Nghiên cứu phương pháp tiếp cận đánh giá tổ chức khoa học và công nghệ và đề xuất các phương án đánh giá phù hợp với Việt Nam

143 383 0
Nghiên cứu phương pháp tiếp cận đánh giá tổ chức khoa học và công nghệ và đề xuất các phương án đánh giá phù hợp với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Xuân Thảo (TS Tạ Doãn Trịnh) Hà Nội, 2012 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CHÍNH TS Phạm Xuân Thảo TS Tạ Doãn Trịnh TS Michael Braun ThS Đỗ Thị Thùy Dương CN Nguyễn Tiến Dũng CN Nguyễn Ngọc Chiến LỜI CẢM ƠN Đề tài "Nghiên cứu phương pháp tiếp cận đánh giá tổ chức khoa học công nghệ đề xuất phương án đánh giá phù hợp với Việt Nam" hoàn thành với tài trợ Bộ Khoa học Công nghệ với trợ giúp, hợp tác nhiều đơn vị cá nhân Nhóm thực đề tài xin cảm ơn tập thể Lãnh đạo, nghiên cứu viên, kế tốn nhân viên hành Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ tham gia đóng góp ý kiến, hỗ trợ hoạt động liên quan thực đề tài Xin chân thành cảm ơn số tổ chức khoa học công nghệ cung cấp liệu để khảo sát thực trạng hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam đánh giá thử số tổ chức thành cơng, đóng góp vào việc đạt mục tiêu đề tài Chúng xin bày tỏ cảm ơn đến số nhà khoa học (của trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, số Viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam số đơn vị nghiên cứu khác) nhiệt tình tham gia vào hoạt động đánh giá, tư vấn đóng góp ý kiến bình luận q báu bổ ích để chúng tơi hồn thành tốt nội dung đề tài MỤC LỤC TĨM TẮT CHÍNH PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 13 Lý thực đề tài 13 Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 Phạm vị khái niệm 16 Nội dung nghiên cứu 17 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 Chƣơng Tổng quan phƣơng pháp luận cách tiếp cận đánh giá tổ chức khoa học công nghệ 20 1.1 Tính đa dạng mục đích đối tượng đánh giá 20 1.2 Quy trình, phương pháp tiêu chí đánh giá tổ chức khoa học cơng nghệ 27 Chƣơng Thực trạng phân loại tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam đề xuất việc phân nhóm đánh giá 31 2.1 Nghiên cứu lựa chọn phương án phân nhóm tổ chức khoa học cơng nghệ Việt Nam đánh giá 31 2.2 Đặc trưng nhóm tổ chức khoa học công nghệ 36 2.3 Các vấn đề cần lưu ý đề xuất phương pháp luận đánh giá tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam 39 Chƣơng Xây dựng quy trình đánh giá hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam 47 3.1 Mục đích đối tượng đánh giá 47 3.2 Quy trình đánh giá 48 3.3 Phương pháp đánh giá 52 3.3 Tiêu chí số đánh giá 53 3.3 Hồ sơ đánh giá 63 3.4 Cách thức chấm điểm kết luận đánh giá 64 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 Phụ lục Mẫu Hồ sơ thông tin Mẫu phiếu đánh giá hoạt động viện nghiên cứu 78 Phụ lục Mẫu Hồ sơ thông tin Mẫu phiếu đánh giá hoạt động tổ chức khoa học công nghệ trường đại học 98 Phụ lục Mẫu Hồ sơ thông tin Mẫu phiếu đánh giá hoạt động tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ 120 Phụ lục 4: Các biểu mẫu khác (Biên kiểm phiếu chấm điểm đánh giá; Biên họp hội đồng đánh giá; Mẫu Báo cáo đánh giá) 137 TĨM TẮT CHÍNH Nhiệm vụ “Nghiên cứu phương pháp tiếp cận đánh giá tổ chức khoa học công nghệ đề xuất phương án đánh giá phù hợp với Việt Nam” thiết kế thực nghiên cứu mang tính chất khai phá, mở đường cho hoạt động đánh giá tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam với quy trình tương hợp với quốc tế Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: (1) tổng quan phân tích vấn đề phương pháp luận tiếp cận đánh giá tổ chức KH&CN; (2) đề xuất phương án đánh giá tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam (phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá phù hợp với nhóm đối tượng) Nhóm nghiên cứu tiếp cận đối tượng theo phương thức: từ nghiên cứu lý thuyết/ vấn đề đánh giá tổ chức khoa học công nghệ phối hợp với việc phân tích thực trạng tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam, sau đó, đề xuất phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá phù hợp cuối đánh giá thử số tổ chức để điều chỉnh phương pháp luận đề xuất cho phù hợp với thực tiễn Nghiên cứu thực với nội dung theo logic sau: (1) Nghiên cứu cách tiếp cận đánh giá tổ chức khoa học công nghệ qua kinh nghiệm thực hành đánh giá tổ chức khoa học công nghệ số nước; (2) Nghiên cứu, phân tích yêu cầu việc đánh giá tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam nay; (3) Nghiên cứu, đề xuất phương án đánh giá tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam; (4) Kiểm nghiệm tính thực tiễn phương pháp luận đề xuất (bằng cách đánh giá thử số tổ chức khoa học công nghệ) điều chỉnh cho phù hợp Các kết nghiên cứu tóm tắt đây: Từ việc tìm hiểu kinh nghiệm thực hành đánh giá tổ chức khoa học công nghệ số nước, nhóm nghiên cứu nhận thấy khơng thể có mơ hình hay quy trình mẫu “khn vàng thước ngọc” dùng để “đo ni đóng cột” áp dụng đánh giá tổ chức khoa học cơng nghệ Sự khác biệt mơ hình/quy trình đánh giá tổ chức khoa học công nghệ định yếu tố sau: Mục đích đánh giá: Việc đánh giá tổ chức khoa học công nghệ thường tiến hành nhằm phục vụ mục đích khác Do vậy, tiêu chí quy trình đánh giá phải lựa chọn để đáp ứng mục đích khác đó; Đặc thù hoạt động chức loại tổ chức: Các tổ chức khoa học cơng nghệ có chức năng, nhiệm vụ khác lĩnh vực nghiên cứu khác Do vậy, tính chất đặc trưng kết nghiên cứu khác Có tổ chức có nhiều sản phẩm túy tri thức mới/cơng bố để nhận biết giới Có tổ chức có sản phẩm chủ yếu tạo mẫu vật mới, sản phẩm mới, quy trình cơng nghệ Có tổ chức lại có sản phẩm chủ yếu kiến nghị sách, đề xuất tư vấn mang tính xã hội dựa luận khoa học thực tiễn Yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế lựa chọn tiêu chí, số đánh giá ảnh hưởng đến việc xác định thành phần nhóm chuyên gia đánh giá Tuy nhiên, phần lớn hoạt động đánh giá tổ chức khoa học công nghệ thực nhằm mục tiêu sau: Nâng cao suất hoạt động cách sử dụng nguồn lực cách hợp lý hiệu hơn; Nâng cao chất lượng quản lý tổ chức khoa học công nghệ quản lý thực nhiệm vụ tổ chức đó; Xác định rõ kết hoạt động, đo mức độ thành công tổ chức khoa học công nghệ; Cung cấp định hướng đạo cố gắng tương lai tổ chức Việc đánh giá hoạt động hay kết hoạt động tổ chức khoa học công nghệ để hiểu giá trị đích thực xem xét ý nghĩa ứng dụng kết mà tổ chức tạo Nếu đánh giá hoạt động nghiên cứu nhà khoa học xem xét đóng góp đích thực nhà khoa học cho việc phát triển hướng nghiên cứu họ theo đuổi, nhìn xa hơn, việc đánh giá lực hoạt động tổ chức khoa học công nghệ yêu cầu thiết phục vụ việc xây dựng định chiến lược phục vụ phát triển khoa học cơng nghệ cho tổ chức Bên cạnh đó, việc đánh giá hoạt động tổ chức khoa học cơng nghệ có ý nghĩa tồn tổ chức Chính vậy, kết đánh giá tổ chức khoa học công nghệ thường sử dụng cho đối tượng sau: Cơ quan quản lý Nhà nước khoa học công nghệ để tham khảo phân bổ nguồn lực cho hợp lý có cách tổ chức lại quan yếu kém; Chính thân tổ chức đánh giá để họ nhận điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tổ chức cộng đồng khoa học cơng nghệ quốc gia quốc tế, để họ có hướng hồn thiện tổ chức điều chỉnh phương hướng hoạt động cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội; Đối với cơng chúng việc đánh giá tổ chức khoa học công nghệ hội để Nhà nước giải trình với cơng chúng việc hiệu sử dụng nguồn lực quốc gia cho nghiệp phát triển khoa học công nghệ đất nước Thơng thường, có hai loại hình đánh giá tự đánh giá đánh giá từ bên Việc tự đánh giá thường thực hàng năm năm lần theo cách thức Nhà nước quy định báo cáo lên cấp quản lý Còn đánh giá từ bên ngồi thường tiến hành có đề xuất, theo chu kỳ 4-5 năm lần với tổ chuyên gia Nhà nước thành lập Khi cần thiết, đánh giá từ bên ngồi sử dụng chuyên gia nước tham gia đánh giá Đánh giá từ bên ngồi có nhiều ưu điểm thể tính chất khách quan hơn, xác hơn, lại thường u cầu nhiều kinh phí, thời gian tổ chức phức tạp Trong nhiều trường hợp, “tự đánh giá” bao gồm quy trình đánh giá từ bên ngồi cộng tác đắc lực từ phía tổ chức đánh giá Về phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá (tự đánh giá, đánh giá từ bên ngoài) cần phương pháp quan trọng chung, đánh giá chuyên gia ngành (peer review) Đây phương pháp đặc biệt hữu hiệu đánh giá hệ thống khoa học cơng nghệ nói chung đánh giá tổ chức khoa học công nghệ nói riêng Bên cạnh đó, tùy bước quy trình thực đánh sử dụng kết hợp với số phương pháp khác, là: phương pháp điều tra, phân tích thư mục trắc lượng (survey , analysic and bibliometric), phương pháp miêu tả (descriptive research), phân tích mạng lưới xã hội (social network analysic), so sánh đối chuẩn (benchmark), … Đánh giá hoạt động tổ chức thời điểm đó, người ta thường xem xét tổng thể khía cạnh: chức năng, nhiệm vụ; kế hoạch chiến lược; cấu tổ chức lãnh đạo; cấu nguồn nhân lực; sở hạ tầng; khả thu hút nguồn tài trợ; quan hệ hợp tác; chất lượng khoa học, công nghệ; chất lượng đào tạo nguồn nhân lưc; đóng góp cho kinh tế - xã hội … Tiêu chí đánh giá tương ứng với khía cạnh thường bao gồm: - Sự phù hợp cấu trúc tổ chức khoa học công nghệ: chức năng, nhiệm vụ; kế hoạch chiến lược; cấu tổ chức lãnh đạo; cấu nguồn nhân lực; sở hạ tầng - Tính hiệu việc tổ chức hoạt động: thu hút nguồn tài trợ; quan hệ hợp tác; … - Tính hiệu suất chất lượng kết quả: mặt khoa học, cơng nghệ; đào tạo nguồn nhân lưc; đóng góp cho kinh tế - xã hội… Với đặc điểm nêu trên, việc nghiên cứu đề xuất phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam nghiên cứu hiểu việc tìm cách thức để xem xét cách hệ thống khách quan tính phù hợp mục tiêu, tính hiệu quả, hiệu suất tính bền vững hoạt động chất lượng kết hoạt động tổ chức khoa học cơng nghệ Việt Nam Nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình khung, áp dụng để đánh giá hoạt động tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam gồm bước ứng với nội dung sau: (B1) Thiết kế đánh giá – xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi, tiêu chí số đánh giá; (B2) Lập hồ sơ đánh giá – thông tin đầy đủ hoạt động tổ chức, báo cáo tự đánh giá từ tổ chức (cơ quan đánh giá yêu cầu tổ chức thực tự đánh giá Hội đồng Khoa học tổ chức); (B3) Hội đồng chuyên gia đánh giá từ bên – đánh giá trường họp đánh giá Căn vào thực trạng tổ chức hoạt động sách hoạt động tổ chức khoa học cơng nghệ Việt Nam nay, tìm kiếm hợp tác tổ chức khoa học công nghệ với cơng tác đánh giá khó khăn Đặc biệt việc tự đánh giá thân tổ chức khó thực cách hiệu Do vậy, quy trình đánh giá, bước tự đánh giá thay việc cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết hoạt động thân tổ chức (theo yêu cầu quan đánh giá - Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ) đồng thời, tăng cường vai trị cơng tác đánh giá trường (site-visit) tìm kiếm cơng tác (các/một số thành viên trong) Hội đồng khoa học tổ chức duyệt báo cáo kết đánh giá Qua phân tích trạng tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam quan điểm người đánh giá, nhóm nghiên cứu nhận thấy: với mục phát triển so với tổng số cán 1.8 Tỷ lệ số lượng cán hành so với tổng số cán Cơ sở hạ tầng trang thiết bị NC - Diện tích văn phịng, nhà xưởng PTN/số cán làm việc thường xuyên tổ chức - Tỷ lệ trung bình tiền đầu tư tăng cường trang thiết bị/năm Kinh phí: - Tỷ lệ số tiền thu từ hoạt động liên quan đến sở hữu công nghiệp/tổng thu tổ chức - Tỷ lệ số tiền thu từ hoạt động liên quan đến chuyển giao chuyển nhượng công nghệ/tổng thu tổ chức - Tỷ lệ số tiền thu từ việc cung cấp dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến tri thức khoa học công nghệ/tổng thu tổ chức - Tỷ lệ số tiền thu từ việc cung cấp dịch vụ khai thác thiết bị khoa học - kỹ thuật/tổng thu tổ chức Tỷ lệ số tiền thu từ hoạt động liên quan đến sản xuất thương mại sản phẩm nghiên cứu/tổng thu tổ chức Tỷ lệ số tiền thu từ hoạt động khác/tổng thu tổ chức 128 Ghi chú: Đây số đưa Viện Đánh giá khoa học Định giá cơng nghệ (tính tốn dựa vào số liệu gốc mà tổ chức cung cấp), để chuyên gia tham khảo đánh giá hoạt động tổ chức theo tiêu chí tương ứng 129 MẪU BÁO CÁO KHẢO SÁT HIỆN TRƢỜNG PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ CÁC TỔ CHỨC DỊCH VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Gợi ý cho chuyên gia đánh giá) Tên tổ chức:………………………………………………… Tên quan chủ quản: ………………………………………………… Hệ thống hành cơng tác quản lý khoa học công nghệ: - Mức độ đầy đủ, phù hợp, rõ ràng dễ áp dụng hệ thống văn pháp lý cho hoạt động tổ chức: quy định quản lý, tài cho hoạt động, sở hữu trí tuệ chuyển giao tri thức, hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ,… - Mức độ công khai, minh bạch thông tin chất lượng quản lý: xét chọn, tuyển chọn, giám sát nghiệm thu đề tài/dự án công,… - Việc thực công tác đánh giá hoạt động tổ chức: có thực thường xuyên? Thực nào? Chất lượng việc đánh giá sao? Các yếu tố liên quan đến nguồn lực: - Nhân lực: mức độ dễ dàng việc tuyển dụng nhân lực chất lượng cao; mức độ phù hợp chất lượng nhân lực đào tạo với yêu cầu tổ chức; sách thu hút nhân tài … - Vật lực: chất lượng sở hạ tầng (phịng làm việc, nhà xưởng, điện nước, giao thơng, liên lạc) nào? mức độ đáp ứng số lượng chất lượng hạ tầng trang thiết bị kinh phí bảo trì so với u cầu hoạt động đơn vị; mức độ đáp ứng hệ thống máy tính internet; … - Tài lực: mức độ dễ dàng việc tiếp cận nguồn kinh phí từ NSNN; từ khối doanh nghiệp; từ nước ngồi nguồn khác, … Các thơng tin khác: - Các nội dung kiến nghị từ cán tổ chức để nâng cao chất lượng hoạt động - Mức độ cán tổ chức có biết kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức - Mức thu nhập cán vị trí khác tổ chức 130 PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DỊCH VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Chuyên gia đánh giá vào thông tin Hồ sơ hoạt động tổ chức dựa vào kinh nghiệm chun mơn để đưa nhận định đánh giá tiêu chí tương ứng) Tên tổ chức quan chủ quản: ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ tên chuyên gia đánh giá:…………………………………………… Chấm điểm số đánh giá: TT 1.1 1.2 1.3 a 2.1 Tiêu chí đánh giá Xem xét khía cạnh chức năng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển Mức độ phù hợp gắn kết kế hoạch/chiến lược phát triển với chức năng, nhiệm vụ tổ chức Mức độ rõ ràng kế hoạch/định hướng phát triển tổ chức Mức độ khả thi kế hoạch/định hướng phát triển tổ chức Nhận xét chung theo tiêu chí 1: Điểm tối đa Đánh giá chuyên gia (Đánh dấu vào mức Điểm thích hợp) 10 3 Xem xét khía cạnh cấu tổ 30 chức hoạt động Nhân lực 10 Mức độ phù hợp cấu bố trí nhân lực với trình thực chức nhiệm vụ tổ chức (số lượng cán phận có đủ để đảm bảo hồn thành chức năng, nhiệm vụ tổ chức? ) 131 2.2 b 2.3 2.4 2.5 2.6 Sự nỗ lực tổ chức việc giải việc làm ổn định đóng bảo hiểm cho người lao động (căn vào mức độ tăng trưởng cán làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn không thời hạn – mục 12 phiếu thơng tin) Nhận xét chung theo tiêu chí 2a: Cơ sở vật chất môi trường làm việc Điều kiện sở hạ tầng (phòng làm việc, máy tính, internet, thiết bị văn phịng, điều kiện hành mơi trường làm việc khác) Mức độ đáp ứng trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ hoạt động để tổ chức thực hiện/hồn thành chức năng, nhiệm vụ Cơ chế khai thác trang thiết bị khoa học – kỹ thuật đáp ứng tính “mở” mức độ việc hỗ trợ, phục vụ cộng đồng khoa học công nghệ (cho thuê/mượn thiết bị giúp thực đo đạc, chế tạo mẫu nghiên cứu, ) Cơ chế khai thác trang thiết bị khoa học – kỹ thuật đáp ứng tính “mở” mức độ việc hỗ trợ, phục vụ cộng đồng xã hội - hỗ trợ tổ chức/cá nhân khác có hoạt động liên quan 10 2 132 Nhận xét chung theo tiêu chí 2b: c 2.7 2.8 2.9 Tài Khả thu hút nguồn đầu tư hợp đồng dịch vụ Mức độ hợp lý việc chi lương cán (căn vào mức thu nhập cán tổ chức mục 14.9 phiếu thông tin) Mức độ hợp lý tương quan khoản chi (căn mục 14.9 đến 14.13 phiếu thông tin) 10 3 Nhận xét chung theo tiêu chí 2c: a 3.1 3.2 Xem xét thành tựu kết (trong năm lại đây) Sự gắn kết với mục tiêu ưu tiên Mức độ hợp lý hạng mục thu ứng với thứ tự ưu tiên lĩnh vực hoạt động mà tổ chức xác định (so sánh mức thu từ hoạt động – mục 14 – tương ứng với mức ưu tiên mà tổ chức xác định – mục 10 phiếu thông tin) Mức độ hợp lý kết ứng với thứ tự ưu tiên đối tượng sử dụng mà tổ chức xác định (so sánh tương quan mục 15 với mức đối tượng ưu tiên mà tổ chức xác định mục 11 phiếu thông tin) 60 10 5 133 Nhận xét chung theo tiêu chí 3a: b 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 b 3.10 3.11 3.12 Sự thỏa đáng kết quả: Tốc độ thay đổi/tăng trưởng nguồn kinh phí năm lại Sự thỏa đáng kinh phí thu từ hoạt động liên quan đến sở hữu công nghệ Sự thỏa đáng kinh phí thu từ hoạt động liên quan đến chuyển giao chuyển nhượng công nghệ Sự thỏa đáng kinh phí thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến tri thức khoa học công nghệ Sự thỏa đáng kinh phí thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ khai thác thiết bị kỹ thuật Sự thỏa đáng kinh phí thu từ hoạt động liên quan đến sản xuất thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Sự thỏa đáng kinh phí thu từ hoạt động nghiên cứu phát triển Đóng góp cho kinh tế - xã hội Đóng góp cho việc giải nhu cầu cấp bách quốc gia Đóng góp cho việc phát triển kinh tế (những lợi ích kinh tế mà kết hoạt động tổ chức mang lại) Đóng góp cho việc phát triển xã 20 3 3 30 10 10 134 3.13 hội (Căn vào việc sử dụng kết từ hoạt động tổ chức, bao gồm tính “mở” việc khai thác thiết bị khoa học - kỹ thuật) Tầm quan trọng dịch vụ tổ chức lĩnh vực KH&CN có liên quan (trong có tầm quan trọng việc khai thác trang thiết bị kỹ thuật tổ chức cộng đồng khoa học công nghệ) Nhận xét chung theo tiêu chí 3b: Ghi chú: Chuyên gia đánh dấu vào ô tương ứng (trong mức từ đến 5) với mức đánh giá phù hợp Sau đó, chuyển thể mức đánh giá sang định lượng điểm theo “Quy tắc M/5” sau đây: Điểm cho mức đánh giá = Điểm tối đa = M; Điểm cho mức = M × 4; Điểm cho mức = M × 3; Điểm cho mức = M × 2; M Điểm cho mức 1= × Kết luận chuyên gia việc xếp loại tổ chức: TT Tiêu chí Tổng điểm Tiêu chí 135 Tiêu chí Tiêu chí Tổng Xếp loại tổ chức (đánh dấu vào ô tương ứng phù hợp): 80-100 điểm : Tốt 65-80 điểm : Khá điểm: Yếu 40 điểm : Kém 50-65 điểm : Trung bình 40-50 Những nhận xét định tính tổ chức: THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) 136 Phụ lục 4: Các biểu mẫu khác (Biên kiểm phiếu chấm điểm đánh giá; Biên họp hội đồng đánh giá; Mẫu Báo cáo đánh giá) VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ _ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _o0o _ ., ngày tháng năm BẢN TỔNG HỢP KIỂM PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tên tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá thành viên hội đồng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Điểm trung bình Thành viên Thành viên Thành viên Điểm cho tiêu chí Điểm cho tiêu chí Điểm cho tiêu chí Tổng số điểm Xếp loại tổ chức (đánh dấu Tốt : 80-100 điểm vào ô tương ứng phù hợp): Khá : 65-80 điểm Trung bình : Các thành viên ban kiểm phiếu (Họ, tên chữ ký) 50-65 điểm Yếu : 50 điểm Trƣởng Ban kiểm phiếu (Họ, tên chữ ký) 137 VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ HỘI ĐỒNG KH&CN ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o , ngày tháng năm BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ A Thông tin chung Tên tổ chức: …………………………………………………………… Quyết định thành lập Hội đồng ./QĐ-TTĐG ngày / /200 ………………………………………… Địa điểm thời gian họp Hội đồng , ngày / /200 Số thành viên Hội đồng có mặt tổng số thành viên (đối với phiên họp đánh giá chấm điểm): / Vắng mặt: người, gồm thành viên: Khách mời tham dự họp Hội đồng (đối với phiên họp đánh giá) TT Họ tên Đơn vị công tác … B Nội dung làm việc Hội đồng B.1/ Thăm trƣờng (Báo cáo khảo sát trường kèm theo) B.2/ Phiên họp đánh giá, chấm điểm Hội đồng nghe đọc nhận xét đánh giá phản biện - Các uỷ viên phản biện Hội đồng nêu nhận xét đánh giá tổ chức; 138 - Thư ký Hội đồng đọc nhận xét đánh giá thành viên vắng mặt (nếu có) để Hội đồng tham khảo - Hội đồng nêu câu hỏi uỷ viên phản biện chuyên gia số đánh giá quy định Hội đồng trao đổi, thảo luận Trên sở xem xét, nghiên cứu tồn Hồ sơ thơng tin, Hội đồng tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá uỷ viên phản biện, trao đổi thảo luận, nhận định tổ chức theo tiêu chí Hội đồng bỏ phiếu đánh giá Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu với thành viên sau: 3.1/ Trưởng Ban: 3.2/ Hai uỷ viên: Hội đồng bỏ phiếu đánh giá Kết kiểm phiếu đánh giá trình bày biểu gửi kèm Kết luận kiến nghị Hội đồng theo tiêu chí 4.1 Tiêu chí 1: 4.2 Tiêu chí 4.3 Tiêu chí 139 4.6 Kết luận Căn kết bỏ phiếu chấm điểm, Hội đồng đánh giá xếp loại tổ chức sau (đánh dấu nội dung thích hợp): Tốt : 80 - 100 điểm Khá : 65 - 80 điểm Trung bình : 50 – 65 điểm Yếu : 50 điểm Các kết luận định tính bản: Hội đồng đề nghị Bộ KH&CN Viện Đánh giá khoa học Định giá công nghệ : a) Xem xét, ghi nhận kết đánh giá tổ chức; b) Kiến nghị khác - có: THƢ KÝ HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) 140 GHI CHÉP CHI TIẾT Ý KIẾN CỦA TỪNG THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THƢ KÝ HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Họ, tên chữ ký) 141 VIỆN ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ HỘI ĐỒNG KH&CN ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o , ngày tháng năm BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Giới thiệu tổng quan 1.1 Sơ tổ chức đánh giá 1.2 Phương pháp luận đánh giá: 1.2.1 Lý đánh giá: 1.2.2 Mục tiêu đánh giá: 1.2.3 Đối tượng đánh giá: 1.2.4 Cách tiếp cận: 1.2.5 Phương pháp luận (quy trình, phương pháp tiêu chí): Phát kiến nghị: 2.1 Tổng quát: (Sơ điểm mạnh, điểm yếu tổ chức đề xuất kế hoạch cải tiến hoạt động) 2.2 2.3 2.4 Về chức năng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển: Về cấu tổ chức hoạt động: Về thành tựu kết quả: Kết luận Phụ lục: Các tư liệu liên quan đến vấn đánh giá CƠ QUAN ĐÁNH GIÁ (Họ, tên, chữ ký đóng dấu) 142 ... tổ chức khoa học công nghệ phù hợp với Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp tiếp cận định tính định lượng đề xuất phương án đánh giá tổ chức khoa học công nghệ phù hợp. .. nghiên cứu Với mục tiêu ban đầu đề nghiên cứu phương pháp tiếp cận đánh giá tổ chức KH&CN, đề xuất mô hình phương án đánh giá (phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá) cho phù hợp với tổ chức khoa. .. đề xuất phương án đánh giá tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam; (4) Kiểm nghiệm tính thực tiễn phương pháp luận đề xuất (bằng cách đánh giá thử số tổ chức khoa học công nghệ) điều chỉnh cho phù

Ngày đăng: 10/03/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan