Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh tuyên quang

15 714 0
Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. §Æt vÊn ®Ò 1. Sự cần thiết lập quy hoạch Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 165 km về phía Bắc; dân số năm 2011 là 734,9 nghìn người, trong đó khu vực nông thôn chiếm 98,72% tổng dân số; diện tích tự nhiên 586,7 nghìn ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 82,5 nghìn ha (chiếm 15,52% tổng diện tích tự nhiên), bình quân 1122 m2người. Trong những năm qua tỉnh Tuyên Quang đã đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội: An ninh lương thực được đảm bảo; Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2005 2011 là 13,40%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp; từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá. Bước đầu hình thành các khu cụm công nghiệp, du lịch, các điểm dịch vụ. Hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, thủy lợi, trường học, lưới điện, bưu chính viễn thông...được đầu tư xây dựng và nâng cấp ngày một hoàn thiện. Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân giai đoạn 2006 2011 đạt 7,37%năm; trong đó: ngành trồng trọt tăng 5,92%năm, các ngành chăn nuôi, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng khá cao, chăn nuôi tăng 9,44%năm, thuỷ sản tăng 12,64%năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 27,27%năm. Năm 2011, tổng sản lượng lương thực đạt trên 338 nghìn tấn (bình quân lương thực đạt 463kgngười), an ninh lương thực được đảm bảo vững chắc. Các loại cây trồng nguyên liệu cũng từng bước phát triển, đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến: tổng sản lượng mía đạt 480,8 nghìn tấn, sản lượng chè đạt 53,2 nghìn tấn chè búp tươi, lạc đạt 12,6 nghìn tấn, đậu tương đạt 4,1 nghìn tấn, cam. Diện tích rau các loại cũng không ngừng được mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu cho người dân trên địa bàn, diện tích rau các loại năm 2011 đạt 3,03 nghìn ha. Cây ăn quả cũng là thế mạnh của tỉnh, điển hình là cam, diện tích đạt trên 2800 ha, nhãn trên 1500 ha,... Đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như mía, chè, lạc, lúa,... Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai xây dựng và phê duyệt các quy hoạch phát triển thuộc ngành nông nghiệp, tuy nhiên đều là các quy hoạch ngành riêng lẻ như Quy hoạch phát triển chăn nuôi, Quy hoạch phát triển ngành thủy sản, Quy hoạch phát triển lâm nghiệp,....mà chưa xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh. Trong bối cảnh hiện nay đã có nhiều thay đổi, nhiều nhân tố mới tác động tới phát triển nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng: Ngày 1572008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020; Trong giai đoạn 20102012, UBND tỉnh đã và đang chỉ đạo xây dựng quy hoạch sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 hiện đang trong giai đoạn trình Chính phủ phê duyệt. Ngày 11 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 42NĐCQ về quản lý sử dụng đất lúa; Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới,,.... Vì vậy để phù hợp với các quy hoạch trên và nhằm từng bước nâng cao hiệu quả các loại cây trồng và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thì việc xây dựng Dự án “Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh Tuyên Quang” là cần thiết trong tình hình mới hiện nay nhằm đánh giá kết quả thực hiện phát triển trồng trọt trong những năm qua, qua đó xây dựng quy hoạch đến năm 2020, định hướng năm 2030 và đề xuất các giải pháp phát triển ngành trồng trọt phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

. những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai xây dựng và phê duyệt các quy hoạch phát triển thuộc ngành nông nghiệp, tuy nhiên đều là các quy hoạch ngành riêng lẻ như Quy hoạch phát triển. phát triển chăn nuôi, Quy hoạch phát triển ngành thủy sản, Quy hoạch phát triển lâm nghiệp, mà chưa xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh. Trong bối cảnh. phẩm trồng trọt cho tỉnh Tuyên Quang. - Khả năng sử dụng và cung cấp lao động cho các ngành kinh tế khác của tỉnh Tuyên Quang. 6 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh

Ngày đăng: 13/03/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đặt vấn đề

    • 1. S cn thit lp quy hoch

    • 2. Cn c phỏp lý

    • 3. Phm vi v mc tiờu lp quy hoch

      • 1.1. Phm vi

      • 1.2. Thi gian lp quy hoch:

      • 1.3. Mc tiờu quy hoch

      • 4. Phng phỏp thc hin:

      • 5. Sn phm giao np:

      • II. nộI DUNG QUY HOạCH.

        • 1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động phát triển trồng trọt.

          • 1.1. iu kin t nhiờn:

            • a. V trí địa lý

            • b. Khí hậu, thủy văn, nguồn nước:

            • c. Thổ nhưỡng đất đai, địa hình:

            • d. Thảm thực vật:

            • e. Ti nguyên du lịch, nhân văn

            • 1.2. iu kin kinh t - xó hi tỏc ng n phỏt trin trng trt

              • a.Các yếu tố kinh tế

              • b. Các yếu tố xã hội

              • c. Đánh giá hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ ngành trồng trọt:

              • 1.3. ỏnh giỏ chung v thun li, khú khn ca iu kin t nhiờn kinh t - xó hi phỏt trin trng trt.

              • 2. Thực trạng phát triển trồng trọt giai đoạn 2005-2011

                • 2.1. V trớ, vai trũ ngnh trng trt.

                • 2.2. Kt qu sn xut v chuyn dch c cu ngnh trng trt

                • 3. Quy hoạch phát triển trồng trọt đến năm 2020, định hướng đến 2030

                  • 3.1. D bỏo cỏc yu t tỏc ng n phỏt trin ngnh trng trt

                  • 3.2. Quy hoch phỏt trin ngnh trng trt n nm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan