skkn dạy học văn biểu cảm ở trường thcs

17 405 0
skkn dạy học văn biểu cảm ở trường thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU Như biết, trước đến trường em tiếp xúc với văn chương qua lời ru bà, mẹ từ lúc lọt lòng mẹ, em nghe điệu hát ru dân ca mượt mà đằm thắm, lớn lên chút em lại thưởng thức giai điệu quê hương qua đài, tivi, qua truyện tranh, sân khấu, xem phim qua nghệ thuật em tiếp xúc với văn chương Mỗi em mức độ khác nhau, phân biệt cách đại thể tốt, xấu, hay dở cảm xúc hình thành “như lực bẩm sinh, hồn nhiên mạnh, dai dẳng lâu bền, sai vậy” Khi đến trường em tiếp xúc với văn chương qua môn học Tiếng Việt tập đọc ( Tiểu học) Lên THCS em học văn chương với tư cách môn học Các em thực đối diện với tác phẩm văn chương qua hình tượng nghệ thuật cách có hướng dẫn cảm xúc thẩm mỹ em thực cần phải uốn nắn, sửa chữa bồi dưỡng nâng lên thành lực cảm thụ thẩm mỹ đắn song thực tế tác phẩm văn chương lại phân chia thành nhiều loại khác nay, chương trình sgk đưa sáu kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm ( trữ tình), lập luận (nghị luận), thuyết minh hành cơng vụ, kiểu văn có vị trí chức riêng tồn chương trình văn biểu cảm loại hình chiếm vị trí đặc biệt chương trình THCS Biểu cảm (trữ tình) loại hình chiếm vị trí quan trọng chương trình sgk ngữ văn THCS Cũng tác phẩm tự tác phẩm trữ tình chiếm đến gần khối lượng thời gian chương trình sgk chưa kể kí, nghị luận mà yếu tố trữ tình đậm thơ, ca dao trữ tình trào phúng, thơ đường luật, thơ lục bát, thơ năm chữ, thơ tự phù hợp với hiểu, cảm học sinh sáng tác, nhà thơ lớn dân tộc từ nguyễn trãi, nguyễn du, nguyễn khuyến Hồ Chí Minh, Tố Hữu,Huy Cận tiếng nói cao đẹp tình u q hương đất nước, tình yêu người, tiếng đập khẽ khàng tim trước vẻ đẹp thiên nhiên, tình người mà học sinh đặt chân đến trường cần học tập, bồi dưỡng để mở rộng tâm hồn, nâng cao mơ ước bồi dưỡng tình cảm mĩ cảm Vì dạy học tác phẩm trữ tình phải nắm đặc điểm tác phẩm trữ tình biện pháp, hình thức dạy học tác phẩm trữ tình cách cụ thể sâu sắc Và việc tiếp cận dạy học kiểu văn mang nét đặc trưng riêng Tuy nhiên thực tế dạy học đặc biệt qua dự thăm lớp nhiều giáo viên trường, cụm chuyên môn năm gần nhận thấy chung chung mơ hồ phương pháp dạy kiểu văn Vì việc học kiểu văn trữ tình học sinh nhiều giống với kiểu văn tự làm để có cách tiếp cận, cách dạy học tác phẩm trữ tình cho đắn có hiệu cao: Đó vấn đề lớn hầu hết trường THCS nhiều giáo viên dạy Văn trường THCS Đứng trước vướng mắc trên, thân tơi giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy lại trực tiếp dạy môn Ngữ Văn không khỏi lúng túng bỡ ngỡ Song nhiệm vụ chuyên môn đặt để thích ứng với phương pháp dạy học – vấn đề chất lượng học sinh, uy tín, danh dự người thầy trước phụ huynh học sinh không khỏi băn khoăn, trăn trở hiểu biết định tơi dám mạo muội đưa vài ý kiến phương pháp dạy học tác phẩm trữ tình nhằm phần giải đáp vướng mắc nói nhiều giáo viên đứng lớp nói chung thân tơi nói riêng lí khiến tơi chọn vấn đề làm dề tài nghiên cứu II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Thực trạng: Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy thực trạng vấn đề trình bày ngắn gọn sau: - Thứ nhất, qua việc chấm học sinh thực tế dạy lớp cho thấy em tiếp thu cách máy móc, cứng nhắc không với đặc trưng môn văn học vốn môn khoa học- nghệ thuật đặc biệt văn biểu cảm em chưa thể lực cảm thụ cảm xúc văn chương ình qua làm điều cho thấy em lúng túng cách tiếp cận tác phẩm khám phá với tư cách môn học độc lập - Mặt khác nhận thức sai lệch chọn môn học học sinh bạc phụ huynh thường coi trọng học toán học văn Nên phần lớn em chưa thực ham học môn văn chưa đầu tư cho việc mua tài liệu phục vụ cho môn học - Một nguyên nhân quan trọng khác phương pháp dạy học theo sgk cải cách gây nhiều lúng túng giáo viên Đặc biệt việc dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại quan tâm mức dạy học Quan niệm văn tự hay biểu cảm văn văn học, việc học, dạy tác phẩm tự trữ tình cịn tồn Vì phương pháp dạy học tác phẩm trữ tình trú trọng q trình dạy học chưa kích thích trí tị mị, u thích mơn học học sinh Kết thực trạng Qua khảo sát chất lượng đầu năm 2009 – 2010 hai lớp 6A, 9A chất lượng môn cụ thể là: Lớp Sĩ số Điểm < Điểm - Điểm - B GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ Điểm - 10 I NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nắm bao quát tồn chương trình sgk Tìm phương pháp dạy học phù hợp kiểu văn biểu cảm( trữ tình), phát huy lực cảm thụ, tư sáng tạo học sinh chức môn học ngữ văn THCS - Nắm đặc điểm tác phẩm trữ tình - Nắm biện pháp, hình thức dạy học tác phẩm trữ tình + Đọc thơ trữ tình + Giảng bình thơ + Tìm hiểu tâm trạng tác phẩm trữ tình + Tìm hiểu yếu tố thi pháp thơ trữ tình - Phác thảo diện mạo mặt lý thuyết dạy học tác phẩm trữ tình II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Xuất phát từ thực tiễn trường THCS Nga Thiện nguyên nhân nói trên, đồng thời thấy rõ vai trò, ý nghĩa to lớn phương pháp dạy học văn biểu cảm q trình giảng dạy tơi áp dụng số giải pháp sau: Trước hết người giáo viên phải giúp em nắm vững đặc điểm văn biểu cảm: Nếu tự loại tác phẩm dùng lời để tái thực khách quan nhằm dựng lại dòng đời qua biến cố, người, qua thể cách hiểu, thái độ định trữ tình loại tác phẩm cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ hàng ngày ngôn ngữ văn xuôi để bộc lộ ý thức, tình cảm người cách trực tiếp Đặc điểm quan trọng tác phẩm trữ tình bộc lộ trực tiếp ý thức người tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo Trong tác phẩm trữ tình, người trực tiếp bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc chủ quan câu ca dao: “Thân em trái bần trơi Mưa dập sóng dồi biết tấp vào đâu” Là tiếng nói trực tiếp người phụ nữ xã hội phong kiến phải chịu số phận chìm nổi, lênh đênh vơ định bị trà đạp khơng có quyền định đời “Tơi” trữ tình ln cảm xúc thực sự, bộc lộ hẳn Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lịng thầm kín người Nó “ Lời gửi người nghệ sĩ với đời” tố hữu nói: “thơ tiếng nói người đến với người đó, dựa sở đồng ý, đồng tình Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí ” “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” Đó khơng tâm trạng người gái lấy chồng xa quê nhớ thương, buồn sâu lắng âm thầm mà chia sẻ Đó tâm trạng chung người xa quê Ngôn ngữ tổ chức cách khác thường _ kiểu ngơn ngữ đặc biệt, biểu sắc thái tinh vi tư tưởng ngôn ngữ trữ tình vừa có tính chất cường điệu vừa có tính chất cách điệu tạo nhịp điệu, âm vang thứ ngôn ngữ hàm súc, gợi cảm, giàu nhạc điệu Những thơ trữ tình chọn lọc đưa vào chương trình Ngữ văn THCS từ lượm, Đêm Bác khơng ngủ, đến Qua đèo ngang, Ơng Đồ, Viếng lăng Bác tiếng lịng thầm kín tác giả trước đời thứ ngôn ngữ đặc biệt Các biện pháp, hình thức dạy học tác phẩm trữ tình a Đọc thơ trữ tình: Đọc diễn cảm bước đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa chứng kiến vừa thể nghiệm thế, đọc, tái hiện, tri giác hình tượng hoạt động khơng thể coi nhẹ trình dạy học thơ trữ tình Tái hình tượng thơ khơng thao tác tư để vào tác phẩm mà cịn bí truyền thụ Một thơ “ Bếp lửa” Ngữ văn mà việc đọc tái hình tượng khơng thực tốt khó mà thu kết Cả dịng hồi niệm tn chảy theo thời gian, sống dậy tâm tưởng nhà thơ, không tái khó mà gợi rung động, cảm xúc Chỉ đoạn thơ ngắn phần đầu liên tưởng mạnh mẽ: “ Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay ” Nhờ đọc tái hình tượng cảm quan nghe, nhìn khơi động theo âm vang ngôn ngữ tác phẩm Kết nhận thức cảm giác, tri giác tạo điều kiện cho tưởng tượng bay bổng tái sáng rõ hình ảnh tác giả vẽ nên tác phẩm đọc diễn cảm, giáo viên cần mơ tả, kích thích trí tưởng tượng học sinh hình ảnh sáng rõ, sức cảm thụ mạnh, sức đồng cảm cao, giáo viên học sinh có điều kiện giao cảm với với tác giả Để dạy tốt thơ trữ tình, giáo viên cần nghiên cứu kĩ, tìm giọng điệu tìm cách đọc, cách tái hình tượng thích hợp để hướng học sinh đọc tốt; chỗ cần nhấn mạnh, chỗ cần đọc chậm, ngắt nghỉ Đọc thơ đọc theo nhịp, dựa vào dịng thơ khơng lệ thuộc vào dịng thơ Ý tưởng nhà thơ khơng bị dòng thơ câu thúc đọc thơ trữ tình phải thể tình cảm, ý nghĩ nhà thơ Dạy –học Lượm-ngữ văn không quan tâm đặc biệt tới việc đọc hướng dẫn học sinh đọc thơ thay đổi nhiều lần nhịp điệu, với học sinh lớp 6, khơng hướng dẫn kĩ khó mà thể đoạn đầu, đoạn miêu tả lượm gặp gỡ hai cháu, cần đọc với giọng vui tươi, làm rõ hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên, nhí nhảnh, hoạt bát nhưng đến đoạn bé “ Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo” phải đọc cho thể khơng khí căng thẳng mặt trận Đến câu “ Thơi ! Lượm ơi!” thật bàng hồng tê tái Câu thơ lại ngắt làm đôi đời bị gãy chừng phải đọc cho diễn tả “ Hiện thực đời” tâm trạng nhà thơ lúc với câu: “ Lượm ơi! cịn khơng?” Một tiếng kêu thân thương, câu hỏi xót xa câu hỏi tu từ mà đoạn thơ cuối câu trả lời đắn Câu thơ có giá trị lời chuyển tiếp mở đầu cho đoạn thơ sau Như phải đọc cho lột tả tinh thần đoạn thơ, câu thơ Đó thực địi hỏi cao giáo viên văn học b Giảng bình thơ Giảng bình biện pháp có tính đặc thù cảm thụ truyền thụ văn học thông qua hiểu biết rung cảm giáo viên mà học sinh hiểu biết rung cảm cách đắn Gảng bình biện pháp đắc lực dạy học văn THCS vừa có tác dụng trau dồi ngơn ngữ vừa có tác dụng giáo dục văn học Giảng bình giúp học sinh từ giai đoạn trực cảm sang giai đoạn cảm thụ có lý tính văn cuối hoàn chỉnh quy luật tâm lý cảm thụ văn học Về mặt tư duy, khâu học sinh vận dụng thao tác phân tích-tổng hợp từ thấp đến cao để đạt hiệu rèn luyện tư tốt Nội dung giảng bình văn THCS sắc thái tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp mà chủ yếu sắc thái tu từ từ vựng Giảng làm cho học sinh hiểu tuý mặt ngôn ngữ chi tiết nghệ thuật phân tích Bình làm cho học sinh hiểu biến đổi nghệ thuật tác phẩm văn cảm, giá trị nghệ thuật từ, ngữ , câu, đoạn sức thông báo đặc biệt chi tiết nghệ thuật Sự kết hợp giảng bình cần linh hoạt; có giảng trước bình sau, có bình trước giảng sau, có giảng kết hợp với bình, giảng có khơng thiết phải có bình, thiết phải phân tích giá trị văn học ngơn ngữ nghệ thuật người bình phải biết chọn để bình, chọn lọc cách bình tốt phải dừng lại lúc, chỗ học sinh tự suy nghĩ, liên tưởng, mơ mộng Giảng “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến -Ngữ văn 7- tập chọn cụm từ “ ta với ta” để bình Lâu ngày bạn đến chơi nhà khơng có trẻ nhỏ để sai bảo, khơng gần chợ để mua thức ăn, khơng bắt gà vườn rộng, rào lại thưa, không chài cá ao q sâu, khơng có cải cải chưa cây, khơng có cà cà nụ, khơng có bầu bầu vừa rụng rốn, khơng có mướp mướp đương hoa kể miếng trầu tiếp khách khơng có “ bác đến chơi ta với ta” cần nói cụm từ “ta với ta” cười xồ, kết hợp hai người: hai mà một, mà hai Để giảng bình cách có hiệu quả, giáo viên phải có hiểu biết nhiều, có tình cảm đẹp, có nhạy cảm thẩm mĩ có lực diễn đạt Đó kết phấn đấu rèn luyện cao c Tìm hiểu tâm trạng tác phẩm trữ tình Nếu hình tượng tác phẩm tự hình tượng tính cách hình tượng tác phẩm trữ tình hình tượng tâm tư Tiếng nói tác phẩm trữ tình tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm tâm trạng thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng nên việc tìm hiểu tâm trạng thơ trữ tình cần ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đoạn thơ Kiều lầu Ngưng Bích-Ngữ văn chứa đầy tâm trạng Kiều sống lầu Ngưng Bích lúc chẳng khác gái “ cấm cung” Từ lầu cao trông ra, nàng ngắm dãy núi xa, mảnh trăng gần tranh đẹp: “Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” Cảnh vật thiên nhiên thật khoáng đạt ngoạn mục song không thấy hào nhập người với cảnh, thấy “bẽ bàng” chua xót Trong cảnh ấy, nàng thấy cồn lên nỗi nhớ, nỗi chua xót, nỗi buồn lo mênh mơng sâu thẳm trước tai biến dội vừa ập đến đời nàng chưa thách thức đe doạ Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng thơ trữ tình ta dùng biện pháp gợi mở với hệ thống câu hỏi: Bằng đường đàm thoại, gợi mở giáo viên tạo cho lớp học khơng khí thoải mái để tìm đồng cảm với nhân vật trữ tình.để làm bật tâm trạng nhân vật trữ tình “ Qua đèo ngang”-Ngữ văn ta câu hỏi: Hai câu đề tác giả tả Cảnh đèo ngang nào? không gian? thời gian? nét chung? bốn câu thực luận vào tả cảnh cụ thể đèo ngang nào? Cảnh miêu tả theo trình tự nào? Cách miêu tả nhà thơ gợi nên cảnh đèo ngang cảnh nào? Những âm miêu tả thơ làm cho cảnh vui lên hay buồn thêm? Hai câu kết khéo thâu tóm thơ nào? Và tâm trạng nhà thơ lên thơ tâm trạng ? Cũng dùng biện pháp đối chiếu so sánh so sánh để làm sáng tỏ tâm trạng điển hình nhân vật trữ tình Tâm trạng nhân vật trữ tình “ Viếng lăng Bác” – Ngữ văn dần lên qua hình ảnh : Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Có ngược lại mà thân mật : Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Tâm trạng cảm xúc thơ phải tâm trạng cảm xúc thật Tâm trạng Viễn Phương Viếng lăng Bác tâm trạng điển hình, tâm trạng chung nhiều người, Viếng lăng Bác thế, tìm hiểu tâm trạng nhà thơ, giáo viên phải cảm trạng thái cảm xúc nhà thơ, phải có tâm trạng cảm xúc thật d Tìm hiểu yếu tố thi pháp thơ trữ tình - Nói đến thơ nói đến chất thơ, lời thơ Điều đáng ý từ dấu hiệu hình thức thơ nhịp điệu Thơ văn tổ chức nhịp điệu ngôn từ Nhịp điệu thơ tổ chức đặc biệt thể nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận giới cách thầm kín nhịp điệu tạo trùng điệp, trùng điệp âm vận, trùng điệp nhịp, trùng điệp ý thơ, trùng điệp câu thơ phận câu thơ thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải-Ngữ văn thành công bật việc sử dụng nhịp điệu Sự gợi cảm thơ nhờ cách đặt câu ngắn gọn, trùng điệp câu thơ, phận thơ Cách gieo vần linh hoạt Nhịp điệu thơ cịn có cộng hưởng với nhịp điệu bên tâm hồn: “ Tiếng suối tiếng hát xa” Sự rung động vần điệu nằm sức rung động mạnh mẽ cảm hứng sáng tạo Bài thơ “ Lượm” Tố Hữu-Ngữ văn biểu thành cơng sử dụng nhịp điệu Chính nhịp điệu góp phần dựng lại hình ảnh bé Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời phân tích thơ Lượm phải ý đến việc phân tích nhịp điệu - Hình ảnh thơ: hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan Hình ảnh thơ thường gợi lên ngâm ngợi liên tưởng hình ảnh có nhân tố trực tiếp nội dung, tranh nhỏ sống: Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sơng chợ nhà hình ảnh có qua so sánh: Ca lô đội lệch Mồm huyết sáo vang Như chim chích Nhảy đường vàng - Tìm hiểu thơ trữ tình khơng thể khơng tìm hiểu ngơn ngữ thơ Thơ tiếng nói hàm xúc đọng lại có sức vang ngân Ngôn ngữ thơ quan trọng đến mức câu thơ biểu ý nghĩ lớn Một chữ biểu tình cảm lớn chi tiết biểu kiện lớn Khi đọc thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ nhà phê bình Hồi Thanh đánh giá cao: “ Đọc đôi bài, “Nhớ rưng” ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy , bị dằn vặt sức mạnh phi thường Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh cưỡng được” Phác thảo diện mạo mặt lý thuyết dạy- học văn biểu cảm ( trữ tình) a Hướng dẫn tìm hiểu tác giả hồn cảnh đời tác phẩm + Hướng dẫn tìm hiểu tác giả + Hướng dẫn tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm Có thể cho học sinh đọc sgk, giáo viên bổ sung, đặc biệt hoàn cảnh đời tác phẩm( hoàn cảnh đời “đêm bác không ngủ” đáng ý tác giả minh huệ kể nhiều lần, hoàn cảnh đời “nhớ rừng” lữ kể lại sau : “ Tôi làm chân chữa in báo “ ý muốn đông dương” phố cửa bắc Từ nhà muốn đến báo phải qua đường Ngọc Hà, thành qua vườn Bách thảo Chính qua vườn Bách thảo mà nảy “ Nhớ rừng” Một trưa hè ngồi nghỉ vườn, nghe thấy người làm vườn uể oải kéo lê đôi guốc đường sỏi nghe ghê người Tôi nghĩ hổ bị giam buồn biết nảy câu thơ đùa : Chú nắng hè uể oải.cũng không buồn thương nhớ cảnh rừng xa Nhưng sau đó, tơi lại chuyển tứ sang thương nhớ rừng nảy tứ nhớ rừng thơ đến nhanh, từ sáng đến trưa xong khơng phải sửa chữa lắm” b Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm + Hướng dẫn học sinh tái tác phẩm: Đọc hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm thể tâm trạng nhân vật trữ tình qua hình ảnh, qua nhịp điệu Tốt giáo viên đọc diễn cảm đọc cách nghệ thuật Cũng cho học sinh diễn thành văn xuôi-để hiểu cảm chữ nghĩa lời thơ + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm - Đọc-liên tưởng, đọc-tưởng tượng - Đọc để giảng bình, mở rộng, đào sâu, hệ thống hố, khái qt hoá - Đàm thoại, gợi mở : liên hệ-giáo viên bổ sung, hệ thống hoá c Hướng dẫn luyện tập -tổng kết + Đọc diễn cảm, ngâm thơ, hát + Bài tập nhà: - Diễn văn xuôi thơ, vẽ minh hoạ - Sáng tác theo thể tài phát biểu cảm nghĩ - Học thuộc lòng, tập ngâm thơ số biện pháp, hình thức tối thiểu dạy học văn biểu cảm mà giáo viên văn thcs cần phải nắm vững góp phần nâng cao hiệu dạy học-phát huy tính tích cực chủ động-phát triển khiếu văn học học sinh từ giúp em có cách học tự tìm kiến thức II Kết quấu thực đề tài Thực tiễn khảo sát sau áp dụng đè tài Sau thời gian áp dụng đề tài qua kết thi học kì lớp trực tiếp giảng dạy áp dụng đề tài trường thcs nga thiện cho kết khả quan, cụ thể sau: - Học kì I, II năm học 2009-2010: lớp sĩ số 6a 30 9a 33 học kì i ii i ii điểm sl 1

Ngày đăng: 13/03/2015, 21:58

Mục lục

  • Biªn b¶n

  • Sinh ho¹t chi héi ch÷ thËp ®á

  • NhiÖm kú: 2011 - 2012

  • sáng kiến kinh nghiệm

    • dạy học văn biểu cảm ở trường thcs

      • năm học 2007 – 2008

        • mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan