đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk trong 3 năm tới

20 617 8
đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk trong 3 năm tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk trong 3 năm tới

LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO tạo ra một nền kinh tế mở năng động cho các doanh nghiệp trong nước, công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk cũng từ đó tham gia sân chơi rộng lớn này. Xuất phát với sự nhỏ hẹp về qui mô và thương hiệu, doanh nghiệp đã rất nhiều cố gắng để đạt được kết quả như hiện nay, đó là xâm nhập vào các thị trường lớn như Mỹ và EU. Tuy nhiên, với tham vọng mở rộng thị trường của mình ra thế giới thì sự cố gắng này là chưa đủ khi chúng ta là một doanh nghiệp non trẻ, thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, chưa thương hiệu cũng như chất lượng và số lượng sản phẩm chưa đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Mặt khác, đối thủ cạnh tranh như Malaysia, Thái Lan, Indoniesia … lại khá dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Năm 2010 công ty Hoàng Anh ĐăkLăk đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, vượt qua ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới, lập lại doanh thu, tìm được bạn hàng mới. Đây đều là những tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên với những khó khăn nêu trên, thì để xúc tiến hoạt động xuất khẩu của mình công ty cần nhìn lại những gì đã trải qua suốt 3 năm qua để thể đưa ra những biện pháp phù hợp nhất cho tình hình hiện tại. Đây cũng chính là lí do em chọn đề tài “Tình hình xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk giai đoạn 2008 – 2010” Kết cấu của bài báo cáo bao gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk trong 3 năm tới Để hoàn thành được bài cáo này, em kính chân thành cảm ơn quý công ty, cảm ơn Đặng Lê Phương Xuân đã tạo điều kiện giúp đỡ tận tình trong thời gian kiến tập vừa qua. Đây cũng là lần đầu tiên em được đi trải nghiệm thực tế về hoạt động xuất khẩu của một công ty nên những hiểu biết còn hạn chế, bài báo cáo cũng không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Xin được sự thông cảm của thầy cô. 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG ANH ĐĂKLĂK I. Q trình hình thành và phát triển Cơng ty 1. Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ phần Hồng Anh ĐăkLăk được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 40.03.000127 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư ĐăkLăk cấp ngày 17/05/2007 trên sở biên bản họp cổ đơng sáng lập ngày 10/05/2007. Cơng ty Cổ phần Hồng Anh ĐăkLăk trực thuộc tập đồn Hồng Anh Gia Lai, tư cách pháp nhân hạch tốn kinh tế độc lập, hoạt động theo luật Doanh Nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.  Tên tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG ANH ĐĂKLĂK  Tên tiếng Anh: HOANG ANH DAKLAK JOIN STOCK COMPANY  Trụ sở chính: Số 40 đường Hùng Vương, Phường Tự An, TP. Bn Ma Thuột, Tỉnh ĐăkLăk, Việt Nam.  Điện thoại: 0500.240.336  Fax: 05002.266.868  Mã số doanh nghiệp: 66000957368 2. Q trình phát triển Cơng ty Cổ phần Hồng Anh ĐăkLăk là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo giấy phép số 05 ngày 25/05/1993 của UBND tỉnh ĐăkLăk với tên gọi ban đầu là “Cơng ty sản xuất kinh doanh tổng hợp tỉnh đội ĐăkLăk” trụ sở tại Số 40 đường Hùng Vương, Phường Tự An, TP. Bn Ma Thuột, Tỉnh ĐăkLăk. Thực hiện quyết định số 1427/QĐ-BXD ngày 05/11/2002 của Bộ Xây Dựng, Cơng ty được đổi tên thành Cơng ty Hồng Anh ĐăkLăk là đơn vị thành viên hạch tốn độc lập thuộc tập đồn Hồng Anh Gia Lai. Năm 2005, Cơng ty Hồng Anh ĐăkLăk tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hố, thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp là 0 giờ ngày 01/01/2007. Ngày 20/03/2007 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 1278/QĐ-BXD về việc phê duyệt giá trị doanh nghiệp của Cơng ty Hồng Anh ĐăkLăk được thực hiện cổ phần hố. Theo quyết định số 2034/QĐ-BXD ngày 17/05/2007 của Bộ Xây Dựng, Cơng ty Hồng Anh ĐăkLăk được chuyển thành Cơng ty Cổ phần Hồng Anh ĐăkLăk trực thuộc tập đồn Hồng Anh Gia Lai. 2 II. Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, nhân sự 1. Chức năng Công ty cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk các ngành nghề kinh doanh sau: Đầu tư kinh doanh phát triển nhà ở, hạ tầng đô thị, khu dân cư, khu kinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp. Kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ và khách sạn, du lịch lữ hành, vận chuyển khách du lịch, dịch vụ cho thuê nhà. Nhận thầu, thi công xây lắp và hoàn thiện các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp thoát nước… Kinh doanh xuất nhập khẩu đồ mộc gia dụng, vật tư máy móc, thiết bị phụ tùng, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, dây chuyền công nghệ tự động hoá, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm sản, hàng tiêu dùng… Khai thác, thu mua, chế biến các mặt hàng nông - lâm sản, các loại cấu kiện và vật liệu xây dựng. Trồng, chăm sóc, tu bổ và bảo quản rừng, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Làm đại lý tiêu thụ cho các hãng trong và ngoài nước các mặt hàng phục vụ tiêu dùng. Thực hiện các dịch vụ: Đào tạo nghề, giới thiệu sản phẩm, cung cấp, lắp đặt, bảo hành các thiết bị điều hoà không khí, điện lạnh, thiết bị phòng cháy nổ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá. 2. Nhiệm vụ Nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng để sản xuất và đưa ra thị trường các sản phẩm phù hợp. Giới thiệu và đưa sản phẩm của Công ty đến người tiêu dùng thông qua các đại lý của Công ty và các kênh trung gian. Giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Không ngừng cải tiến cấu quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Nắm bắt nhu cầu thị trường và xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả. 3 Quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc, công nghệ. Nghiên cứu thực hiện hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. Quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Công ty phải hoạt động kinh doanh đúng theo pháp luật, hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước. 3. cấu tổ chức * Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận và phòng ban chức năng trong công ty: Công tác lãnh đạo và chịu sự lãnh đạo thực hiện theo nguyên tắc: Mỗi người chỉ nhận một sự lãnh đạo (chỉ đạo) và chịu sự quản lý trực tiếp của một người (là người cấp trên trực tiếp của mình). Ban Giám đốc: Bao gồm giám đốc và hai phó giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm. Giám đốc điều hành nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, nhiệm vụ tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Phòng Tổ chức – Hành chính: Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý, sắp xếp nhân sự, tiền lương, quản lý chế độ chính sách đối với người lao động, đào tạo, theo dõi công tác pháp chế, phong trào thi đua, khen thưởng, kỹ luật, các công tác hành chính nội bộ. Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: gồm 02 bộ phận: bộ phận kế hoạch và bộ phận thi công. nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý và khai thác dụng cụ thiết bị thi công, giám sát kỹ thuật an toàn lao động, đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công. Phòng Tài chính - Kế toán: Thực hiện công tác tài chính kế toán của Công ty, thu thập và xử lý thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán, quản lý vốn, phân tích tình hình hoạt động kinh tế của Công ty, qua đó 4 thể cung cấp các thông tin giúp Tổng Giám đốc đánh giá đúng tình hình kinh doanh của Công ty. Sơ đồ 1.1. cấu tổ chức tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk (Nguồn: Báo cáo tình hình tổ chức nhân sự công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk năm 2008) Phòng kế hoạch - kinh doanh: Thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư sản xuất, ký kết hợp đồng thu mua, theo dõi hoạt động bán hàng, nghiên cứu thị trường trong từng giai đoạn cụ thể, tổ chức hoạt động marketing để tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm. Các xưởng sản xuất, nhà máy, đội lâm viên: nhiệm vụ thi công và hoàn thiện các công trình do cấp trên giao cho, thực hiện cập nhật các thông tin liên quan đến công 5 Xưởng sản xuất hàng mộc số 01 Nhà máy bê tông Xưởng khí, cán tole Đội xây dựng công trình Đội lâm viên Eahleo Ban Giám đốc Phòng kế hoạch - kinh doanh Phòng tài chính - kế toán Phòng kỹ thuật thi công Phòng tổ chức -hành chính Văn phòng đại diện Đăk Nông Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh Chi nhánh Ninh Thuận trình thi công, hoàn thành hồ sơ liên quan đến thi công, thực hiện thi công và thanh quyết toán các công trình, tổ chức nghiệm thu công trình. III. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 – 2010 1. Doanh thu Bảng 1.1. Bảng doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty năm 2008 – 2010 Đvt: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008 - 2010) Doanh thu của công ty giảm dần qua các năm từ 66.630 triệu năm 2008 xuống còn 60.001 triệu năm 2009, tức giảm 6.629 triệu tương đương 9,95% so với năm 2008. Năm 2010 doanh thu càng giảm mạnh hơn nữa xuống còn 29.869 triệu, tức giảm 30.132 triệu tương đương 50,22% so với năm 2009. Doanh thu các năm không cao vì chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhu cầu mua hàng không cao, các mặt hàng bị ứ đọng. Năm 2010 công ty đã chủ trương thu hẹp một số ngành hàng mang lại lợi nhuận tức thời để tập trung thực hiện các dự án mới cho mục tiêu dài hạn nên doanh thu càng giảm mạnh. 2. Chi phí Chi phí là điểm đáng chú ý trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 – 2010. Tổng chi phí là quá cao so với doanh thu và lợi nhuận kiếm được. Lí do vì trong khi nền kinh tế khủng hoảng, công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk vẫn mạnh dạn đầu tư vào xây dựng khu căn hộ cao cấp 1,2 và thực thi dự án cao su 1 nên chi phí là rất cao. Tổng chi phí lên đến 97.196 triệu năm 2008, 74.389 triệu năm Chỉ Tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 2010/2009 ± % ± % Doanh thu thuần 66.630 60.001 29.869 -6.629 -9,95 -30.132 -50,22 Chi phí tài chính 2.640 1.556 1.697 -1.084 -41,06 141 9,06 Chi phí bán hàng 284 499 344 215 75,7 -155 -31,06 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.733 2.316 1.513 -417 -15,26 -803 -34,67 Chi phí khác 91.539 70.018 3.867 -21.521 -24 -66.151 -94,48 Tổng chi phí 97.196 74.389 7.576 -22.807 -4,62 -66.968 -151,2 Lợi nhuận sau thuế -93.664 -72.163 -3.239 21.501 -22,96 68.924 -95,51 6 2009. Nhưng lại giảm mạnh vào năm 2010 vì vừa hoàn thành xong dự án khu căn hộ cao cấp 1,2 nên không phải đầu tư nhiều. Tổng chi phí các năm giảm dần, năm 2009 giảm 22.807 triệu tương đương với 4,62% so với năm 2008. Năm 2010 giảm 66.968 triệu tương đương với 151,15% so với năm 2009. 3. Lợi nhuận Từ năm 2008 – 2010 công ty trong tình trạng lỗ vốn liên tục, lợi nhuận kiếm được từ các ngành hàng thu nhập không bù đắp được chi phí khổng lồ để thực thi các dự án trọng điểm. Cụ thể là lỗ 93.664 triệu năm 2008, 72.163 triệu năm 2009 và 3.239 triệu năm 2010. IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gỗ đối với sự phát triển của công ty Bảng 1.2. Bảng kim ngạch xuất khẩu gỗ và doanh thu của công ty giai đoạn 2008 – 2010 Đvt: triệu đồng Năm Kim ngạch xuất khẩu gỗ Doanh thu Tỷ trọng 2008 1.707 66.630 2,56% 2009 935 60.001 1,56% 2010 1.410 29.869 4,72% (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình xuất khẩu và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2008 - 2010) Qua bảng trên ta thấy được tỷ trọng của ngành xuất khẩu gỗ là rất nhỏ so với doanh thu của cả công ty trong 3 năm vừa qua. Cụ thể là chiếm tỷ trọng 2,56% năm 2008, 1,56% năm 2009. phần nhỉnh lên năm 2010, chiếm 4,72%. Tuy nhiên, tỷ trọng này hoàn toàn không xứng tầm được cho là một trong những ngành hàng chủ chốt của công ty. Đây cũng là ngành hàng xuất khẩu đầu tiên và duy nhất của công ty hiện nay nên kinh nghiệm kinh doanh quốc tế còn ít ỏi, những thiếu sót, sai lầm là điều không thể tránh khỏi. Hơn thế nữa, công ty hiện đã trồng mới 1.500 ha rừng bạch đàn và 1.000 ha rừng keo lai để phục vụ mục đích xuất khẩu lâu dài. Để thể cạnh tranh trong môi trường quốc tế nhiều đối thủ như hiện nay, đặc biệt khi ngành xuất khẩu gỗ Việt Nam nói chung 7 và công ty Hoàng Anh ĐăkLăk nói riêng là một ngành khá non trẻ, việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gỗ cần được chú trọng nhiều hơn nữa. V. Vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường 1. Thị trường trong nước Vì là thành viên của tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai nên công ty nhiều thuận lợi hơn so với các công ty cùng ngành khác từ nguồn lực đến uy tín, thương hiệu. Về thương hiệu, công ty đã nhiều uy tín trên thị trường cả mặt hàng xây dựng, đồ gỗ và các mặt hàng khác. Địa bàn đóng chân thuận lợi về nguồn nguyên liệu và nhân công lao động, đội ngũ Cán bộ Công nhân viên trung thành với Doanh nghiệp. Đồng thời công ty nhiều hội chiếm lĩnh các dự án, công trình lớn trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên, việc kinh doanh nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực trong khi sức người và tiềm lực tài chính của công ty còn hạn chế nên điều tất yếu hiệu quả sẽ không cao. Thực tế đã chứng minh rằng Công ty chỉ chuyên về một số lĩnh vực là thế mạnh của mình như xây dựng dân dụng, xây dựng các công trình, kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ . Còn về sản xuất kinh doanh đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác đang là một vấn đề cần được lưu ý, nhất là khi ngành đang nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tình trạng cạnh tranh trở nên gay gắt. 2. Thị trường nước ngoài Ổn định chính trị là một thế mạnh rất lớn của Việt Nam, trong những năm vừa qua nước ta được đánh giá là điểm đến an toàn nhất trên thế giới. Trong khi các nước khác và ngay cả các nước trong khu vực tình hình chính trị luôn tiềm ẩn những nguy bất ổn, chiến tranh, khủng bố, xung đột sắc tộc xảy ra triền miên thì nước ta đảm bảo được một nền chính trị vững vàng không chiến tranh, không xung đột. Cộng thêm, nước Việt Nam chúng ta nền văn hoá lâu đời, con người Việt Nam nói chung hiền hòa, mến khách, sẵn sàng bắt tay làm bạn với tất cả các dân tộc trên Thế giới. Đây là điều kiện lý tưởng cho việc sản xuất kinh doanh thuận lợi. Bên cạnh những thuận lợi là khó khăn, mặc dù công ty đã chủ động đầu tư nhiều máy móc trang thiết bị và công nghệ mới, song tốc độ đổi mới trang thiết bị và công nghệ còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Hiện vẫn còn tồn tại đan xen các loại thiết bị công nghệ lạc hậu và trung bình do vậy đã làm hạn 8 chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa các sản phẩm. Phần lớn các công ty trong nước nói chung và Công ty cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk nói riêng đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Thiếu vốn dẫn đến tình trạng không điều kiện để lựa chọn mặt hàng chất lượng cao trong kinh doanh, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ kinh doanh. Bên cạnh là các chính sách - bảo hộ của nhà nước hầu như không còn nữa vì theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA. Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam dễ bị các tập đoàn lớn của các nước đánh bại. Tiềm lực tài chính hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại càng ít. Như vậy, nhìn một cách toàn diện, ngành gỗ của Việt Nam nói chung là ngành sinh sau đẻ muộn so với nhiều nước trên thế giới như Thái Lan, Indonesia, Malaysia… Năng lực cạnh tranh của công ty Hoàng Anh ĐăkLăk còn rất hạn chế trên con đường của hội nhập toàn diện. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH ĐĂKLĂK GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 9 I. Tình hình xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk 1. Kim ngạch xuất khẩu Bảng 2.1. Bảng kim ngạch xuất khẩu ĐVT: USD Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu So sánh 2009/2008 2010/2009 2008 85.359 ± -38.539 23.758 2009 46.766 % -45,21 50,8 2010 70.524 (Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu của công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk giai đoạn 2008 – 2010) Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty nhiều thay đổi trong giai đoạn 2008 - 2010. Năm 2008 tổng kim ngạch xuất khẩu không cao lắm đạt 85.359 USD. Năm 2009 do không tìm được thị trường tiêu thụ gỗ Bạch Đàn và gỗ vụn, con số đó tiếp tục giảm xuống, giảm 38.539 USD còn 46.766 USD tương đương giảm 45,21%. Tuy nhiên, năm 2010 tình hình xuất khẩu gỗ những tiến triển khả quan hơn, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng lên do xâm nhập được vào thị trường EU và nhu cầu về mặt hàng gỗ của các nước cũng tăng lên sau cuộc khủng hoảng, tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ năm 2010 đạt 70.424 USD, tức tăng 23.758 USD tương đương 50,8% so với 2009. 2. cấu mặt hàng Công ty xuất khẩu 5 loại mặt hàng gỗ chính là: Bạch Đàn, Keo Lai, các sản phẩm từ gỗ, gỗ dán và gỗ vụn. Nhìn chung, các mặt hàng gỗ đều được xuất khẩu mỗi năm với cấu thay đổi do đơn đặt hàng qua các năm không giống nhau. Duy chỉ năm 2009, công ty chỉ xuất khẩu 3 mặt hàng gỗ là: Keo Lai, sản phẩm gỗgỗ dán do công ty không tìm được khách hàng cho gỗ vụn và Bạch Đàn. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu gỗ đã khả quan hơn vào năm 2010, các mặt hàng gỗ vụn và Bạch Đàn đều tìm được thị trường tiêu thụ. Năm 2008 xuất khẩu nhiều gỗ Bạch Đàn, chiếm 24,32% trong cấu các mặt hàng gỗ xuất khẩu, nhưng không xuất khẩu năm 2009, trở lại xuất khẩu năm 2010 với Bảng 2.2. cấu mặt hàng xuất khẩu gỗ của công ty giai đoạn 2008 – 2010 Đvt: USD cấu mặt hàng Năm 2008 2009 2010 10 [...]... GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH ĐĂKLĂK TRONG 3 NĂM TỚI I Triển vọng của hoạt động Chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tuy nhiên từ đầu quý IV năm 2009 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ đã tăng trưởng trở lại Nhu cầu tiêu dùng tăng cao mở ra một triển vọng mới tương đối lạc quan cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ Một trong những hội phát triển ngành gỗ là... cấu Gỗ Keo Lai chiếm 17,05% trong cấu năm 2008, tăng mạnh năm 2009 lên đến 33 ,05% và giảm còn 19,05% năm 2010 Sản phẩm gỗ luôn là loại mặt hàng chủ lực cho xuất khẩu, chiếm 23, 59% trong tổng cấu các mặt hàng xuất khẩu, tăng vào năm 2009 chiếm 39 ,98% và giảm còn 37 % năm 2010 Gỗ dán cũng là mặt hàng được ưa chuộng và được xuất khẩu trong 3 năm qua, chiếm 17,19% trong tổng cấu năm 2008, 26,97% năm. .. các hợp đồng xuất khẩu đều được thực hiện bởi công ty mẹ, tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Công ty chỉ sản xuất lượng hàng xuất khẩu theo yêu cầu của công ty mẹ Nhưng từ năm 2010, bên cạnh hợp đồng từ công ty mẹ giao phó, công ty đã nỗ lực tìm đối tác và đã kí kết được một số hợp đồng được kí kết qua thư điện tử Xác nhận bằng điện thoại Trong hai quí đầu năm nay công ty được công ty mẹ giao sản xuất 50 bộ...Doanh thu Tỉ lệ Doanh thu Tỉ lệ Doanh thu Tỉ lệ Bạch Đàn 20.765 24 ,32 % 0 0% 10 .32 4 14,64% Keo Lai 14.555 17,05% 15.456 33 ,05% 13. 432 19,05% Sản phẩm gỗ 20. 134 23, 59% 18.698 39 ,98% 26.0 93 37% Gỗ dán 15. 234 17,85% 12.612 26,97% 11.600 16,45% Gỗ vụn 14.671 17,19% 0 0% 9.075 12,86% (Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu các mặt hàng gỗ của công ty giai đoạn 2008 – 2010) tỉ lệ còn 14,64%, giảm 9,68% trong. .. công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk cũng như của nhiều công ty xuất khẩu gỗ khác của nước ta đang cần được sự giúp đỡ về vốn, thông tin, giải pháp và thị trường… của Nhà nước và Hiệp hội ngành hàng Nhu cầu mặt hàng gỗ đã hồi xuân, ngành gỗ nước ta hiện đã mặt tại 120 quốc gia trên thế giới Năm 2010 là một năm tương đối khởi sắc cho công ty Đây hẳn là một nền tảng đầy triển vọng cho ngành gỗ của công ty. .. (Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu của công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk giai đoạn 2008 – 2010) Thị trường Australia: Kim ngạch xuất khẩu trên thị trường Australia là khá cao năm 2008, đạt 30 .146 USD Tuy nhiên năm 2009 với sự cạnh tranh gay gắt khi nhu cầu về mặt hàng gỗ xuống thấp, kim ngạch xuất khẩu trên thị trường này giảm một cách đột ngột còn 10.519 USD và không nhập khẩu năm 2010 Thị trường EU:... thị chính của công ty trong 3 năm gần đây Thị trường Mỹ: Thị trường mang lại kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận lớn nhất cho công ty là thị trường Mỹ, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu đối với thị trường này đạt 36 .247 USD, giảm 18.9966 USD so với năm 2008 tương ứng 34 ,35 %, nhưng đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu thị trường này lại tăng lên đạt 41.517 USD, tăng 5.270 USD tương ứng 14,54% so với năm 2009 So với... lợi nhuận lớn nhất cho công ty Cho nên, công ty ưu tiên phát triển thị trường này Bảng 2 .3 Bảng kim ngạch xuất khẩu ĐVT: USD Tên thị trường Kim ngạch xuất khẩu So sánh 2009/2008 11 2010/2009 2008 2009 2010 ± % ± % 0 0 29.007 0 0 29.007 - 55.2 13 36.247 41.517 -18.966 -34 ,35 5.270 14,54 Australia 30 .146 10.519 -19.627 -35 ,55 -10.519 -100 Tổng cộng 85 .35 9 46.766 70.524 -38 .5 93 -128 23. 758 50,8 EU Mỹ 0 (Nguồn:... tình hình thị trường gỗ thế giới cũng như các hội một cách thường xuyên, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại KẾT LUẬN Ngành xuất khẩu gỗ của công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk còn nhỏ về qui mô cũng như thua kém về thương hiệu so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài Ba năm qua thị trường thế giới lại tương đối ảm đạm, tình hình xuất khẩu gỗ của công ty vì đó cũng chịu... bảo đảm tương đối cho đầu ra của công ty những năm về sau Kim ngạch xuất khẩu gỗ trong những năm vừa qua tuy không cao nhưng đã góp phần làm tăng doanh thu của công ty, tạo công ăn việc làm cho đội ngũ công nhân viên, đội ngũ công nhân viên thêm nhiều kinh nghiệm trong thương trường quốc tế Bên cạnh, công ty đã mua sắm được thêm nhiều máy móc mới cho hiệu quả sản xuất cao hơn cùng với 1.500 ha rừng . phần Hoàng Anh ĐăkLăk Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gỗ tại công ty Cổ phần Hoàng Anh ĐăkLăk Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gỗ tại. III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH ĐĂKLĂK TRONG 3 NĂM TỚI I. Triển vọng của hoạt động Chịu ảnh hưởng của

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan