Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

77 747 1
Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. NH: Ngân hàng 2. NHTM: Ngân hàng thương mại 3. NHNN: Ngân hàng Nhà nước 4. BIDV: Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 5. FED: Federal Reserve Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 1. Biểu đồ 1.1 : Biểu đồ giao dịch cho các hợp đồng tương lai 2. Biểu dồ 1.2 : Biểu đồ về giao dịch NH mua quyền 3. Biểu đồ 1.3 : Biểu đồ giao dịch NH bán quyền 4. Sơ đồ 1.4 : Mô hình hợp đồng hoán đổi lãi suất 5. Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2008 6. Bảng 2.2 : Diễn biến lãi suất cơ bản trong năm 2008 7. Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ lãi suất của FED giai đoạn 2001 – 2008 8. Bảng 2.4 : Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với USD năm 2008 9. Bảng 2.5 : Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tài sản đối với VND năm 2008 10. Bảng 2.6 : Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với USD năm 2008 11. Bảng 2.7 : Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 12. Biểu đồ 2.8 : Biểu đồ thu nhập ròng từ lãi tổn thất do rủi ro lãi suất gây ra đối với BIDV 13. Biểu đồ 2.9 : Biểu đồ giá trị VaR lãi suất trong 3 tháng cuối năm 2008 14. Bảng 2.10 : Diễn biến giá trị VaR lãi suất trong năm 2008 15. Sơ đồ 2.10 : Cơ chế giao dịch Hoán đổi tiền tệ chéo đề xuất cho Cty A 16. Bảng 2.11 : Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 17. Biểu đồ 2.12 : Biểu đồ cơ cấu kỳ hạn thực tế VND USD 18. Sơ đồ 3.1 : Quy trình quản rủi ro lãi suất tại NHTM LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền, lây lan ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị xã hội của một nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học công nghệ về quản rủi ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu ở trường sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, em đã chọn đề tài “Tăng cường quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác quản rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công tồn tại của công tác này, để từ đó tìm ra nguyên nhân đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Kết cấu chuyên đề bao gồm ba chương: Chương I: Tổng quan về hoạt động quản rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chương III: Ý kiến đề xuất nhằm tăng cường quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Với những gì thể hiện trong chuyên đề, em hy vọng có thể đóng góp một vài ý kiến có giá trị thực tiễn để tăng cường công tác quản rủi ro lãi suất nói chung công tác quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian, kiến thức sự nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, trao đổi ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ trong phòng Quan hệ khách hàng 1 bất cứ ai quan tâm đến đề tài này để bài viết của em được hoàn thiện sâu sắc hơn. Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ban Giám đốc các cán bộ của phòng Tổ chức nhân sự, phòng Quan hệ khách hàng 1 - Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam đã tạo mọi điều kiện hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô giáo của khoa Ngân hàngTài chính đã dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập tại trường. ThS. Hoàng Lan Hương, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình viết đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Bình CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại NHTM là một trong những loại hình tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đưa ra một cách chính xác khái niệm của nó. Cách tiếp cận sau đây có thể coi là ưu việt nhất: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm dịch vụ thanh toán - thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1.1.2. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Trong nền kinh tế thị trường, NHTM là tổ chức trung gian tài chính lớn nhất, đóng vai trò làm cầu nối giữa những người cần vốn những người cung cấp vốn trên thị trường. Nó có hai hoạt động cơ bản đó là: huy động vốn sử dụng vốn. Huy động vốn: NHTM huy động vốn bằng cách: Nhận tiền gửi của khách hàng, vay các tổ chức tín dụng khác, phát hành giấy nợ, vay NHNN. Sử dụng vốn: NH sử dụng vốn vào các hoạt động sau: Chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê, đầu vào tài sản tài chính các hoạt động khác. Hoạt động kinh doanh của NHTM có quy mô rất lớn vô cùng phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nên nó chịu sự quản đặc biệt của pháp luật. 1.2. Rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm rủi ro lãi suất Lãi suất là giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng tài sản khác nhau. Cũng như nhiều giá cả hàng hoá khác, lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho NH hoặc ngược lại gây tổn thất cho NH. Do đó, rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi của lãi suất nhiều nhân tố khác như cấu trúc kỳ hạn của tài sản Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn, quy mô kỳ hạn của các hợp đồng kỳ hạn,… 1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất 1.2.2.1. Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn tài sản 1.2.2.2. Sự thay đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của NH 1.2.2.3. NH sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng Có thể hiểu tác động của từng nguyên nhân qua ví dụ sau: Ví dụ: Giả sử NH A đang có nhu cầu cho vay 100 triệu có thời hạn 1 năm với lãi suất cố định là 10%/ năm, 100 triệu có thời hạn 2 năm, với lãi suất cố định là 11%/năm. NH A tìm kiếm nguồn bằng cách vay trên thị trường liên NH 200 triệu với lãi suất cố định là 6%/năm, nếu vay 1 năm 7%/năm, nếu vay 2 năm. • Tình trạng tái tài trợ (Kỳ hạn của tài sản dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền) Giả sử NH vay trên thị trường liên NH kỳ hạn 1 năm. Sau 1 năm, 100 triệu cho vay được trả 200 triệu tiền đi vay phải trả. Khoản gốc thu được chỉ đủ trang trải 50% nhu cầu chi trả (ảnh hưởng của lãi coi như bằng 0). Đối với khoản cho vay 1 năm, NH thu được chênh lệch lãi suất là: 10% - 6% = 4%. Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trường liên NH. Như vậy, NH phải tài trợ khoản cho vay 2 năm bằng một khoản vay vào năm thứ hai. Cách tài trợ như trên được gọi là tái tài trợ. Chênh lệch lãi suất mà NH thu được phụ thuộc vào lãi suất mà NH phải trả khi tái tài trợ. Nếu lãi suất trên thị trường liên NH không đổi, chênh lệch lãi suất mà NH thu được của khoản cho vay 2 năm là: Chênh lệch lãi suất = 11% - 6% = 5%. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp NH sẽ thu được 5%/năm, trong cả 2 năm. Khi lãi suất thị trường liên NH giảm, chênh lệch lãi suất thu được năm thứ hai sẽ lớn hơn 5% khi lãi suất lăng, chênh lệch lãi suất thu được sẽ giảm, thậm chí có thể NH còn bị lỗ. Năm 1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu cho vay là: ( ) ( ) [ ] %5,4 200 9 200 100%6%11100%6%10 == −+− Năm 2: Giả sử lãi suất trên thị trường giảm 1%. Do khoản cho vay với lãi suất cố định nên NH vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kỳ hạn đi vay trên thị trường liên NH chỉ là 1 năm, do vây, vào năm thứ hai, lãi suất được đặt lại, chỉ còn 5%. Chênh lệch lãi suất thu được năm thứ hai: Chênh lệch lãi suất = 11% - 5% = 6% Bình quân mỗi năm NH thu được chênh lệch: ( ) %25,5 2 %6%5,4 = + Giả sử lãi suất trên thị trường liên NH tăng thêm 4%, chênh lệch lãi suất năm thứ hai là: 11% - 10% = 1% Bình quân mỗi năm NH thu được chênh lệch là: ( ) %75,2 2 %1%5,4 = + Tại sao NH lại dùng nguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với kỳ hạn hơn? Một do là NH kỳ vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất cao hơn. Nếu NH cho vay với kỳ hạn như huy động, chênh lệch lãi suất thu được là: 10% - 6% = 4%. Khi thay đổi kỳ hạn NH thấy rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽ cao hơn, đạt 4,5%. Tuy nhiên chênh lệch lãi suất năm 2 lại chưa chắc chắn, tuỳ thuộc vào mức độ xu hướng thay đổi của lãi suất thị trường. NH sẽ thay đổi kỳ hạn nếu nhà quản dự đoán rằng lãi suất trên thị trường liên NH sẽ giảm, hoặc tăng song mức tăng sẽ không vượt quá tỷ lệ làm cho chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm nhỏ hơn 4%. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chênh lệch lãi suất năm 2 an toàn cho NH: ( ) %5,3%5,42%4 =−× Lãi suất thị trường liên NH an toàn: %5,7%5,3%11 =− Nếu lãi suất trên thị trường liên NH năm thứ 2 tăng tới 7,5% thì chênh lệch lãi suất năm 2 chỉ còn 3,5%, giảm 1% so với năm 1. Kết cục chung, chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm đạt 4%. Nếu lãi suất tăng quá dự tính (quá 7,5%) sẽ gây ra tổn thất cho NH. • Tình trạng tái đầu (Kỳ hạn của tài sản nhỏ hơn kỳ hạn của nguồn tài trợ) Các giả thiết tương tự như trên song nguồn vay 2 năm với lãi suất cố định 7%/năm. Sau 1 năm, 100 triệu được hoàn trả, thu được chênh lệch lãi suất là 3%. NH có thể cho vay một khoản mới: tái đầu khoản cho vay vừa hoàn trả. Nếu lãi suất cho vay không đổi, chênh lệch lãi suất thu được là 3%. Khi lãi suất cho vay tăng hoặc giảm, chênh lệch lãi suất sẽ tăng hoặc giảm theo. • Kết luận Ở cả hai trường hợp trên đều có sự không phù hợp về kỳ hạn của tài sản nguồn vốn trong điều kiện các hợp đồng huy động tài trợ với lãi suất cố định. Tình trạng này được kết hợp với thay đổi lãi suất ngoài dự kiến trên thị trường làm nảy sinh tổn thất cho NH. 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro lãi suất 1.2.3.1. Khe hở lãi suất Khe hở lãi suất đo sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn tài sản. Việc xác định trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất một cách thường xuyên sẽ giúp các NH nhận biết rủi ro lãi suất tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mình. Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất - Nguồn nhạy cảm lãi suất. Các tài sản nguồn nhạy cảm lãi suất thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thay đổi, như các khoản tiền gửi ngắn hạn, các khoản cho vay đi vay trên thị trường liên NH, chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại tài sản nguồn trung dài hạn với lãi suất cố định thuộc loại ít nhạy cảm với lãi suất. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của nguồn tài sản nhạy cảm: - Nhu cầu về kỳ hạn của người sử dụng; - Khả năng về kỳ hạn của người gửi người cho vay; - Chuyển hoán kỳ hạn của nguồn. Sự khác biệt của nguồn tài sản là tất yếu. Vì vậy NH khó không cần thiết duy trì sự phù hợp tuyệt đối về kỳ hạn giữa các nguồn các loại tài sản khác nhau trong mọi thời kỳ. Trước hết, kỳ hạn trên thường là do khách hàng đi vay gửi tiền quyết định. Thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất rất khác nhau mức độ nhạy cảm của nguồn tài sản đối với lãi suất cũng khác nhau. Thứ ba, sự khác biệt về nguồn tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn cho NH. Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác 0, nếu lãi suất thay đổi theo hướng phù hợp thì thu nhập của NH sẽ tăng. Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ nào đó không có lợi cho NH, mức độ giảm thu nhập từ lãi của NH sẽ tỷ lệ thuận với quy mô khe hở lãi suất. Trong trường hợp NH đang duy trì khe hở lãi suất dương (Tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm): - Nếu lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng; - Nếu lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình 10 [...]... cũng chứa đựng cả rủi ro tín dụng (khi bên nhận trách nhiệm hoàn trả mất khả năng thanh toán) rủi ro lãi suất Chính vì vậy, nhà quản NH phải hết sức cẩn trọng khi quyết định cung cấp hay sử dụng công cụ phòng chống rủi ro lãi suất này CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.1 Lịch... Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu Xây dựng là cấp phát, cho vay quản vốn đầu xây dựng cơ bản trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam chính thức đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát. .. thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957 theo quyết định số 177/TTg của Thủ ng Chính phủ với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) là một trong hai ngân hàng ra đời sớm nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Bình Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. .. trong việc đo mức độ nhạy cảm của tài sản có tài sản nợ đối với lãi suất Mô hình này không chỉ được ứng dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho một công cụ tài chính đơn lẻ mà còn được dùng để đánh giá rủi ro lãi suất một cách tổng thể Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình này vào thực tế còn rất hạn chế 1.3 Hoạt động quản rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại 1.3.1 Mục tiêu của quản rủi ro lãi. .. đi đầu, gương mẫu, chủ động thực hiện nhanh có hiệu quả các chỉ đạo của Chính phủ về việc cung ứng vốn cho các dự án quan trọng, chấp hành nghiêm túc chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước, góp phần không nhỏ vào thành quả, kết quả chung của kinh tế Việt Nam nói chung của ngành ngân hàng nói riêng 2.2 Thực trạng quản rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. .. động quản rủi ro lãi suất là hạn chế tới mức tối đa mọi ảnh hưởng xấu của sự biến động lãi suất đến thu nhập của NH Dù lãi suất thay đổi như thế nào, các NH luôn mong muốn đạt được thu nhập dự kiến ở mức ng đối ổn định 1.3.2 Các biện pháp quản rủi ro lãi suất Lãi suất là một yếu tố quan trọng bậc nhất đối với hoạt động NH nhưng các NH không thể kiểm soát mức độ xu hướng biến động của lãi suất. .. phải đối mặt với rủi ro lãi suất biến động ngoài dự kiến 1.3.2.2.3 Hợp đồng hoán đổi lãi suất Hoán đổi lãi suất là một cách thức nhằm thay đổi trạng thái rủi ro lãi suất của một NH Hoạt động này giúp làm giảm chi phí vay vốn Các bên tham gia hợp đồng có thể chuyển lãi suất cố định thành lãi suất thả nổi hay lãi suất thả nổi thành lãi suất cố định làm cho kỳ hạn của các tài sản nợ phù hợp hơn... linh hoạt phù hợp với diễn biến thực tế Chính vì vậy việc cho áp dụng lãi suất thỏa thuận, bước đột phá thực hiện tự do hóa lãi suất, lãi suất trên thị trường vẫn ng đối ổn định Lãi suất VND có xu hướng tăng nhẹ phản ánh đúng quan hệ cung cầu: lãi suất huy động tăng khoảng 0,1 – 0,4%/năm, lãi suất cho vay ng đối ổn định Cụ thể, trong 7 tháng đầu năm 2006, lãi suất huy động có xu hướng tăng chủ... dụ: Một khách hàng của NH nắm giữ 1CD kỳ hạn 60 ngày với lãi suất 7,75% nhưng có dự định bán CD trong một vài ngày tới Giả sử khách hàng không muốn lãi suất giảm xuống dưới mức 7,25%, trong trường hợp này NH có thể bán cho khách hàng một hợp đồng sàn lãi suất 7,25% Theo hợp đồng này, NH cam kết sẽ thanh toán cho khách hàng phần chênh lệch giữa sàn lãi suất lãi suất CD thực tế nếu lãi suất giảm xuống... mình khi lãi suất dao động thất thường hay khi NH không thể dự tính được chính xác biến động của lãi suất thị trường Hợp đồng trần, sàn khoảng lãi suất là những dạng đặc biệt của hợp đồng quyền chọn phòng chống rủi ro lãi suất cho các khoản nợ tài sản do NH khách hàng nắm giữ Việc bán cho khách hàng hợp đồng trần, sàn khoảng lãi suất đã tạo ra khoản thu nhập đáng kể từ phí cho NH trong nhữmg . vài ý kiến có giá trị thực tiễn để tăng cường công tác quản lý rủi ro lãi suất nói chung và công tác quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát. động quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương III:

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:26

Hình ảnh liên quan

1.2.4.2. Mô hình thời lượng - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1.2.4.2..

Mô hình thời lượng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sơ đồ 1. 4: Mô hình hợp đồng hoán đổi lãi suất - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Sơ đồ 1..

4: Mô hình hợp đồng hoán đổi lãi suất Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2008 - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.1.

Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV năm 2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
cho BIDV. Tuy nhiên, tình hình biến động lãi suất USD trong nước chưa thực sự rõ nét và vẫn duy trì ở mức cao - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

cho.

BIDV. Tuy nhiên, tình hình biến động lãi suất USD trong nước chưa thực sự rõ nét và vẫn duy trì ở mức cao Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.4.

Tình hình khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất lũy kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.6.

Tình hình tuân thủ giới hạn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất luỹ kế trên tổng tài sản đối với VND năm 2008 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 - Tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bảng 2.1.

1: Kết quả giao dịch hoán đổi lãi suất năm 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan