phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang

50 4.7K 19
phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Mục lục

  • Lý do chọn đề tài

  • Mục đích nghiên cứu

  • Phạm trù nghiên cứu

  • CHƯƠNG 27. Vấn đề ngiên cứu: ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm

  • Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 28. Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu qua sách, tài liệu, internet…,

  • Kết cấu bài báo cáo:

  • CHƯƠNG 29. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài báo cáo gồm 3 chương:

  • CHƯƠNG 30. + Chương 1: Cơ sở lý luận

  • CHƯƠNG 31. + Chương 2: Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến hành vi tiêu dùng sản phẩm thời trang

  • CHƯƠNG 35. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng: có 4 yếu tố cơ bản

  • CHƯƠNG 41. Trong mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời, con người có nhu cầu về những loại hàng hóa khác nhau. Dân chúng thay đổi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua qua các giai đoạn của cuộc đời họ. Ví dụ họ ăn thức ăn trẻ em ở tuổi ấu thơ, ăn hầu hết các loại thực phẩm lúc lớn lên và trưởng thành và ăn những món ăn kiêng lúc già yếu. Sở thích của họ về thời trang, xe máy và giải trí cũng cũng tùy theo tuổi tác. Vì vậy, các doanh nghiệp cần xác định sản phẩm, dịch vụ của mình phù hợp với đối tượng tiêu dùng nào nhằm xây dựng thị trường mục tiêu của mình.

    • 41.1.1. Giới tính

    • CHƯƠNG 42. Ta nhận thấy rõ ràng giữa nam và nữ thì hành vi mua khác nhau hoàn toàn, có khi còn trái ngược. Theo khảo sát của Wharton's Jay H. Baker Retail Initiative và công ty tư vấn Verde Group của Toronto có nhan đề “Đàn ông mua, còn phụ nữ sắm”, thì phụ nữ thường phản ứng mạnh mẽ với những tương tác cá nhân liên quan đến hoạt động bán hàng. Trong khi đó, hầu hết quý ông chỉ chú ý đến những hỗ trợ thiết thực như: bãi đỗ xe của khu mua sắm có đủ rộng? Cái áo mình cần mua có còn hàng? Thời gian thanh toán có nhanh?

    • CHƯƠNG 52. Từ khi loài người ý thức được về sự xấu hổ thì quần áo bắt đầu xuất hiện. Quần áo thời cổ xưa tất nhiên là rất sơ sài. Cho tới khi nền văn minh nhân loại đã tiến triển, sản xuất được các loại vải vóc dồi dào thì các kiểu quần áo với đầy đủ ý nghĩa của nó mới ra đời.

      • 52.1.1. Sơ lược về thời trang

      • Sơ lược lịch sử

      • CHƯƠNG 64. Các mốt nhất thời đôi khi chỉ kéo dài vài tháng, thường là do một nghệ sĩ nổi tiếng hoặc một nhà tạo mốt khởi xướng. Nhưng cũng có kiểu tồn tại lâu dài, chẳng hạn như quần jean xanh trước đây chỉ được những người trẻ phản đối xã hội vào thập niên 1950 và 1960 ưa chuộng. Tuy nhiên, ngày nay loại quần này được mọi người thuộc mọi lứa tuổi mặc vào nhiều dịp khác nhau.

        • 64.1.1. Quy luật xoay vòng của thời trang

        • CHƯƠNG 74. Ví dụ: Năm 1990, ca sĩ Debbie Gibson mix chiếc mũ vành tròn với cây yếm đen trắng- một mốt đồ có thể coi là rất đúng mốt vào mùa hè 2013. Chiếc mũ mà Debbie đội vào 23 năm trước cũng giống hệt mũ mà Demi Lovato đang dùng hiện giờ

        • CHƯƠNG 85. Dựa vào yếu tố độ tuổi, có thể chia khách hàng của thị trường may mặc thành 3 nhóm:

        • Người trẻ tuổi (13 – 35 tuổi)

        • Người lớn tuổi (trên 35 tuổi)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan