274 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa và phương pháp đánh giá cán bộ công chức tại quận 2, TP.HCM

84 3.8K 8
274 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa và phương pháp đánh giá cán bộ công chức tại quận 2, TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

274 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa và phương pháp đánh giá cán bộ công chức tại quận 2, TP.HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁNH PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG TUẤN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2006 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1 Một số khái niệm 1.1.1 Tiêu chuẩn hoá cán công chức 1.1.2 Đánh giá cán công chức Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cán công chức 15 1.2.1 Tiêu chuẩn chung 15 1.2.2 Những quy định Nhà nước tiêu chuẩn CBCC 17 Phương pháp đánh giá cán công chức 19 1.3.1 Chương I: từ điều – điều 20 1.3.2 Chương II: từ điều – điều 21 1.3.3 Chương III: từ điều – điều 15 22 Kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn phương pháp 22 đánh giá cán công chức số nước giới 1.4.1 Trung Quốc 22 1.4.2 Nhật Bản 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNC TÁC TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI 27 QUẬN THÀNH TP.HCM THỜI GIAN QUA Đặc điểm đội ngũ cán công chức quận 2, Tp HCM 27 2.1.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội 27 2.1.2 Đặc điểm máy tổ chức đội ngũ cán 28 2 Thực trạng vận dụng tiêu chuẩn hoá phương pháp 38 đánh giá cán công chức quận 2, Tp HCM 2.2.1 Tình hình thực công tác tiêu chuẩn hoá CBCC 38 2.2.2 Tình hình thực công tác đánh giá cán công chức 39 Đánh giá công tác tiêu chuẩn hoá phương pháp đánh 41 giá cán công chức quận 2, Tp HCM thời gian qua 2.3.1 Mặt mạnh 41 2.3.2 Hạn chế 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 49 TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI QUẬN 2, TP HCM Quan điểm xây dựng giải pháp 49 3.1.1 Quan điểm 1: Hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hoá cán 49 công chức ngang tầm với đòi hỏi tình hình phát triển kinh tế-xã hội quận 2, Tp HCM 3.1.2 Quan điểm 2: Đồng hoá tiêu chuẩn cán công chức, 49 ý phẩm chất trị, tâm tầm 3.1.3 Quan điểm 3: Bảo đảm tính công khai, minh bạch dân chủ 50 phương pháp đánh giá cán công chức 3.1.4 Quan điểm 4: Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán công 50 chức nhằm lựa chọn đại biểu xứng đáng với nhiệm vụ Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán công chức quận 2, 50 Tp HCM 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 50 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 51 3 Một số giải pháp 51 3.3.1 Nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hoá 51 cán công chức 3.3.1.1 Giải pháp 1: Về trí tuệ hoá, chuyên gia hoá, văn hoá hoá 52 3.3.1.2 Giải pháp 2: Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách 54 mạng 3.3.1.3 Giải pháp 3: Thực đồng hoá hệ thống chức danh 54 tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán công chức 3.3.2 Nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện phương pháp đánh giá 56 cán công chức 3.3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện quy trình đánh giá cán công chức 57 3.3.2.2 Giải pháp 2: Vấn đề công khai hoá công tác đánh giá cán 57 công chức Kiến nghị 58 3.4.1 Đối với Nhà nước 58 3.4.2 Đối với Thành phố 61 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI M Ở ĐẦ U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sinh thời, Hồ Chủ tịch dạy: “cán gốc công việc; công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”[1;26,32] Trong giai đoạn cách mạng nay, giai đoạn xây dựng chủ nghóa xã hội với phong trào thực công nghiệp hoá – đại hoá đất nước, người làm công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành máy nhà nước đội ngũ cán thừa hành, muốn đủ sức đảm đương trọng trách mà Đảng nhân dân giao phó, có đường phải phát huy cao độ phẩm chất tốt đẹp, thường xuyên trao dồi lực chuyên môn, có lónh trị vững vàng trí tuệ sáng suốt; điều kiện tiên để đội ngũ cán công chức làm chủ thân, làm chủ công việc làm chủ xã hội Muốn cần có nghiên cứu cách nghiêm túc khoa học vấn đề cán bộ; nắm mặt thuận lợi, tìm yếu công tác cán nay; từ rút học kinh nghiệm, tránh việc sử dụng người theo cảm tính, người mà đặt việc, không phát huy hết lực cán mà mục tiêu phải xây dựng đội ngũ cán có lónh trị vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, dám nghó dám làm, dám chịu trách nhiệm, khả giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đủ sức đảm đương trọng trách thời kỳ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Luận văn nghiên cứu vấn đề đánh giá thực trạng đội ngũ cán cấp quận, huyện; tiêu chuẩn hoá chức danh cán bộ, hệ thống lại tiêu chuẩn làm sở cho công tác đánh giá cán công chức lónh vực khác công tác cán bộ; hệ thống hoá tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công tác tuyển chọn, đánh giá, đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm cán quận 2, Tp.HCM Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện tiêu chuẩn phương pháp đánh giá đội ngũ cán công chức cấp quận thời gian tới ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài xác định lónh vực công tác tiêu chuẩn hoá phương pháp đánh giá đội ngũ cán công chức cấp quận, huyện, lấy đội ngũ cán công chức quận 2, thành phố Hồ Chí Minh làm sở thực tiễn Thời gian nghiên cứu từ 1997 đến trước 2006 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn thực sở kết hợp nghiên cứu tài liệu lý thuyết thực tiễn công tác cán Áp dụng phương pháp mô tả, so sánh, đối chiếu, phân tích logic hệ thống, phân tích quy nạp tổng hợp để làm sáng tỏ cụ thể hoá nội dung nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn có tham khảo, kế thừa phát triển, giải tồn công trình nghiên cứu nước có liên quan Trong luận văn, nghiên cứu vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương, sách công tác cán Đảng Nhà nước, vận dụng cụ thể điều kiện thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh quận CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận công tác tiêu chuẩn hóa phương pháp đánh giá cán bộ, công chức Việt Nam số nước giới - Chương 2: Thực trạng công tác tiêu chuẩn hóa phương pháp đánh giá cán công chức quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa phương pháp đánh giá cán công chức quận thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1986 đánh dấu bước ngoặc quan trọng đời sống trị nước ta Tại đại hội này, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa hiệu “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật” phát động công “đổi mới” [10;18] Hơn 12 năm qua, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, mặt hoạt động đời sống kinh tế xã hội có bước phát triển nhanh chóng Cùng với phát triển kinh tế – xã hội nói chung, nhiều vấn đề lý luận đặt đòi hỏi phải giải đáp; thực tiễn lúc cần tổng kết, rút kinh nghiệm thực nghiệp chưa có tiền lệ, bước hầu hết có tính tìm tòi, vừa làm vừa học Nhiều vấn đề lónh vực tổ chức cán đến có nội dung cần bổ sung, làm rõ vấn đề xúc thực tiễn đặt 1.1.1 Tiêu chuẩn hoá cán công chức: 1.1.1.1 Theo từ điển tiếng Việt: tiêu chuẩn quy định khách quan làm để đánh giá [19], tiêu chuẩn hoá cán công chức quy định khách quan làm để đánh giá cán công chức, thước đo giá trị cán công chức Tiêu chuẩn cán công chức có tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn riêng cho loại cán công chức, phù hợp với ngành nghề, trình độ yêu cầu công tác, có tính đến xu hướng phát triển tiến đội ngũ cán công chức Trong tiêu chuẩn chung có tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống, trình độ lực công tác… cán công chức phải đáp ứng quy định tối thiểu tiêu chuẩn chung Tiêu chuẩn riêng tiêu chuẩn dành cho số ngành mang tính đặc thù giáo dục, y tế… Công tác cấu chức danh tiêu chuẩn cán công chức khâu quan trọng việc thực nội dung công tác cán Mục đích công tác là: Thứ nhất: sở để tiến hành xây dựng kế hoạch biên chế, tiền lương hàng năm Thông qua hệ thống cấu chức danh, biết số lượng cán mà quan, ngành hay địa phương cần, vào tiêu chuẩn chức danh thấy rõ số cán thừa hay thiếu nơi Thứ hai: hệ thống tiêu chuẩn, chức danh sở để xây dựng tiến hành công tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại cán Qua tiêu chuẩn chức danh, biết cán thiếu tiêu chuẩn gì? cấp nào? số lượng cán công chức cần đào tạo thêm bao nhiêu? chuyên môn nào? Cơ cấu tiêu chuẩn, chức danh cán giúp cho kế hoạch đào tạo sát thực, cụ thể, đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo Thứ ba: hệ thống tiêu chuẩn chức danh cán sở để tiến hành công tác thi tuyển cán công chức Căn vào nhu cầu máy lập kế hoạch tuyển dụng người, ngạch gì, chuyên môn nào… Thứ tư: hệ thống tiêu chuẩn cán công chức sở quan trọng công tác quy hoạch cán bộ, công tác bố trí, sử dụng cán bộ, nhằm làm cho công tác khoa học, khách quan, vào nề nếp, tránh yếu tố chủ quan, chấp vá Thứ năm: hệ thống cấu chức danh tiêu chuẩn sở để xây dựng chế độ sách tiền lương hợp lý, khoa học So sánh hệ thống chức danh, tiêu chuẩn cán ngành thấy tương quan mức độ lao động, chất lượng lao động ngành, từ xác định mức lương tương quan mức lương [23] 1.1.1.2 Nội dung tiêu chuẩn cán công chức: - Tiêu chuẩn nhân thân: đòi hỏi người cán công chức phải người mang quốc tịch Việt Nam, đảm bảo đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ trước hết phải bảo đảm quyền nghóa vụ công dân - Tiêu chuẩn phẩm chất: phân tích thành hai loại: + Phẩm chất trị: tiêu chuẩn quan trọng người cán công chức Nó bắt buộc họ phải tuyệt đối trung thành với nghiệp, với lý tưởng mà phụng mà phải vượt qua thử thách lúc bình thường lúc khó khăn, hiểm nghèo Bên cạnh đó, người cán công chức phải có lý lịch rõ ràng, phản ánh đầy đủ mối quan hệ gia đình xã hội, với đồng chí, đồng nghiệp bạn bè… + Phẩm chất đạo đức: lối sống quy định cán công chức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật mà không làm trái với quy định dành riêng cho cán công chức như: Pháp lệnh tiết kiệm, cán công chức đảng viên phải tuân thủ Cương lónh, điều lệ Đảng, không vi phạm điều cấm đảng viên không làm, chịu kiểm soát quy định dành riêng cho - Tiêu chuẩn trình độ lực: tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu nhấn mạnh Trình độ lực có tác động qua lại lẫn Theo logic thông thường, người có trình độ cao có lực làm việc tốt hơn, lực hệ trình độ, nhiên điều tuyệt đối Trong thực tế có người đào tạo bản, có cấp không phát huy điều học, giải tốt vấn đề sống đặt ra; trái lại, có người không đào tạo điều kiện học tập lại giải hiệu vấn đề phát sinh thực tiễn Nói nghóa đề cao việc không đào tạo đến nơi đến chốn, xu hướng chủ đạo tiêu chuẩn trình độ cán ngày cao, vấn đề trình độ lực công tác phải bổ sung, hỗ trợ, tỉ lệ thuận với - Tiêu chuẩn tuổi tác: tiêu chuẩn phản ánh lực làm việc, khoảng thời gian lại để phát huy lực làm việc người cán công chức, cho ta biết “đỉnh cao”, độ chín tài năng, kinh nghiệm, cống hiến người cán công chức 1.1.1.3 Tiêu chuẩn người đứng đầu tổ chức giai đoạn nay: Vai trò người đứng đầu tổ chức quan trọng góp phần định vào thành bại nghiệp nói chung tổ chức mà họ lãnh đạo nói riêng; liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn, chí hàng triệu người Tuy nhiên việc tuyển chọn, bố trí người đứng đầu cấp, ngành nhiều không đạt chuẩn mực theo dẫn nguyên lý khoa học tổ chức Không cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị ta chưa ngang tầm với nhiệm vụ Sở dó có tình trạng nêu chưa có chiến lược cán phù hợp với tình hình mới, chưa cụ thể hoá nghị Trung ương công tác tổ chức cán bộ, chưa nắm vững nguyên lý công tác tổ chức cán máy làm công tác tổ chức cán Theo nguyên lý khoa học tổ chức, người đứng đầu tổ chức người trình độ, lực phẩm chất phải cao người quyền [13] Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá người lãnh đạo phải biện pháp khác nhau, cập nhật để nắm thêm kiến thức trình công nghiệp hoá, đại hoá, khoa học tổ chức, quản lý kinh tế quản lý nhà nước, 69 KẾT LUẬN C Lịch sử nhân loại nói chung lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng lịch sử trình đấu tranh với thiên nhiên, với thân, với xấu tiến Lịch sử rằng, người luôn vừa mục tiêu vừa động lực, chủ thể trình đấu tranh Thành công hay thất bại, tốt hay xấu, vận động biến đổi, phát triển suy tàn… xuất phát từ người, người người Khi đâu sử dụng phát huy sức mạnh vô địch quần chúng nhân dân, tính toán sai… tất yếu bị diệt vong Nói đến vai trò người nói đến sức mạnh vô địch quần chúng nhân dân vị trí quan trọng người lãnh đạo với việc sử dụng sức mạnh Ngày gọi chung đội ngũ công chức công tác cán Một lónh vực phức tạp khó khăn, không quy luật, nguyên tắc, không khoa học mà với tất tính nhân văn mình, nghệ thuật, nghệ thuật dùng người Trong thời kỳ mới, công tác cán phải đổi mới, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cán công chức hoàn thiện phương pháp đánh giá cán công chức khâu then chốt vấn đề then chốt; lónh vực phức tạp tế nhị liên quan đến cán công chức; vấn đề ngừơi Mười lăm năm thực đường lối đổi mới, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đổi cải cách công tác cán bộ, có: quy chế, quy trình lựa chọn, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ; chế độ kiểm tra, học tập lý luận trị; hệ thống chức danh tiêu chuẩn cán bộ, quy định đánh giá, bổ nhiệm, phân cấp quản lý cán Nhưng trước đòi hỏi thời kỳ nổ lực chưa chuyển biến mạnh mẽ, nhanh chóng công tác cán Những hạn chế đảng ta thẳng thắn thừa nhận Nghị Đại hội Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương… nhằm phấn đấu bổ sung, khắc phục thời gian tới Do tính đặc thù thành lập từ tháng 4/1997, quận thành phố Hồ Chí Minh có đội ngũ cán phong phú, điều động từ nhiều nơi, nhiều lónh vực công tác khác Tuy nhiên đội ngũ cán công chức công tác cán địa bàn quận số mặt hạn chế như: chưa cụ 70 thể hoá tiêu chuẩn cho chức danh cán bộ; chưa áp dụng phương pháp đánh giá cán hiệu quả, thống nhất; công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cán công chức… nhiều mặt hụt hẫng, chưa hợp lý, chưa tạo thành nề nếp có chiến lược lâu dài công tác cán Đội ngũ làm công tác tổ chức cán lúng túng với công việc, hiệu làm việc chưa cao Trong trình phát triển lên đô thị hoá, mặt hạn chế công tác cán cần phải khắc phục mạnh mẽ để làm tiền đề cho phát triển quận thời gian tới Với trình độ có hạn trình nghiên cứu không nhiều, cố gắng nêu lên mặt mạnh hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm góp tiếng nói hoàn thiện công tác cán thời gian tới Phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan mặt mạnh hạn chế thành tựu tồn tại, thẳng thắn nhận thấy nguyên nhân chủ quan chủ yếu Phương hướng chủ đạo, giải vấn đề cán bộ, công tác cán phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức Với tất nội dung phong phú phức tạp nội tại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức phải sớm tiến hành cách đồng nhiều mặt trận có trọng tâm, trọng điểm với tâm cao, không sợ khó, sợ va chạm, không chùn bước trước vấn đề “gai góc” Từng bước cần phải tính toán cho thật khoa học, hiệu quả; không tràn lan, liều lónh để gây rối loạn, xáo trộn, không trì trệ, chậm trễ để gây tính thụ động đội ngũ cán công chức Thẳng thắn yếu kém, khuyết điểm, cương cư xử, xoá bỏ tư tưởng, cán công chức thoái hoá, biến chất, mạnh dạn thay đổi cán công chức thiếu lực công tác vấn đề xúc, giải pháp kiện toàn máy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tổ chức Trung ương (1999), “Một số định, quy định, quy chế, hướng dẫn công tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1997), “Văn kiện hội nghị lần thứ 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Phan Báu (4/1999), “Một số suy nghó đổi nâng cao lực cán làm công tác tổ chức”, Tạp chí xây dựng Đảng [4] Ngô Thành Can (2/2001), “Công chức hành – vấn đề nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước [5] Lê Thanh Hà (2006), “Tâm lý nghệ thuật lãnh đạo”, Trường đại học kinh tế Tp.HCM [6] Tô Tử Hạ (1997), “Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (1996), “Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Vũ Công Hoan (1/2001), “Phải trọng dụng nhân tài”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước [9] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI” Nxb Sự thật, HàNội [10] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam, Tiểu ban xây dựng chiến lược cán (5/1997), “Tài liệu tham khảo công tác cán bộ”, HàNội [12] Trần Văn Giàu (1996), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ I XIX đến Cách mạng tháng tám”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Hải Khoát (1996), “Những khía cạnh tâm lý công tác cán bộ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đặng Xuân Kỳ (1997), “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Thái Nguyễn Bạch Liên (17/3/2001), “Loại bỏ quan tham, phát hiền tài”, Báo tuổi trẻ chủ nhật [16] Hồ Chí Minh (1974), “Về vấn đề cán bộ”, Nxb Sự thật, Hà Nội [17] Nguyễn Chí Mỳ (1999), “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Thế Nghóa (1997), “Triết học với nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [19] Hoàng Phê (1995), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng [20] Lê Khả Phiêu (2000), “ĐCSVN 70 năm xây dựng trưởng thành”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Thang Văn Phúc (2001), “Cải cách hành nhà nước, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Quận ủy (2005), “Báo cáo thực trạng máy tổ chức vấn đề liên quan đến công tác tổ chức, cán quận 2” [23] Trần Huy Sáng (4/1998), “Vấn đề xây dựng hệ thống cấu chức danh, tiêu chuẩn cán bộ”, Tạp chí tổ chức Nhà nước [24] Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II [25] Trần Văn Thanh (9/1998), “Mấy suy nghó chiến lược cán thời kỳ CNH, HĐH”, Tạp chí Xây dựng Đảng [26] Chu Thành (1997), “Hệ thống công vụ số nước Asean Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Võ Hữu Tước (7/2001), “Thực trạng giải pháp cho việc kiện toàn tổ chức”, Tạp chí Xây dựng Đảng [28] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận Tp.HCM (2005) [29] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tp.HCM khoá VII (12/2000) [30] Bùi Thế Vónh (1998), “Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Bình Yên (10/2000), “Tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá bố trí, sử dụng cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng III Phụ lục 1: TUYỂN DỤNG BỐ TRÍ TIÊU CHUẨN CBCC QUY HOẠCH NHẬN XÉT ĐANHA GIÁ CBCC ĐÀO TẠO ĐỀ BẠC, BỔ NHIỆM Vị trí , Vai trò công tác xây dựng tiêu chuẩn nhận xét đánh giá CBCC quy trình công tác cán IV Phụ lục 2: TÓM TẮT CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ BCCC CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CBCC MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ - Để nhận thức xác, khách quan giá trị CBCC - Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức lực công tác - Làm tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, sách CBCC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ - Khách quan toàn diện lịch sử cụ thể - Làm rõ ưu, nhược điểm chiều hướng phát triển - Trên sở phê tự phê, tập trung dân chủ, kết luận theo đa số, công khai CBCC CĂN CỨ (NỘI DUNG) ĐÁNH GIÁ - Theo tiêu chuẩn CBCC mặt + Phẩm chất trị + Đạo đức lối sống, + Trình độ lực công tác + Hiệu công tác + Tác phong làm việc + Chiều hướng phát triển CÔNG KHAI ĐÁNH GIÁ CBCC V THẨM QUYỀN ĐÁNH GIÁ - Bản thân CBCC tự đánh giá - Thủ tướng quan đánh giá - Cơ quan quản lý cấp đánh giá - Cấp uỷ nơi sinh hoạt cấp đánh giá vá chịu trách nhiệm nội dung đánh giá (nếu CBCC đảng viên) THỜI HẠN ĐÁNH GIÁ - Đánh giá CBCC hàng năm - Đánh giá CBCC bầu cử trước hết nhiệm kỳ - Đánh giá CBCC trước giới thiệu ứng cử - Đánh giá CBCC thay đổi, luân chuyển công tác Phụ lục TIÊU CHUẨN CỤ THỂ Của Bí thư Quận, huyện uỷ A- TIÊU CHUẨN 1./ Phẩm chất trị: Như tiêu chuẩn chung cán lãnh đạo quản lý 2./ Đạo đức cách mạng: Như tiêu chuẩn chung cán lãnh đạo quản lý 3./ Kiến thức lực: Hiểu biết: - Nắm vững quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước - Hiểu biết tình hình chiùnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Thành phố, am hiểu sâu tình hình mặt quận, huyện phụ trách - Có kiến thức lực lãnh đạo toàn diện, lãnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Am hiểu sâu công tác xây dựng Đảng công tác vận động quần chúng Năng lực thể hiện: - Cụ thể hoá vận dụng sáng tạo Nghị Trung ương, Thành uỷ, Nghị đại hội Đảng Quận, huyện thành yêu cầu, mục tiêu biện pháp, thành chương trình hành động, kế hoạch công tác tổ chức đạo thực hiệu - Nhạy bén nắm bắt tình hình, chủ động đề xuất hướng dẫn để Ban chấp hành, Ban thường vụ thảo luận nghị Trong thời gian xác định nhiệm vụ trọng tâm khâu then chốt cần tập trung đạo thực - Chỉ đạo UBND lónh vực phát triển kinh tế, văn hoá, giữ vững an ninh quốc phòng tổ chức kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chíùnh VIII sách Đảng Nhà nứơc, quận, huyện uỷ - Chỉ đạo sâu công tác xây dựng Đảng, công tác vận động quần chúng, công tác tổ chức cán - Kiểm tra, tổ chức việc sơ kết tổng kết kinh nghiệm điển hình tiên tiến - Đoàn kết quy tụ đội ngũ cán Bí thư phải trung tâm đoàn kết Ban thường vụ, Ban chấp hành Đảng B- MỘT SỐ YÊU CẦU KHÁC: - Đã kinh qua công tác Đảng, Nhà nước cấp quận huyện, phường xã ban ngành, đoàn thể cấp thành phố - Có trình độ lý luận trị cao cấp - Được đào tạo bồi dưỡng quản lý kinh tế, quản lý nhà nước - Có trình độ đại học trở lên (Chính trị kinh tế ngành Khoa học xã hội) - Tuổi đời: bố trí không 45 Bố trí lại không 50 tuổi - Sức khoẻ tốt - Quản lý Nhà nước thuộc ngành, lónh vực phụ trách địa bàn thành phố có hiệu thể hai mặt phát triển đảm bảo đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước - Xây dựng tổ chức máy Sở tinh gọn, hiệu lực quy hoạch, đào tạo cán kế cận đảm bảo tính liên tục kế thừa IX Phục lục TIÊU CHUẨN CỤ THỂ Của Chủ tịch UBND quận, huyện uỷ A- TIÊU CHUẨN 1./ Phẩm chất chánh trị: Như tiêu chuẩn chung cán lãnh đạo quản lý 2./ Đạo đức cách mạng: Như tiêu chuẩn chung cán lãnh đạo quản lý 3./ Kiến thức lực: Hiểu biết: - Nắm vững quan điểm, đường lối, sách Đảng Pháp luật Nhà nước - Hiểu biết tình hình kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Thành phố, am hiểu sâu tình hình mặt quận, huyện phụ trách - Có kiến thức sâu toàn diện quản lý Nhà nước Có hiểu biết kinh nghiệm định công tác xây dựng Đảng, công tác tổ chức cán bộ, công tác vận động quần chúng Năng lực thể hiện: - Thể chế hoá tổchức thực Nghị đảng quận, huyện, quận huyện uỷ cấp thành quy hoạch, kế hoạch, quy định chánh quyền phù hợp tình hình địa phương pháp luật Nhà nước - Qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội lập kế hoạch thực hàng năm, năm địa bàn quận huyện - Tổ chức quản lý hành Nhà nước thống nhất, chặt chẽ hoạt động thành phần kinh tế – xã hội địa bàn quận huyện, xây dựng xét duyệt đề án kinh tế – xã hội theo thẩm quyền phân cấp - Tổ chức kiểm tra hoạt động thành phần kinh tế – xã hội địa bàn - Có lực truyền đạt Nghị cấp cấp uỷ cán bộ, đảng viên Tổng hợp, kết luận vấn đề hội nghị cấp uỷ Chỉ đạo xây X dựng Nghị chuyên đề lãnh, tổ chức thực Nghị có hiệu 4./ Phong cách lãnh đạo: - Ngoài tiêu chuẩn chung cán lãnh đạo cán quản lý Bí thư quận, huyện uỷ cần phải sâu, sát sở, quần chúng, lắng nghe tâm tư nguyện vọng quần chúng, phát vấn đề để xây dựng thành chủ trương, sách, làm việc thật dân chủ tập thể, biết phát huy sức mạnh tập thể cấp uỷ tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, kết hợp cá nhân phụ trách, đoán có tinh thần tự chịu trach nhiệm định lónh vực phụ trách - Gương mẫu Có lối sống giản dị, lành mạnh 5./ Làm việc có hiệu quả, thể hiện: - Các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội ngày phát triển Đời sống nhân dân cải thiện xã hội ngày côngbằng văn minh Chính trị, an ninh quốc phòng giữ vững vàtăng cường - Đa số Đảng bộ, chi sở vững mạnh, hệ thốgn chiùnh trị vững mạnh, xây dựng Đảng bộ, quận, huyện vững mạnh - Đội ngũ cán chủ chốt quy hoạch, đào tạo, bổ sung đảm bảo liên tục, kế thừa B MỘT SỐ YÊU CẦU KHÁC: - Đã kinh nghiệm qua nhiệm vụ lãnh đạo UBND quận, huyện lãnh đạo cấp Sở - Có trình độ lý luận trị cao cấp - Có trình độ đại học chuyên ngành trở lên - Được đào tạo quản lý hành Nhà nước trình độ Đại học tương đương - Biết ngoại ngữ - Tuổi đời (mới bổ nhiệm) không 50 - Có sức khỏe tốt XI Phục lục Năm 1717, thời vua Lê Dụ Tông, thu phủ Đặng Bình Tướng tham tụng Nguyễn Quý Đức soạn bào châm “Biết người” Tuy có hạn chế quan điểm phong kiến, song châm có nhiều giá trị tham khảo cho công tác đánh giá cán ngày (bài Tạp chí Xây dựng Đảng số 6/1999) Nghó đến việc biết người Từ xưa cho chuyện dễ Lắm kẻ khoe khoang loè loẹt hàng bán Nhiều kẻ nhao nhao ếch nằm đáy giếng! Họ trỏ lung tung, cho kẻ gian là, kẻ trực Kẻ lại dường trung tín *** Khó khăn thế, Biết lựa chọn làm quan được? Vậy phải nhìn nhận cớ mà người ta làm Và xem xét việc họ hành động theo đường lối Chớ mạo muội mà dựa vào lời nói độc tác bề Phải xem xét đến tận chỗ thầm kín gan Đừng mắc vào vòng yêu thương mà không phân biệt xảo trá Chớ mê tình riêng mà không xét làm gian phi Phỉa xét chỗ dụng tâm người ta, xem việc công hay việc tư? Phải xét tư cách người, xem có phải hạng không bè pháo, không vào hùa Ai kẻ thừa thuận trước mắt? XII Ai kẻ chịu khó vất vả, không nghó lợi hại thân? Đừng người chê mà vội ruồng rẫy Chớ thấy người khen mà vội nghe theo Phải thử thách người ta việc làm, đừng thấy có chút tài mà vội cất dùng; Phải khảo xét trình làm việc, đừng thấy có chút lỗi mà vội bỏ Kẻ có tài mồm mép hay chống chế, dẫuu khéo biện luận giả dối Phải soi xét từ chỗ tín nhiệm, kẻ rõ một, hai hai Hương nguyệt1 kẻ làm hại đạo đức Dường phải, trái Phải xét đến tận tâm địa Đừng để sai ly dặm Có kẻ biết chìu ý người mà cho cung kính Bới vạch chuyện riêng người khác mà cho thẳng thắn Lúc thường nói được, lúc dùng đến lại làm hỏng! Hùa theo lời dèm pha, săn đón chuyên ngầm Chỉ thích ngang trái ghen ghét: Đó yêu ma quỷ quái *** Có người cảm, cương nghị biết thuận theo lẽ phải Đónh đạc, thẳng thắn mà lại dẻo mềm Vốn tỏ có tính khoan hòa kính cẩn, Biết tự tu dưỡng theo điều nghóa lý cứng mạnh Có tính thẳng, to tát, thận trọng trung hậu Hạng người “ba phải” không làm lòng để tiếng khen làng xóm XIII Bề tưởng đần độ viễn vông Cây cứng chịu gió to Dây leo bám vào khác Suy mà xét nhiệm người, Thì trung trinh, gai gian tà, khồng lầm lộn Vàng ròng không sợ thử lửa Chim bay phải ăn bám người Do lý mà xét Thì kẻ nịnh, người ngay, có phân biệt Đối với kẻ chìu theo lòng nhân dục tính chơi bời bề Chỉ đón ý lựa chiều (người trên) mà phụ tùng Cây đảng phái chia bè cánh Tiến thân dễ, rút liu khó Ta phải đề phòng Phải cho khó khăn phải cẩn thận Đối với người biết dân chúng, đạo đức Trước sau một, không đổi thay lòng Biết lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ Vì nước, quên nhà Ta nên niềm ôn tồn đãi ngộ Mắt cá dễ lẫn với hạt trai Đá vã phu dễ trà trộn với ngọc quý (Lòng ta) nên gương, sáng lửa để soi xét rạch ròi “Nước chảy đá mòn” “Chúng đồng từ, ông sư chết” Là loại chim nuôi để bay thi XIV (Trí ta) phải mặt trời mặt trăng soi chiếu công minh Đối với kẻ giam, nên biết rõ giả dối, có bề Đối với lời nói bộc trực, phải xét xem có phải cố ý mua tiếng khen Phải xét câu bóa đặt thành lời sấm để nói vu gièm pha Phải soi xét đến kẻ tham mồi ăn lễ mà có tình riêng tư tái giả mạo Không để tai vào lời từ miệng lưỡi nịnh hót Không chứa triều đình kẻ thơn thớt khó nói nhoen nhoẻn nét mặt (Như ) điều hiểm ác gian nịnh tất bị vạch trần không xâm nhập vào đâu Nếu phân biệt điều ấy, Thì tất trở thành bậc hiền triết, Mọi người trực cất dùng Mọi công việc (do đó) có thành tích rực rỡ, Dân đen hỉ vui lòng Điều đáng lo? Lo kẻ gian ác kéo bè kéo đảng với nhau! Điều giá đáng sợ? Sợ kẻ nịnh! Khó nghiêm túc lọc triều định Hãy vui hòa tập hợp người có đức tốt Cơ đồ lớn gây phúc lâu dài Mạng trời tin maõi XV ... công tác tiêu chuẩn hóa phương pháp đánh giá cán công chức quận thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiêu chuẩn hóa phương pháp đánh giá cán. .. VỀ CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1 Một số khái niệm 1.1.1 Tiêu chuẩn hoá cán công chức 1.1.2 Đánh giá cán công chức Phương. .. pháp đánh 41 giá cán công chức quận 2, Tp HCM thời gian qua 2.3.1 Mặt mạnh 41 2.3.2 Hạn chế 43 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 49 TIÊU CHUẨN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan