà không vào đặc điểm riêng Bộ, ngành địa phương Do vậy, số kế hoạch chương trình hành động mang tính hình thức mà không phát huy hiệu thực tế Thứ tư, việc triển khai công tác HNKTQT số phận đầu mối HNKTQT nhiều trường hợp thụ động, trông chờ vào đạo cấp trung ương mà khơng có chủ động, sáng tạo cho ngành, địa phương Việc triển khai công tác hội nhập địa phương đa số tập trung vào công tác thông tin tuyên truyền công tác chưa thật vào chiều sâu Nhiều địa phương có kiến nghị Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng kế hoạch hội nhập song 24 quan giúp việc Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế hạn chế nhân lực tài nên khơng phải lúc đáp ứng tất địa phương có yêu cầu Thứ năm, khả nhận định, đánh giá dự báo trước tình hình diễn biến thực tế để chủ động xử lý vấn đề phát sinh q trình triển khai cơng tác HNKTQT hạn chế Nguyên nhân tồn Do HNKTQT vấn đề có tính liên ngành nên đòi hỏi phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, liên tục Bộ ban ngành, quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp, cộng đồng, phối hợp triển khai đồng từ cấp trung ương đến cấp địa phương Tuy nhiên, thời gian qua, phận đầu mối HNKTQT số Bộ ngành, địa phương chưa trọng đến khâu phối hợp tham vấn với quan liên quan cộng đồng việc xây dựng các kế hoạch, đề án, chương trình hành động HNKTQT Chính việc triển khai cơng tác hội nhập vốn địi hỏi phối hợp “liên ngành” lại triển khai cách “đơn phương” nên không đạt hiệu mong muốn Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch, đề án, chương trình hành động HNKTQT, đa số đầu mối HNKTQT Bộ, ngành, địa phương lại chưa đề cập chưa trọng đến chế giám sát, theo dõi, đánh giá việc thực kế hoạch, đề án, chương trình Do khơng có quy định chế giám sát, theo dõi, đánh giá nên khó để tổng hợp đầy đủ, kịp thời đánh giá kết việc triển khai cách xác đáng toàn diện Một nguyên nhân làm ảnh hưởng tới việc triển khai công tác HNKTQT nhiều địa phương chưa có quan đầu mối HNKTQT, dẫn tới công tác hội nhập triển khai theo kiểu “sự, vụ” mà khơng có tính kết nối, hợp tác chặt chẽ sở, ban, ngành việc triển khai khơng mang tính xun suốt Một số Bộ, địa phương có phận đầu mối HNKTQT phận mang tính hình thức chưa vào thực 25 chất Nhiều Ban HNKTQT lập không triển khai hoạt động hạn chế nguồn lực (bao gồm nhân lực tài chính) chức năng, nhiệm vụ Mối liên hệ quan điều phối liên ngành HNKTQT đầu mối HNKTQT Bộ, ngành địa phương số hoạt động chưa chặt chẽ mặt đầu mối HNKTQT Bộ, ngành địa phương chưa phát huy tinh thần chủ động song mặt khác quan điều phối liên ngành HNKTQT bị hạn chế nhân lực nguồn tài dành cho việc hỗ trợ triển khai hoạt động hội nhập địa phương PHẦN III NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH TRIÊN KHAI CƠNG TÁC HNKTQT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HNKTQT TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG I NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH TRIÊN KHAI CÔNG TÁC HNKTQT Thuận lợi - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục khu vực động lực tăng trưởng thương mại toàn cầu thời kỳ tới, hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng hơn, hội nhập khu vực sâu hơn, mức độ tranh giành ảnh hưởng, tranh giành thị trường nước lớn khu vực ngày liệt thời kỳ tới Cục diện quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương hình thành, định hình cấu trúc liên kết mới, khu vực với vai trò trung tâm ASEAN Các nước ASEAN cịn nhiều khó khăn thúc đẩy liên kết nội khối để hoàn thành xây dựng cộng đồng kinh tế (AEC) vào năm 2015, tiến tới xây dựng Cộng đồng chung theo Hiến chương ASEAN - Tình hình trị - xã hội mang tính ổn định cao, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho 26 mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, lực đất nước ngày vững mạnh thêm; độc lập dân tộc, chủ quyền quyền lợi quốc gia quan hệ với nước, tổ chức quốc tế đảm bảo Việt Nam hoạt động tích cực với vai trò ngày tăng Liên Hợp Quốc, ASEAN tổ chức quốc tế khác, góp phần nâng cao vị thế, vai trò đất nước trường quốc tế Khó khăn - Như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 ra, giai đoạn tới, toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Chủ nghĩa khu vực có xu hướng tăng lên chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục cản trở q trình tồn cầu hóa, tự hóa thương mại đầu tư … Vịng đàm phán Doha khung khổ WTO có khả chưa thể khỏi tình trạng bế tắc kéo dài, nguyên nhân khiến cho nước tiếp tục tăng cường đàm phán ký kết thoả thuận khu vực hiệp định thương mại tự (FTA) - Quy mô hoạt động kinh tế tồn cầu bị giảm sút tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, nợ cơng lạm phát tăng cao hầu khắp nước, khủng hoảng trị Bắc Phi- Trung Đơng, biến đổi khí hậu thiên tai, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành lượng, tài nguyên biển đảo Trong ngắn trung hạn, kinh tế giới phục hồi chậm, bước vào kỳ tăng trưởng Theo dự báo tháng năm 2011 Quĩ tiền tệ giới (IMF) triển vọng kinh tế toàn cầu đến năm 2016, tăng trưởng kinh tế giới phục hồi chậm từ 4,4% năm 2011 lên 4,5% năm 2012 4,7% năm 2016 Trong đó, tăng trưởng kinh tế nước phát triển dao động mức 2,4 – 2,6%/năm, nước phát triển mức 6,5%/năm năm 2011 – 2012 có khả tăng lên 6,8% năm 2016 Các kinh tế Châu Á có tốc độ 27 tăng trưởng cao giới, đạt khoảng 8,4%/năm năm 2011- 2012 đạt 8,6% năm 2016 - Việt Nam bắt đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 20112015 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 với trọng tâm tái cấu trúc kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Thời kỳ 2011 – 2015 xác định thời kỳ tập trung ổn định kinh tế vỹ mô, đẩy nhanh cải cách lĩnh vực đầu tư công, khu vực doanh nghiệp nhà nước, ngân sách nhà nước, thị trường nhân tố sản xuất… Nước ta phải đối mặt với rủi ro lớn bất ổn kinh tế vỹ mơ tài Cùng với q trình hội nhập sâu rộng, nước ta dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên (biến động giá cả, tình hình kinh tế nước đối tác chính…) Thâm hụt thương mại giãn rộng Mở cửa hội nhập với rủi ro cú sốc kèm theo làm tăng khả tái nghèo, tăng khả tụt hậu số nhóm yếu thể tăng bất bình đẳng thu nhập - Đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm phát triển có thu nhập trung bình lực cạnh tranh cịn thấp cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2011 - 2012 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố xếp Việt Nam vị trí thứ 65 tổng số 142 quốc gia khảo sát, rớt bậc so với năm 2010 Việt Nam có thu nhập bình qn đầu người khoảng 1000 USD/năm, theo cách tính trên, nước ta bắt đầu bước vào ngưỡng thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế giới cảnh báo Việt Nam có nguy cao mắc bẫy thu nhập trung bình khơng có bước chuyển tiếp thành công II PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HNKTQT TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG 28 Kiến nghị Bộ, ngành, địa phương phương hướng nâng cao hiệu tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT - Quán triệt tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng (2011) chủ trương “triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” Theo đó, hội nhập không giới hạn lĩnh vực kinh tế mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác nhiên HNKTQT coi nội dung quan trọng Với chủ trương hội nhập quốc tế HNKTQT cần trọng tâm, phối hợp với lĩnh vực khác trị, quốc phịng, an ninh văn hóa - xã hội để mặt phát triển kinh tế mở, phù hợp với xu hướng chung giới song mặt khác đảm bảo kinh tế độc lập tự chủ, đáp ứng đòi hỏi đất nước trình phát triển theo định hướng lựa chọn, đồng thời phát huy vai trị, đóng góp đất nước hồ bình, phát triển khu vực giới - Nắm vững nội dung định hướng hội nhập quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2020: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; tạo mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước” Từ gắn kết mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác để thúc đẩy phát triển chung đất nước - Kế thừa phát huy kết thực Nghị 07/NQ/TW Bộ Chính trị HNKTQT, Nghị số 08-NQ/TW số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, đồng thời quán triệt triển khai Nghị hội nhập quốc tế (hiện Bộ Ngoại giao soạn thảo), Chiến lược HNKTQT đến năm 2020 (hiện Bộ Công Thương soạn thảo); gắn kết với việc thực chiến lược, đề án liên quan đến HNKTQT Chiến lược tham gia 29 khu vực thương mại tự FTA thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Đề án tham gia Vịng đàm phán Đô- - Thực tốt Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Kiến nghị Văn phòng Ủy ban quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế 2.1 Kiến nghị phương hướng chung Cần nâng cao hiệu tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT theo hướng: + Các Bộ, ngành, địa phương cần tích cực chủ động việc tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT Cần xác định hội nhập kinh tế quốc tế trước hết nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương, công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành Bộ, ngành chủ động thực + Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế quan điều phối liên ngành giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, phối hợp hoạt động Bộ, ngành địa phương HNKTQT cần kiện tồn theo hướng có đủ lực thẩm quyền để phát huy vai trị tiếng nói điều phối cơng tác hội nhập, đáp ứng tốt yêu cầu đặt bối cảnh tình hình Trong thời gian tới, Uỷ ban chủ yếu tập trung vào việc thảo luận, cho ý kiến chiến lược, đề án, dự án, báo cáo chuyên đề HNKTQT theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng - Chủ tịch Uỷ ban Uỷ ban đôn đốc, tổng hợp việc thực nhiệm vụ HNKTQT Bộ, ngành, báo cáo Phó Thủ tướng, Chủ tịch Uỷ ban 2.2 Kiến nghị số nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT: Trên sở đánh giá tình hình tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề HNKTQT, để nâng cao hiệu tiếp nhận, xử lý triển khai vấn đề 30 HNKTQT thời gian tới, Văn phòng Ủy ban kiến nghị cần tập trung thực nhiệm vụ sau: 2.2.1 Các nhiệm vụ cụ thể giao cho Bộ, ngành - Thực nghiêm túc nhiệm vụ nêu Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế văn liên quan khác Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Nhiệm vụ cụ thể Bộ, ngành sau: - Bộ Công Thương: + Hoàn thiện Đề án Kiện toàn Uỷ ban trình Chính phủ + Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng Chiến lược HNKTQT đến năm 2020 + Chủ trì, phối hợp với bộ, quan địa phương xây dựng báo cáo đánh giá kết năm thực Nghị 08/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương khoá X Nghị 16/2007/NQ-CP Chính phủ + Nâng cao hiệu phối hợp với bộ, quan, địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp bên liên quan nhằm chủ động tháo gỡ kịp thời vướng mắc kinh tế, thương mại giải hiệu tranh chấp thương mại quốc tế - Bộ Ngoại giao: + Chủ trì, phối hợp với Văn phịng Trung ương Đảng, Văn phịng Chính phủ bộ, quan liên quan đề xuất, kiến nghị Bộ Chính trị ban hành Nghị hội nhập quốc tế + Chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan cụ thể hoá nhiệm vụ đối ngoại hội nhập quốc tế Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2015 31 - Bộ Kế hoạch Đầu tư: + Chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan địa phương hoàn thành việc xây dựng Nghị Chính phủ đẩy mạnh nâng cao hiệu HNKTQT đến 2015 tầm nhìn đến 2020 + Chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan xây dựng Báo cáo đánh giá tác động kinh tế xã hội sau năm gia nhập WTO + Chủ trì, phối hợp với bộ, quan liên quan địa phương cập nhật, bổ sung, sửa đổi quy định, thủ tục đấu thầu Việt Nam, đề xuất chủ trương lộ trình thực cam kết, đàm phán lĩnh vực - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Đánh giá hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 15 năm qua với ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản rút học kinh nghiệm cho giai đoạn tới, sở xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế cho ngành đến 2020 - Bộ Tư pháp: Chủ trì phối hợp với bộ, quan liên quan rà soát, kiến nghị điều chỉnh, sửa đổi, bãi bỏ quy định không phù hợp với cam kết kinh tế quốc tế ta văn quy phạm pháp luật ban hành quy định đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất biện pháp nâng cao hiệu chế pháp luật thực thi cam kết kinh tế quốc tế, đẩy nhanh việc nội luật hoá cam kết kinh tế quốc tế - Các Bộ, ngành khác: Chủ trì, phối hợp bộ, quan liên quan thực nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế phân công văn liên quan 2.2.2 Định hướng nhiệm vụ xuyên suốt năm tới cho đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức HNKTQT Các quan trung ương phối hợp hỗ trợ địa phương triển khai tuyên truyền hội nhập theo hướng kịp thời phổ biến vấn đề hội nhập mang tính thời sự, vấn đề vấn đề mang tính 32 định hướng, tạo kiên định đồng thuận cao chủ trương, sách Đảng Nhà nước HNKTQT - Đẩy mạnh việc nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác HNKTQT nhằm đáp ứng nhu cầu công việc Chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ, bồi dưỡng đào tạo cán theo nhiều hình thức - Kết hợp chặt chẽ việc triển khai công tác hội nhập nước việc triển khai công tác hội nhập nước, tiếp tục triển khai hoạt động HNKTQT nhiều phương diện: nghiên cứu, đàm phán hiệp định thương mại, đầu tư thoả thuận hợp tác kinh tế quốc tế, tham gia chương trình hợp tác khn khổ tổ chức quốc tế, thực nghiêm túc, đầy đủ hiệu cam kết HNKTQT, cao lực cạnh tranh kinh tế - Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức phận đầu mối HNKTQT Bộ, ngành, địa phương; xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động HNKTQT để giúp cho công tác hội nhập triển khai cách thống nhất, xuyên suốt khắp tất ngành lĩnh vực - Tăng cường phối hợp liên ngành, liên vùng việc triển khai công tác HNKTQT Củng cố hồn thiện chế thơng tin báo cáo Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế với phận đầu mối HNKTQT Bộ, ngành địa phương - Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, giám sát, đánh giá việc triển khai Nghị quyết, Chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế; tổng hợp, báo cáo tình hình triển khai thực Bộ, ngành, địa phương lên Chính phủ; kịp thời phản ánh vấn đề phát sinh đề xuất phương hướng giải để Nghị quyết, chương trình hành động triển khai hiệu - Tăng cường tham gia phối hợp chặt chẽ phận đầu mối HNKTQT việc đàm phán tham gia hiệp định thương mại tự thoả thuận hợp tác quốc tế, đảm bảo quán, cân lợi ích 33 tổng thể kinh tế - trị, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Chính phủ - Tăng cường cơng tác thu thập, nghiên cứu, đề xuất với Lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương định hướng, ý tưởng chủ trương lớn việc xây dựng chiến lược, đề án, chương trình hành động, sách, giải pháp liên ngành đảm bảo phối hợp công tác hội nhập kinh tế quốc tế với công tác hội nhập lĩnh vực khác - Tăng cường phối hợp tham vấn với quan liên quan cộng đồng việc xây dựng các kế hoạch, đề án, chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế./ 34 ... Hợp tác Kinh tế quốc tế PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẤU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC... hoan nghênh đánh giá cao số 19 PHẦN II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẦU MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC... MỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, XỬ LÝ VÀ TRIỂN KHAI CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 I BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 15/03/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam đã tích cực, chủ động thực hiện các quyền và nghĩa vụ thành viên của tổ chức này. Đó là quyền được bình đẳng tham gia vào các cuộc đàm phán trong WTO, sử dụng các cơ chế trong WTO như cơ chế ra quyết định, cơ chế g...

  • Việt Nam cũng đã và đang thực thi các nghĩa vụ đối với WTO mà đáng chú ý là nghĩa vụ thông báo và rà soát chính sách thương mại theo quy định của WTO và tham gia các Nhóm lợi ích trong WTO đặc biệt là Nhóm các nước xuất khẩu nông sản (Nhóm Cairns). Hi...

  • - Kết hợp chặt chẽ giữa việc triển khai công tác hội nhập trong nước và việc triển khai công tác hội nhập ngoài nước, tiếp tục triển khai các hoạt động HNKTQT trên nhiều phương diện: nghiên cứu, đàm phán các hiệp định thương mại, đầu tư và thoả thuận ...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan