Một số tìm hiểu về điểm di tích chính Bắc Môn (Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội)

31 627 2
Một số tìm hiểu về điểm di tích chính Bắc Môn (Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dương Mạnh Thắng VHH2B TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM THỨ ĐỀ TÀI: MỘT SỐ TÌM HIỂU VỀ ĐIỂM DI TÍCH CHÍNH BẮC MƠN (Khu di tích Hồng Thành Thăng Long – Hà Nội) Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoa : : : : ThS Lê Thị Cúc Dương Mạnh Thắng Vhh2b Văn hóa học Dương Mạnh Thắng VHH2B Hà nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang Lí chọn đề tài ………………………………………………………4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………….5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……… ………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài ………………………………6 Kết cấu đề tài …………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH HỒNG THÀNH THĂNG LONG…………………………………………………………………………………… 1.1 Tên gọi vị trí khu di tích Hồng thành Thăng Long……… 1.1.1 Tên gọi…………………………………………………………… 1.1.2 Vị trí địa điểm phân bố di tích…………………………………7 1.2 Các di tích mặt đất khu trung tâm di tích Hồng thành Thăng Long……………………………………………………………… 1.2.1 Kỳ đài……………………………………………………………… 1.2.2 Đoan Mơn…………………………………………………………….8 1.2.3 Nền điện Kính Thiên………………………………………………… 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 Nhà D67 Hầm D67………………………………………………9 Hậu Lâu…………………………………………………………….10 Chính Bắc Mơn……………………………………………………10 Tám cổng thành thời Nguyễn………………………………… 10 Dương Mạnh Thắng VHH2B Chương 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA CỦA ĐIỂM DI TÍCH CHÍNH BẮC MƠN………………………………………………………………………………12 2.1 Giá trị lịch sử di tích Chính Bắc Mơn………………………….12 2.1.1 Tên gọi, vị trí……………………………………………………….12 2.1.2 Lịch sử hình thành………………………………………………….12 2.1.3 Kiến trúc…………………………………………………………….13 2.1.4 Di tích Chính Bắc Mơn qua khai quật……………….13 2.2 Giá trị văn hóa di tích Chính Bắc Mơn…………………………18 Chương 3: HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA ĐIỂM DI TÍCH CHÍNH BẮC MƠN… 21 3.1 Hoạt động bảo tồn điểm di tích Chính Bắc Mơn………………….21 3.1.1 Định hướng bảo tồn…………………………………………….…21 3.1.2 Bảo tồn di tích Chính Bắc Mơn gắn liền với hoạt động bảo tồn khu di tích Hoàng thành Thăng Long……………………………… 25 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị điểm di tích Chính Bắc Môn………………………………………………………………………28 Dương Mạnh Thắng VHH2B MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính Bắc Mơn hay cịn gọi Cửa Bắc, Bắc Môn di tích Hà Nội có nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc Nằm quần thể kiến trúc khu di tích Hồng thành Thăng Long, Cửa Bắc năm cửa thành mở xây dựng thành Thăng Long thời nhà Nguyễn từ năm 1805 gồm có cửa Bắc, cửa Đơng, cửa Tây, cửa Đông Nam cửa Tây Nam Cửa Bắc nằm chếch phía nam phố Phan Đình Phùng Theo cấu trúc chung, cửa thành có cơng bảo vệ nhơ bên ngồi hình tháp gọi dương mã thành mở cửa bên ngồi gọi nhân mơn Từ cửa Chính Bắc đường cửa nhân môn mở phái bên phải dương mã thành nối với phố Cửa Bắc Phố Cửa Bắc đường vào cửa Bắc thành Hà Nội trước Cửa Bắc minh chứng lịch sử gắn liền với chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước ta Ngay lầu hai Cửa Bắc nơi đặt ban thời hai vị tổng đốc Hoàng Diệu Nguyễn Tri Phương anh dũng nhân dân chiến đấu Chính ý nghĩa với việc nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn điểm di tích Cửa Bắc tơi lựa chọn đề tài: “Một số tìm hiểu điểm di tích Chính Bắc Mơn” làm báo cáo thực tập Dương Mạnh Thắng VHH2B Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khu di tích Hồng thành Thăng Long nói chung điểm di tích Chính Bắc Mơn có ý nghĩa quan trọng với lịch sử văn hóa Hà Nội nước Việc nghiên cứu tìm hiểu điểm di tích Chính Bắc Mơn chưa cụ thể đề cập đến cơng trình sau: - Thông báo khoa học số 1/2013, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Thơng báo khoa học số 2/2013, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Hồ sơ di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội Wedsite: Hanoi.ws có viết : Thành Cửa Bắc – Chứng tích thời oanh liệt Hà Nội”… Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể giá trị điểm di tích Chính Bắc Mơn Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài điểm di tích Chính Bắc Mơn nằm khu di tích Hồng thành Thăng Long Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp phương pháp sau: - Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu sở lý luận, sách, thư tịch,… viết di tích - Phương pháp phân tích tổng hợp: Áp dụng phân tích làm rõ giải pháp cụ thể nhằm phát huy giá trị khu di tích - Phương pháp thống kê so sánh: Đề tài đưa số liệu cụ thể thời gian, diện tích,… để định hình rõ điểm di tích Chính Bắc Mơn Dương Mạnh Thắng VHH2B - Phương pháp điền dã: Đây phương pháp chủ yếu đề tài, sở nghiên cứu thực địa, thực quan sát, chụp ảnh,…để nắm bắt thông tin, thực trạng khu vực để làm cho việc nghiên cứu Ý nghĩa thực đề tài - Ý nghĩa lý luận: Đề tài thực nhằm đưa thông tin điểm di tích Chính Bắc Mơn, giá trị lịch sử, văn hóa điểm di tích - Ý nghĩa thực tiến: Thơng qua việc nghiên cứu điểm di tích Chính Bắc Môn, đề tài xác định số gải pháp bảo tồn phát huy giá trị điểm di tích tình hình thực tế Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Phụ lục Tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan khu di tích Hoàng Thành Thăng Long - Chương 2: Giá trị lịch sử văn hóa điểm di tích Chính Bắc Môn - Chương 3: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị điểm di tích Chính Bắc Mơn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH HỒNG THÀNH THĂNG LONG 1.1 Tên gọi vị trí khu di tích Hồng thành Thăng Long 1.1.1 Tên gọi Dương Mạnh Thắng VHH2B - Tên thường gọi: Khu di tích Trung tâm Hồng Thành Thăng Long – Hà Nội - Tên gọi khác: Khu di tích Thành cổ Hà Nội di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu 1.1.2 Vị trí địa điểm phân bố di tích Hiện nay, Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long – Hà Nội (Bao gồm Thành cổ Hà Nội di tích Khảo cổ học 18 Hồng Diệu) nằm khuôn viên rộng, gần 19 (186 3777, 9m2), thuộc địa bàn phường Điện Biên phường Quán Thành, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội giới hạn bởi: + Phía Bắc giáp: Đường Phan Đình Phùng, đường Hồng Văn Thụ + Phía Tây giáp: Đường Hồng Diệu, Đường Độc Lập khn viên Hội trường Ba Đình + Phía Nam giáp: đường Bắc Sơn khn viên Hội trường Ba Đình + Phía Tây Nam giáp: đường Điện Biên Phủ + Phía Đơng giáp: Đường Nguyễn Tri Phương 1.2 Các di tích mặt đất khu trung tâm di tích Hồng thành Thăng Long 1.2.1 Kỳ đài Kỳ Đài (Cột Cờ Hà Nội) cao 33, 4m, xây năm 1812 bệ tam cấp đồ sộ tượng trưng cho tam tài (thiên, địa, nhân) Cấp cạnh 42m, cấp cạnh 15m, cấp có tên cửa: Cửa Đơng (Nghênh Húc) – đón ánh ban mai, Cửa Nam (Hướng Minh) – hướng ánh sáng, Cửa Tây (Hồi quang) – ánh sáng phản chiếu Tháp hình bát giác với cầu thang 54 bậc xốy ốc lên lầu nóc, có 39 cửa nhỏ hình hoa thị cửa hình dẻ quạt để soi sáng thông Hiện Cột Cờ nằm khuôn viên Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam, biểu tượng Thủ dô Hà Nội ngàn năm văn hiến Dương Mạnh Thắng VHH2B 1.2.2 Đoan Môn Đoan Môn xây dựng từ thời Lê Đây cửa dành cho nhà vua vào Cấm thành Cửa Đoan Mơn có cấu trúc hình chữ U, từ Đơng sang Tây dài 47m, dày 13m, hai bên dày 27m, có vịm cổng, vịm cổng dành cho vua Phía Vọng Lâu – lầu canh gác lính canh, trùng tu năm 1999- 2000 Tại di tích Đoan Môn, năm 1999 nhà khảo cổ phát dấu tích kiến trúc: sân gạch thời Lê, đường lát gạch hoa chanh thời Trần đường từ thời Lý 1.2.3 Điện Kính Thiên Kính Thiên, điểm di tích quan trọng nhất, trung tâm khu vực Thành cổ Hà Nội Hiện cũ hai bậc thềm Rồng đá Năm 1010, vua Lý Thái Tổ định đô Thăng Long cho xây điện Càn Nguyên đỉnh núi Nùng (núi Long Đỗ - Rốn Rồng) Năm 1092 xây lại điện, gọi Thiên An Thời Trần gọi điện Thiên An Đến năm 1428, vua Lê Thái Tổ dựng điện Kính Thiên (Long Thiên) – nơi ngự vua Nguyễn tuần du Bắc Hà nhận sắc phong nhà Thanh Năm 1886, sau chiếm thành Hà Nội, người Pháp phá hành cung Kính Thiên cho xây tòa nhà Sở huy pháo binh Pháp Sau gọi nhà Con Rồng, nơi làm việc Bộ Tổng tham mưu – Bộ quốc phòng quân đội nhân dân Việt Nam 1.2.3 Nhà D67 Hầm D67 Năm 1966, Mỹ bắt đầu dùng không quân đánh phá Hà Nội Năm 1967, mức đọ đánh phá ngày ác liệt Để đảm bảo nơi làm việc quan Tổng hành dinh chiến tranh, quốc phịng định xây dựng ngơi nhà Dương Mạnh Thắng VHH2B khu A thành cổ Hà Nội Ngôi nhà thiết kế năm 1967 nên gọi nhà D67 Tổng hành dinh - Nhà D67 Khu A Bộ quốc phịng, Bộ Chính trị Qn uỷ Trung ương đưa định lịch sử đánh dấu mốc son cách mạng Việt Nam Đây nơi diễn nhiều họp,nhiều kiện quan trọng gắn với mốn son kháng chiến chống Mĩ cứu nước quân dân ta Đó là: Tổng tiến cơng Tết Mậu Thân 1968 Cuộc Tổng tiến công năm 1972 Đánh thắng hai chiến Mỹ mà đỉnh cao 12 ngày đêm cuối năm 1972 Tổng tiến công năm 1975, đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh Phịng họp D67 nơi hội tụ kết tinh tỏa sang tinh hoa Việt Nam,trí tuệ Việt Nam để đưa nhân dân ta đến thắng lợi cuối kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nhìn bề ngồi D67 ngơi nhà mái bình thường, kích thước 43.02 x 20.85m chiều cao đỉnh mái 7.89m nằm lùm Tuy nhiên tính quân D67 rõ vào Tường dày 0.6m, cách âm, cửa có hai lớp lớp ngồi thép dày 1cm Trên mái có lớp cát cản mảnh róc két bom bình thường Hầm D67 (hầm quân ủy trung ương) xây dựng vào năm 1967 với nhà D67 Hầm nằm khoảng sân nối điện Kính Thiên nhà D67 dành cho Bộ Chính trị Quân ủy trung ương Hầm sâu khoảng 9m xây dựng kiên cố để chống bom Cửa hầm làm thép có ba cầu thang lên xuống Hai đường dẫn từ hầm lên hai phòng làm việc đại tướng Võ Nguyên Giáp đại tướng Văn Tiến Dũng nhà D67, đường hầm rộng 1, 2m, có 45 bậc thang Ngồi cịn cầu thang phía Nam thông với nhà Rồng 1.2.4 Hậu Lâu Hậu Lâu, cịn gọi lầu Cơng chúa, có kiến trúc gốc thời Nguyễn, xây dựng lại thời Pháp thuộc, xưa nơi cung tần mỹ nữ hộ giá nhà vua tuần du Bắc Hà Lầu xây gạch, phía hình hộp, phía Dương Mạnh Thắng VHH2B cơng trình kiến trúc với tầng mái đan xen Lầu có tầng mái, lầu có tầng mái Mái lợp kiểu ngói ống, trát vữa, xi măng Bốn góc đao cong, hai góc bờ ngồi đắp đầu rồng, hai đầu hồi đắp hổ phù, hai góc đao đắp hình hồi long vữa 1.2.5 Chính Bắc Môn Cửa Bắc (Bắc môn) quay hướng Bắc, chếch Tây 15 độ, cổng thành lại Thành Hà Nội, 51 Phan Đình Phùng Cửa Bắc xây dựng theo kiểu Vauban, cao 8, 71m, rộng 17m, dầy 20, 48 m, mái hình vịm cao 4, 4m Cổng thành xây dựng gạch, mép cửa kè đá hình chữ nhật, diềm đá trang trí cánh sen, phía có hai ống máng đá trang trí vân xoắn dùng nước Vọng Lâu xuống Trên mặt thành Cửa Bắc lưu hai vết đại bác (sâu 80cm) pháo hạm Pháp bắn vào thành năm 1882 Nơi thờ hai vị tổng đốc tuẫn tiết theo thành Hà Nội: Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu 1.2.6 Tám cổng thành thời Nguyễn Theo Đại Nam thống trí năm 1805, xây dựng thành Hà Nội, nhà Nguyễn dựng tường bao từ cửa Đoan Môn quanh nội điện làm hành cung để vua làm việc nghỉ ngơi Bắc tuần Hiện khu thành cổ tám cổng với tường bao hành cung gạch vồ cung quanh trung tâm thành Hà Nội thời Nguyễn Phía Nam có hai cổng bên Đoan Mơn, phía Bắc có hai cổng nằm sau Hậu Lâu, phía Đơng có cổng đường Nguyễn Tri Phương, phía Tây có cổng mở đường Hồng Diệu hai cổng hai bên điện Kính Thiên 10 Dương Mạnh Thắng VHH2B có xen đất, mảnh gốm gạch Tóm lại, đoạn tường kiến trúc chạy theo hướng Bắc Nam Phần lại xuất lộ cao 2.4cm, bề mặt xuật lộ rộng 3.3cm Niên đại di vật vết tích kiến trúc Chính Bắc Môn: Hai hố H1, H2 đào Bắc Môn gần kết cấu địa tâng, loại hình di vật niên đại vết tích kiến trúc tương tự xác đinh niên đại chung cho hai hố Về mặt địa tầng, hai hố có tầng văn hóa Trong tầng văn hóa, đặc trưng niên đại di vật: Các di vật thuộc kỷ XVII – XVIII chiếm tỷ lệ lớn nhât gồm có mảnh gạch vồ, ngói ống phận trang trí ngói màu xám, màu dỏ tráng men xanh, men vàng, mảnh gốm men hai màu, men mày ghi xám, men mày vàng đục gốm hoa lam trang trí đơn giản, mảnh sành… Ngồi ra, số mảnh gốm hoa lam Trung Quốc Các di vật thuộc kỉ XV – XVI gồm tỷ lệ mảnh gốm hoa lam, gốm men màu vàng đục, gốm trắng văn in Các di vật thuộc kỷ XIII –XIV gồm số mảnh gốm men ngọc men trắng có vết chồng dính thời Trần vài mảnh men ngọc Trung Quốc Trong lớp kiến trúc hố có vết tích móng kiến trúc lớn Vết tích xây hồn tồn gạch vồ Loại gạch xuất từ kỷ XV trở Việc xác định xác loại gạch kỹ thuật xây xếp hai kiến trúc xuất thời kỳ khó Giữa hai kiến trúc có khác số điểm sau: Kiến trúc hố H1 gần kiến trúc nhà cửa hay đền tháp, xây giật cấp, móng gạch vụn xây mỏng Kiến trúc hố H2 đoạn tường thành xây xếp giật cấp móng gạch xây dày kiên cố 17 Dương Mạnh Thắng VHH2B Tuy nhiên, hai kiến trúc lại có điểm chung loại gạch, kỹ thuật xây cất Bởi tạm thời cho hia kiến trúc xây thời nằm khoảng kỉ XV –XVIII Lớp đất san lấp hai kiến trúc hình thành khoảng cuối kỷ XVII – đầu kỷ XIX mà hai kiến trúc bị phá bỏ để xây dựng thành Hà Nội triều Nguyễn 2.2 Giá trị văn hóa di tích Chính Bắc Mơn Thành cửa Bắc khơng di tích cịn sót lại khu thành cổ Hà Nội mà nơi minh chứng cho đấu tranh anh dũng quân dân Hà Nội chống lại thực dân Pháp buổi đầu chiếm thành Hà Nội Ngay lầu thành trở thành nơi thờ hai vị tổng đốc Nguyễn Tri Phương Hồng Diệu – hai vị quan có công nhân dân thành Hà Nội chống trả lại công chiếm thành thực dân Pháp Đêm ngày 19, rạng sáng ngày 20 tháng 11 năm 1873, Quân Pháp bất ngờ đánh thành Hà Nội lần thứ nhất, tổng đốc Nguyễn Tri Phương thân hành lên mặt thành phía tây để giao chiến với quân giặc Quân giặc bất ngờ đánh chiếm vòng phòng thủ bên ngồi hai cửa phía nam, vượt qua cầu trước quân trú phòng kịp bắn xuống Đồng thời, pháo từ pháo thuyền bắn lên, khiến cho binh lính phịng thủ, khơng quen với đạn pháo, bỏ chạy tán loạn khỏi thành theo cửa tây Cùng lúc đó, hỏa lực quân Pháp bắn vỡ cửa nam, giờ, quân Pháp treo cờ Pháp lên vọng lâu thành Hà Nội Hơn hai nghìn quân triều đình bị bắt làm tù binh Con trai Nguyễn Tri Phương Phò mã Nguyễn Lâm bị trúng đạn chết trận, Nguyễn Tri Phương bị trọng thương Ơng lính Pháp cứu chữa, ơng khảng khái từ chối nói rằng: "Bây ta gắng lây 18 Dương Mạnh Thắng VHH2B lất mà sống, thung dung chết việc nghĩa" Sau đó, ơng tuyệt thực gần tháng vào ngày 20/12/ 1873 (1/11 Âm lịch), thọ 73 tuổi Thi hài ông Nguyễn Lâm đưa an táng quê nhà Đích thân vua Tự Đức tự soạn văn tế cho ba vị công thần (Nguyễn Duy, Nguyễn Lâm, Nguyễn Tri Phương) cho lập đền thờ Nguyễn Tri Phương quê nhà Chín năm sau, Pháp cơng thành Hà Nội lần 2, Hồng Diệu vua Nguyễn giao chức tổng đốc Hà Nội Quân Pháp huy thiếu tá Henri Rivière chiếm thành Hà Nội Ngày 25/4/1882, cổng thành Cửa Bắc diễn trận chiến bao vệ thành Hà Nội tổng đốc Hà Nội với Henri Rivière Dãy phố Hàng Bún Hàng Than bốc cháy dội Và trận chiến hai vết đại bác thực dân Pháp hằn in tường thành Chính Bắc Mơn Trong tiểu thuyết Vết đạn thành Cửa Bắc, tác giả Ngô An Phú miêu tả chi tiết lịch sử, nguồn gốc hai vết đạn Sách có viết: “Đề đốc Lê Văn Trinh trấn thành Cửa Bắc viên đạn đại bác trúng trán cổng thành tiếng nổ long tròi lở đất Rồi đạn liên tiếp nổ phía trước Hào nước vung bùn lên gần ngang mặt thành Phía sau, đạn pháo bắn liền tiếp Quân ta lâm trận vào phút bất lợi! Một viên đại bác lại trúng mặt thành, sát thương thêm hàng chục người Thành vỡ mảng lớn Thây người văng khói lửa…Tuy nhiên, sau khói đạn, người lính mặc áo nâu dũng cảm lại xơng lên, chém mạnh vào đám quân Pháp bắc thang leo vào thành ( ) Sĩ phu Bắc Hà, có chịu ngồi yên đâu!” Tổng đốc Hoàng Diệu huy quân sĩ chiến đấu ngoan cường Cửa Bắc thành có kẻ nội gián đốt kho súng gây hỗn loạn 19 Dương Mạnh Thắng VHH2B thành bị thất thủ Lực lượng ngày yếu đi, giữ thành nữa, ông lệnh cho tướng sĩ giải tán để tránh thương vong, vào hành cung, thảo tờ di biểu, trước Võ miếu dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự tử, ngày 25 tháng năm 1882 (tức ngày tháng Âm lịch) “Thành không cứu được, thật hổ với nhân sĩ Bắc thành lúc sinh tiền Thân chết có quản gì, nguyện xin theo Nguyễn Tri Phương xuống đất Quân vương mn dặm, huyết lệ đơi hàng " Ơng viết máu dòng tờ di biểu Người Hà Nội vơ đau lịng Ngay hơm sau, nhiều người họp lại, sắm sửa mền nệm tử tế, rước quan tài Hoàng Diệu từ thành ra, tổ chức khâm liệm mai táng khu vườn Dinh Đốc học (nay địa điểm khách sạn Royal Star đường Trần Quý Cáp cạnh chợ Ngô Sĩ Liên, sau ga Hà Nội) Trong vịng có 10 năm,thành Hà Nội phen bị giăc Pháp công lần thất thủ Trong vòng 10 năm hai người khúc ruột miền trung Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (Quảng Nam) tổng đốc Hoàng Diệu (Huế) hy sinh anh dũng để bảo vệ thành Hà Nội Có thể thấy, điểm di tích Chính Bắc Mơn khơng mang giá trị lịch sử mà chứa đựng giá trị văn hóa sâu sắc Chính Bắc Mơn minh chứng cho tinh thần cảm, anh dũng chiến đấu dân tộc trước giặc ngoại xâm, dù tình nào, tinh thần khơng mai Chương 3: HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA ĐIỂM DI TÍCH CHÍNH BẮC MƠN 20 Dương Mạnh Thắng VHH2B 3.1 Hoạt động bảo tồn điểm di tích Chính Bắc Mơn 3.1.1 Định hướng bảo tồn Chính Bắc Mơn di tích mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa Việc bỏn tồn phát huy giá trị điểm di tích Chính Bắc Mơn cần thực có khoa học hợp lý bối cảnh đất nước nói chung thủ Hà Nội nói riêng phát triển ngày, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc bảo tồn giá trị văn hóa đề nhiều định hướng cụ thể Ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký cơng bố Sắc lệnh số 65/SL bảo tồn cổ tích toàn cõi Việt Nam Sau năm 1945, bước vào giai đoạn xây dựng đất nước miền Bắc, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Nghị định số 519 – TTg bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Thủ tướng Chính phủ cơng bố ngày 29/10/1957 tạo điều kiện cho ngành văn hóa thong tin tiến hành kiểm kê phổ thơng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh thành phố tồn miền Bắc; giúp bảo vệ di tích quan trọng đất nước đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, đình Tây Đằng …; xây dựng hệ thống bảo tàng nhà nước độc lập, tự chủ: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Quân đội, Bảo tàng Hải Phòng, Bảo tàng Việt Bắc nhiều bảo tàng khác địa phương Với Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nước công bố ngày 31/3/ 1984, Đảng Chính phủ thể hiện, quan tâm, chăm lo cơng tác giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Những nghị định, pháp lện thể quan điểm Đảng Nhà 21 Dương Mạnh Thắng VHH2B nước ta việc bảo tồn di sản văn hóa thời điểm, hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - xã hội vào thời điểm Sự hồn thiện dần luật pháp lĩnh vực bảo tồn phât huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nước ta, bắt đầu với Hiến pháp năm 1992, đó, quy định trách nhiệm Nhà nước, tổ chức nhân dân bảo vệ, giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhấn mạnh: Nhà nước chủ trương bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam Ngày 19/1/1993 Thủ tướng Chính phủ cơng bố Quyết định số 25/TTg Về số sách nhằm xây dựng đổi nghiệp văn hóa nghệ thuật, xác định việc phát triển văn hóa nghệ thuật mang sắc dân tộc Việt Nam trách nhiệm, nghĩa vụ toàn dân, Nhà nước tạo điều kiện , xây dựng sở hạ tầng trang bị phương tiện cho việc phát triển văn hóa nghệ thuật mang sắc dân tộc Quyết định sách cụ thể đầu tư cho việc sưu tầm, chình lý, biên soạn, bảo quản lâu dài, phooe biến văn học dân gian, điệu múa, điệu âm nhạc dân tộc, giữ gìn nghề thủ cơng truyền thống, loại nhạc dân tộc, bảo tồn phát huy lại hình nghệ thuật dân tộc tuồng, chèo, dân ca, cải lương, múa rối…đồng thời khen thưởng người có công việc sưu tầm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Tháng 11/1993, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) họp Hội nghị lần thứ dành riêng Nghị số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trước mắt Trong sáu định hướng công tác tư tưởng, có định hướng lớn phát triển văn hóa với hi nội dung phát huy sắc dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tại văn số 4739/ KG – TƯ ngày 26/8/1994, Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ Văn hóa Thơng tin (cũ) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch triển 22 Dương Mạnh Thắng VHH2B khai Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Đây thể đầu tư hướng, sở xác định hướng sách đắn Đảng Nhà nước nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) mốc đánh dấu quan trọng định hướng Đảng việc bảo tồn phát huy di sản văn hố, đó, Đảng ta coi “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi ản sắc dân tộc, sở để sang tạo giá trị giao lưu văn hóa” Để triển khai Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), lĩnh vực di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin (cũ) ban hành: - Cơng văn số 4432/VHTT-BTBT ngày 20/10/1998 Bộ Văn hóa Thơng tin hướng dẫn tăng cường quản lý cổ vật - Công văn số 4882/VHTT- BTBT ngày 18/11 năm 1998 Bộ Văn hoa Thông tin hướng dẫn việc đăng ký kiểm kê bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh - Chỉ thị số 60/CT-BVHTT ngày 6/5/1999 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin việc tăng cường quản lý bảo vệ di tích Luật Di sản Văn hóa Quốc hội khóa X kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2011, có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 sở pháp lý cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sẳn văn hóa Việt Nam Các khái niệm, nội dung di sản văn hóa; phạm vi, đối tượng điều chỉnh luật; sách, biện pháp chủ yếu Nhà nước nhằm bảo vệ di sản; trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức,các nhân toàn xã hội việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc; giải thích từ ngữ di sản văn hóa bảo vệ, phát huy di sản văn hóa; xá định quyền sở hữu tồn dân Nhà nước thống quản lý hình thức sở hữu khác si sản văn hóa; mục đích sử dụng phát huy giá trị di sản văn hóa; điều cấm nhằm bảo vệ di sản văn hóa… 23 Dương Mạnh Thắng VHH2B đề cập đến Bên cạnh đó, văn luật có chương đề cập đến quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hóa; việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể; việc quản lý Nhà nước di sản văn hóa; việc khen thưởng xử lý vi phạm; điều khoản thi hành Một văn quan trọng ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Bộ trưởng Bộ Văn hóa thong tin ký phê duyệt định số 1706/QĐBVHTT ngày 24/7/2001, kèm theo danh sách 32 di tích ưu tiên đầu tư chống xuống cấp tôn tạo đến năm 2020 3.1.2 Bảo tồn di tích Chính Bắc Mơn gắn liền với hoạt động bảo tồn khu di tích Hồng thành Thăng Long Điểm di tích Chính Bắc Mơn nằm khu di tích Hồng thành Thăng Long nên việc bảo tồn điểm di tích cần gắn liền với hoạt động khu di tích Hồng thành Thăng Long Cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa quy định cụ thể luật, thông báo sau: 24 Dương Mạnh Thắng VHH2B Luật di sản văn hóa Nghị định số 92/2002/NĐ – CP ngày 11/11/2002 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Thơng báo số 13 – TB/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 15/10/1996, việc kết luận Bộ Chính trị qui hoạch Thành cổ Hà Nội Thông báo số 142 – TB/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 30/5/1998 ý kiến Thường vụ Bộ Chính trị qui hoạch Thành cổ Hà Nội qui hoạch sở huy quan Bộ quốc phòng; Quyết định số 1706/2001/QĐ – BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin phê duyệt quy hoạch Tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Quyết định số 401/QĐ- TTg, ngày 28/4/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thu hồi đất Quốc phịng, khu Thành cổ Bộ Quốc phòng quản lý giao cho UBND Thành phố Hà Nội; Công văn số 4713/VHTT – DSVH ngày 16/12/2004 Bộ Văn hóa Thơng tin việc lập quy hoạch tổng thể xếp hạng Khu di tích Thành cổ Hà Nội Thơng báo số 50/TB – VPCP ngày 21/3/2005 Văn phịng Chính phủ ý kiến kết luận Thủ tướng Phan Văn Khải họp ngày 8/3/2005 Qui hoạch chi tiết Khu Trung tâm Chính trị Ba Đình; Cơng văn số 197/VPCP – VX ngày 12/01/2006 Văn phịng Chính phủ, thơng báo ý kiến đạo Phó thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm việc giao Bộ Văn hóa thơng tin phối hợp với Bộ, ngành UBND 25 Dương Mạnh Thắng VHH2B Thành phố Hà Nội lập hồ sơ đề nghị Unesco cơng nhận di tích Hồng thành Thăng Long Di sản Văn hóa giới Công văn số 810/BVHTT – DSVH ngày 15/3/2006 Bộ Văn hóa Thơng tin đề nghị UBND Thành phố Hà Nội triển khai kế hoạch lập hồ sơ đệ trình Unesco ghi Hồng thành Thăng Long vào danh mục Di sản Văn hóa Thế giới Thơng báo số 98/TB – VPCP ngày 26/6/2006 Văn phịng Chính phủ kết luận Thủ tướng Phan Văn Khải họp phương án bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hồng Diệu; Thông báo số 171/TB – VPCP, ngày 5/10/2006 Văn phịng Chính phủ thơng báo kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc với lãnh đạo Thành phố Hà Nội; Công văn số 904/DSVH – DT ngày 18/10/2006 Cục di sản Văn hóa việc bổ sung Hồ sơ xếp hạng di tích Thơng báo số 266/TB/UBND – BQP ngày 06/11/2006 UBND Thành phố Hà Nội – Bộ Quốc phòng việc kết luận đạo lãnh đạo Thành phố Hà Nội lãnh đạo Bộ quốc phịng cơng tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ số chương trình, dự án trọng điểm hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Thông báo số 85/TB – VPCP ngày 20/4/2007 Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa Thành cổ Hà Nội việc lập hồ sơ đề nghị Unesco công 26 Dương Mạnh Thắng VHH2B nhận Khu di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long Hà Nội Di sản văn hóa giới UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt Quyết định số 3806/QĐ – UBND ngày 25/92007 UBND thành phố Hà Nội, phê duyệt đề cương nhiệm vụ lập Qui hoạch chi tiết Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Thành cổ Hà Nội (tỷ lệ 1/500) Cơng văn số 6289/VPCP – CN ngày 2/11/2007 Văn phòng Chính phủ thơng báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Chủ trương đầu tư xây dựng để di chuyển đơn vị đóng qn phía Tây đường Nguyễn Tri Phương, bàn giao đất cho UBND Thành phố Hà Nội Thông báo số 246/TB – VPCP ngày 22/11/2007 Văn phòng Chính phủ thơng báo ý kiến Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng họp BCĐ xây dựng Nhà Quốc hội 3.2 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị điểm di tích Chính Bắc Mơn Việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn với di tích khu thị Các khu, dểm di tích luôn gặp phải vấn đề, áp lực từ việc quy hoạch, phát triển đô thị Để điểm di tích Chính Bắc Mơn bảo tồn tơi xin đưa số phương án sau: Thứ nhất: Thực cơng tác nghiên cứu, khảo tả tồn khu vực xung quanh điểm di tích Chính Bắc Mơn Từ định vị di tích Chính 27 Dương Mạnh Thắng VHH2B Bắc Mơn có vị thế nào, đưa phương án bảo tồn thiết thực, giữ gìn di tích khơng bị ảnh hưởng hoạt động phát riển, quy hoạch đô thị Thứ hai: Thực việc xây dựng quy hoạch điểm di tích Chính Bắc Mơn thành địa điểm du lịch văn hóa, phục vụ cho việc tham quan giáo dục Thứ ba: Lập kế hoạch bảo tồn theo thời gian định kỳ ngắn hạn dài hạn Điều giúp cho việc bảo tồn di tích đảm bảo hơn, phát vấn đề cần khắc phục nhanh chóng, tránh làm ảnh hưởng đến cảnh quan di tích Thứ tư: Găn liền việc bảo tồn di tích Chính Bắc Mơn với khu di tích Hồng thành Thăng Long Đây quản thể di tích có mối liên hệ mật thiết tách rời KẾT LUẬN Qua số tìm hiểu bước đầu điểm di tích Chính Bắc Mơn thuộc khu di tích Hồng thành Thăng Long cho thấy điểm di tích có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử Để bảo tồn, gìn giữ di tích Chính Bắc Mơn khơng cần đến quy hoạch, nghiên cứu thực từ phía Ban quản lý di sản Thăng Long hay cấp quyền mà cịn cần góp sức cộng đồng, người sinh sống khu vực xung quanh di tích 28 Dương Mạnh Thắng VHH2B Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Chính Bắc Mơn tồn khu di tích Hoàng thành Thăng Long vấn đề cấp bách cần quan tâm Với biến động xã hội, môi trường khiến cho vấn đề vấp phải nhiều khó khăn Để bảo tồn giá trị cần chung tay cộng đồng không nghĩa vụ cảu tổ chức PHỤ LỤC ẢNH Bắc Môn xưa 29 Dương Mạnh Thắng VHH2B Tồn cảnh Bắc Mơn 30 Dương Mạnh Thắng VHH2B Lầu hai – Bắc Môn 31 ... đề tài: ? ?Một số tìm hiểu điểm di tích Chính Bắc Mơn” làm báo cáo thực tập Dương Mạnh Thắng VHH2B Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khu di tích Hồng thành Thăng Long nói chung điểm di tích Chính Bắc Mơn... hóa điểm di tích Chính Bắc Mơn - Chương 3: Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị điểm di tích Chính Bắc Mơn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH HỒNG THÀNH THĂNG LONG 1.1 Tên gọi vị trí khu di tích. .. tích Hồng thành Thăng Long 1.1.1 Tên gọi Dương Mạnh Thắng VHH2B - Tên thường gọi: Khu di tích Trung tâm Hồng Thành Thăng Long – Hà Nội - Tên gọi khác: Khu di tích Thành cổ Hà Nội di tích khảo

Ngày đăng: 13/03/2015, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan