Xây dựng chương trình khoa học công nghệ quốc gia về biến đổi khí hậu

267 476 0
Xây dựng chương trình khoa học công nghệ quốc gia về biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG Tác giả: Bộ TNMT: TS Nguyễn Thị Hiền Thuận, TS Trần Thục; TS Trần Hồng Thái, TS Doãn Hà Phong, TS Nguyễn Lê Tâm Bộ KHCN: TS Lê Quang Thành; TS Nghiêm Thị Minh Hòa BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Ký tên đóng dấu) TS Nguyễn Thị Hiền Thuận HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT 3  ABSTRACT 5  CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6  GIỚI THIỆU CHUNG 7  1.1 Tính cấp thiết nhiệm vụ 7  1.2 Các quan tham gia thực .9  1.3 Căn pháp lý để xây dựng Nhiệm vụ 10  1.4 Mục tiêu Nhiệm vụ 11  1.4.1 Mục tiêu tổng quát 11  1.4.2 Mục tiêu cụ thể .11  1.5 Cách tiếp cận phương pháp sử dụng 11  TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13  2.1 Nghiên cứu biến đổi khí hậu giới 13  2.1.1 IPCC  và đánh giá biến đổi khí hậu 13  2.1.2 Các kết nghiên cứu bật biến đổi khí hậu 15  2.1.3 Tác động biến đổi khí hậu .23  2.1.4 Một số phương án thích ứng với biến đổi khí hậu .24  2.2 Nghiên cứu biến đổi khí hậu Việt Nam .25  Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam 31  2.2.2 Nhận định xu biến đổi khí hậu Việt Nam 33  2.2.3 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu Việt Nam 34  2.2.4 Các giải pháp ứng phó với BĐKH .41  2.3 Một số Chương trình khoa học công nghệ BĐKH .41  2.3.1 Chương trình Biến đổi khí hậu Châu Âu 41  2.3.2 Chương trình Khoa học Cơng nghệ BĐKH Hoa Kỳ 42  2.3.3 Hành động Khoa học Công nghệ BĐKH Trung Quốc 44  2.3.4 Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH Indonesia, Ấn Độ Thái Lan 44  XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHCN QUỐC GIA VỀ BĐKH 47  3.1 Những yêu cầu nhiệm vụ 47  3.2 Hội thảo tư vấn chuyên gia 47  3.3 Đoàn khảo sát, học tập Hoa Kỳ .49  3.4 Dự thảo Chương trình KHCN quốc gia BĐKH .52  3.4.1 Mục tiêu Chương trình 52  3.4.2 Nội dung nghiên cứu 53  3.4.3 Sản phẩm khoa học công nghệ 58  3.4.4 Các tiêu đánh giá chương trình 58  3.4.5 Dự kiến nhu cầu kinh phí từ ngân sách nhà nước 59  3.5 Xác định danh mục đề tài thực từ năm 2011 .60  CƠ SỞ DỮ LIỆU METADATA 62  4.1 Giới thiệu chung khung CSDL 62  4.2 Yêu cầu nội dung khung CSDL 63  4.3 Cấu trúc khung CSDL 64  4.3.1 Mô đun chung 65  4.3.2 Các mô đun chức 65  4.4 Mô tả CSDL MetaData Web 67  4.4.1 Lựa chọn công nghệ, phần mềm 68  4.4.2 Các chuyên mục 69  DỰ THẢO CÁC QUY CHẾ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 74  5.1 Quy chế tổ chức, quản lý hoạt động Chương trình 74  5.2 Quy chế quản lý tài Chương trình 87  KẾT LUẬN 93  TÀI LIỆU THAM KHẢO 95  PHẦN PHỤ LỤC 100  TĨM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn quy mơ tồn cầu, khu vực Việt Nam, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh mối lo ngại nhiều quốc gia Được đánh giá số nước bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH nước biển dâng, Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề có ý nghĩa sống cịn BĐKH mang lại nhiều hội, mở thị trường công nghệ lượng, công nghệ thân thiện với mơi trường, theo hướng phát triển bon Từ năm 1990, BĐKH trở thành chuyên ngành khoa học quan trọng hàng đầu Các nước phát triển đầu tư nguồn lực tài lớn cho nghiên cứu liên quan đến BĐKH Các dự án KHCN liên quan đến BĐKH hoàn thành Việt Nam hỗ trợ mạnh mẽ cho vấn đề nước nước lĩnh vực BĐKH Tuy nhiên, hoạt động KHCN lĩnh vực Việt Nam thiếu chiến lược hạn vừa dài hạn, chưa có đủ kinh phí cần thiết, nên gặp nhiều khó khăn việc thích ứng với phát triển nhanh chóng khoa học BĐKH để đáp ứng nhu cầu xây dựng thực sách hành động quốc gia liên quan đến BĐKH, tham gia đàm phán hợp tác quốc tế Do cần có tăng cường cấp bách để củng cố hoạt động KHCN có liên quan đến BĐKH nước ta Xây dựng thực Chương trình khoa học công nghệ quốc gia BĐKH nhiệm vụ quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong bối cảnh nay, kiến thức giới nói chung Việt Nam nói riêng BĐKH cịn nhiều hạn chế tồn quan điểm khác nhau, chí đối lập BĐKH, kịch BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố chưa chắn có độ tin cậy chưa cao cịn nhiều điểm chưa chắn việc xác định kịch phát triển kinh tế - xã hội, kịch phát thải khí nhà kính, việc tiến hành nghiên cứu đồng bộ, liên ngành chương trình tổng thể tạo sở khoa học cho việc triển khai xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành, địa phương quy mơ tồn quốc Nhiệm vụ tổng quan vấn đề biến đổi khí hậutrong nêu rõ thực trạng xu biến đổi khí hậu giới, khu vực Việt Nam Những nội dung liên quan đến tác động tiềm tàng BĐKH phát triển kinh tế-xã hội tính dễ bị tổn thương với BĐKH, phương pháp kinh nghiệm ứng phó với BĐKH phân tích tổng hợp góp phần làm rõ định hướng cho nội dung thực Chương trình Để xây dựng hồn thiện nội dung Khung Chương trình, Nhóm soạn thảo tập hợp nhiều ý kiến từ chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học từ đơn vị, quan cấp trung ương, địa phương, tổ chức nghiệp, doanh nghiệp tổ chức phi phủ Việc tham khảo chương trình KHCN BĐKH nước tiến tiến, nước khu vực giúp Nhóm soạn thảo có định hướng phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời học tập cách thức thiết kế triển khai hoạt động liên quan Nhiệm vụ hoàn thành đầy đủ mục tiêu, nội dung sản phẩm theo định phê duyệt Các sản phẩm cụ thể là: 1) Khung Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia biến đổi khí hậu từ năm 2010 đến năm 2015 2) Danh mục nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cho Chương trình 3) Cơ sở liệu phục vụ nghiên cứu biến đổi khí hậu 4) Quy chế tổ chức hoạt động Chương trình ABSTRACT Climate change is one of the biggest challenges for humanity in the 21st century Natural disasters and extreme climate events increasingly take place in most parts of the world, global average temperature and sea level continue to rise rapidly and are a major concern of many countries Being considered among countries particularly vulnerable to climate change and sea level rise, Vietnam recognizes response to climate change is crutial for survival On the other hand, climate change also brings opportunities, opening new markets for energy technology, environmental sound technology towards low carbon development Development and implementation of a national science and technology program on climate change is one of the important tasks clearly stated in the National Target Program to respond to climate change It is accepted that the knowledge of the world in general and Vietnam in particular on climate change is still limited while different viewpoints remain Uncertainties of climate change projections exist as there are still many uncertainties in determination of socio-economic development scenarios, greenhouse gases emission scenarios Therefore, conducting synchronized studies, interdisciplinary master programs will provide scientific basis for the development of climate change action plans in sectors, locations and nationwide In this project, an overview of the climate change problems has been carried out indicating the status and trends of climate change worldwide, in the region and in Vietnam Potential impacts of climate change on economic development and social vulnerability are synthezised; Methods and experiences of responding to climate change have been analyzed to guide further steps of the project Intensive consultation workshops, seminars and meetings were organized to obtain opinions and comments from experts, managers, scientists and stakeholders from various governmental and local agencies, institutions, businesses and non-governmental organizations Climate change science and technology programs of other countries, in the region were reviewed and thus helped design and implement related activities in Vietnam’s conditions All the objectives of the projects together with its outputs have been completed The specific products include: 1/ Framework of the National Science and Technology Program on climate change; 2/ List of projects to be implemented since 2011; 3/ WebDatabase on climate change; 4/ Draft regulations on the operation and on financial management of the program CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển CTMTQG Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long GEF Quỹ mơi trường tồn cầu IPCC Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu KHCN Khoa học Cơng nghệ KNK Khí nhà kính KP Nghị định thư Kyoto LHQ Liên Hợp Quốc NAPA Chương trình Hành động Quốc gia thích ứng với BĐKH TBQG1 Thơng báo quốc gia Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu TBQG2 Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu TNMT Tài ngun Mơi trường UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Viện KTTVMT Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường WB Ngân hàng Thế giới WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết nhiệm vụ Biến đổi khí hậu (BĐKH), mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh mối lo ngại nhiều quốc gia Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.5oC, mực nước biển dâng khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, LaNina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày trở nên nghiêm trọng khó dự đốn [8] Việt Nam đánh giá số nước bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Cửu Long bị ngập chìm nặng Các lĩnh vực, vùng dễ bị tổn thương chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu là: tài nguyên nước, nông nghiệp an ninh lương thực, sức khỏe; vùng đồng dải ven biển [18, 22, 48] Ngoài tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, BĐKH mang lại nhiều hội, đặc biệt cho việc phát triển công nghệ thân thiện với môi trường Việc ứng phó với BĐKH tạo hội kinh doanh với thị trường công nghệ lượng, hàng hóa; dịch vụ tiêu thụ các-bon mở Đối với nước phát triển Việt Nam, hội sử dụng Quỹ đa phương ứng phó với BĐKH nguồn vốn ứng phó khác nước, hội Cơ chế phát triển (CDM) cần xem xét [5, 9] Nhận thức rõ ảnh hưởng tiêu cực hội tiềm BĐKH mang lại, Chính phủ Việt Nam sớm tham gia phê chuẩn Công ước Khung Liên hợp quốc BĐKH [6]và Nghị định thư Kyoto [7] Ngày 02 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 158/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH [9], giao Bộ Tài ngun Mơi trường với Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành địa phương khác xây dựng triển khai Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia BĐKH (sau gọi tắt Chương trình) Việc xây dựng Chương trình cần thiết kiến thức giới nói chung Việt Nam BĐKH nhiều hạn chế Trên giới tồn quan điểm khác nhau, chí đối lập nhau, BĐKH [45] Điều thể qua bế tắc đàm phán BĐKH Hội nghị Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH (gọi tắt COP) lần thứ 15, 16 gần lần thứ 17 Durban, Nam Phi Thực tế nêu trên, với việc kịch BĐKH cho giới Việt Nam chứa đựng nhiều yếu tố chưa chắn có độ tin cậy chưa cao nhiều điểm chưa chắn việc xác định kịch phát triển kinh tế - xã hội, kèm theo lượng phát thải khí nhà kính tương lai, ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả thích ứng Việt Nam trước tác động BĐKH trong tương lai Các nghiên cứu BĐKH Việt Nam quan nhà nước, viện nghiên cứu, tổ chức thuộc Liên hiệp hội Khoa học Việt Nam, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ thực từ năm 1990 có mức độ sâu rộng khác cho vùng, lĩnh vực riêng lẻ, chưa toàn diện, đầy đủ thiếu tính tổng thể Việc xây dựng triển khai thực Chương trình làm sở khoa học toàn diện, tổng thể phục vụ việc xây dựng giải pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH, xây dựng thực chương trình, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội Bộ, ngành địa phương, có lồng ghép nội dung BĐKH Việt Nam coi trọng vấn đề biến đổi khí hậu thơng qua nhiều biện pháp tích cực để ứng phó Các chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, có chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 nhấn mạnh biến đổi khí hậu thách thức lớn cần được quan tâm ưu tiên Để góp phần thực nhiệm vụ quan trọng xác định Chương trình, cung cấp sở KHCN hỗ trợ Chương trình, phối hợp nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ có liên quan đến BĐKH, tăng cường lực KHCN toàn diện nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, cần tổ chức hoạt động KHCN Việt Nam BĐKH với lý sau đây: i) Biến đổi khí hậu vấn đề ngày bật mang lại tác động sâu sắc bất lợi đến xã hội loài người, đến hệ sinh thái tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội người Sự biến đổi đặt thách thức quan trọng nhân loại nỗ lực đẩy mạnh phát triển bền vững ii) Một hành động phù hợp với BĐKH liên quan nhiều đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trong 15-20 năm tới, Việt Nam tiếp tục phấn đấu tạo tăng trưởng kinh tế nhanh chóng phải bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ môi trường Mặc dù mức tiêu thụ lượng Việt Nam đơn vị GDP cường độ phát thải khí nhà kính chưa cao, khó khăn gặp tương lai làm để đảo ngược xu hướng tiêu thụ lượng tăng cao giảm tổng phát thải khí nhà kính iii) Tất biện pháp ứng phó hiệu chúng phụ thuộc nhiều vào tiến KHCN Cần có hỗ trợ mạnh mẽ KHCN liên quan đến BĐKH để hiểu rõ trình BĐKH, để xác định tác động nó, để phát triển cơng nghệ thích ứng giảm nhẹ, xây dựng sách biện pháp ứng phó phù hợp Từ năm 1990, BĐKH trở thành chuyên ngành khoa học quan trọng hàng đầu Các nước phát triển đầu tư nguồn lực tài lớn cho nghiên cứu liên quan đến BĐKH Các dự án KHCN liên quan đến BĐKH hoàn thành Việt Nam cung cấp hỗ trợ mạnh mẽ cho vấn đề nước nước lĩnh vực BĐKH Tuy nhiên, hoạt động KHCN lĩnh vực Việt Nam thiếu chiến lược hạn vừa dài hạn, chưa có đủ kinh phí cần thiết, nên gặp nhiều khó khăn việc thích ứng với phát triển nhanh chóng khoa học BĐKH để đáp ứng nhu cầu xây dựng thực sách hành động quốc gia liên quan đến BĐKH, tham gia đàm phán hợp tác quốc tế Do cần có tăng cường cấp bách để củng cố hoạt động KHCN có liên quan đến BĐKH nước ta Chương trình sau phê duyệt tập trung nghiên cứu tượng, chất khoa học điều chưa biết rõ BĐKH; tác động BĐKH đến kinh tế - xã hội, môi trường; phân tích đánh giá khía cạnh kinh tế hoạt động thích ứng với BĐKH; nghiên cứu phát triển/nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ ứng phó với BĐKH; chuyển giao cơng nghệ ứng phó với BĐKH cho ngành, địa phương để ứng dụng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; triển khai đề tài, đề án hợp tác quốc tế BĐKH, nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ thân thiện với khí hậu 1.2 Các quan tham gia thực Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên Mơi trường Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường ... Khung Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia biến đổi khí hậu từ năm 2010 đến năm 2015 2) Danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ cho Chương trình 3) Cơ sở liệu phục vụ nghiên cứu biến đổi khí hậu. .. duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 10 1.4 Mục tiêu Nhiệm vụ 1.4.1 Mục tiêu tổng qt Chương trình Khoa học cơng nghệ quốc gia BĐKH nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây. .. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13  2.1 Nghiên cứu biến đổi khí hậu giới 13  2.1.1 IPCC  và đánh giá biến đổi khí hậu 13  2.1.2 Các kết nghiên cứu bật biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 09/03/2015, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan