đề tài “Hoàn thiệncông tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNKtrên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”

125 599 2
đề tài “Hoàn thiệncông tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNKtrên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 1/ Tính cấp thiết đề tài .3 2/ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3/ Mục đích nghiên cứu 4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5/ Phương pháp nghiên cứu 6/ Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .7 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT 1.1.1 Khái quá trình hình thành, phát triển thực thuế GTGT Việt Nam Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu nghiên cứu áp dụng lần vào năm 1917 Pháp Thời kỳ đầu, thuế doanh thu đánh voà khâu trình sản xuất nên phát sinh nhiều nhược điểm trùng lặp Nói cách khác, q trình sản xuất sản phẩm qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, đến ngày 01/7/1054, Chính phủ Pháp ban hành loại thuế với tên gọi thuế giá trị gia tăng (viết tắt VAT) .7 Khai sinh từ nước pháp, thuế GTGT sau nhanh chóng áp dụng rộng rãi giới, trở thành nguồn thu quan trọng nhiều nước Đến nay, giới có 130 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu nước Châu Mỹ La Tinh, Châu Âu, Châu Á có Việt Nam Tại Việt Nam, tiền thân thuế GTGT thuế doanh thu Ngày 30/6/1990, Quốc hội ban hành Luật thuế doanh thu Luật quy định: “Tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh thu phải nộp thuế doanh thu” Căn tính thuế doanh thu doanh thu thuế suất Thuế suất thuế doanh thu có nhiều mức khác nhằm khuyến khích ngành sản xuất ngành kinh doanh thương mại, đặc biệt khuyến khích sản xuất kinh doanh mặt hàng thuết yếu cho xã hội Thuế doanh thu có ưu điểm đơn giản, dễ tính tốn có nhược điểm trùng lặp Vì sản phẩm hay hàng hoá chế biêếnqua nhiều cơng đoạn mơỗicơng đoạn phải chịu thuế toàn giá trị (kể giá trị công đoạn trước chịu thuế giá trị tăng thêm) Từ đó, tạo nên bất hợp lý trình thu thuế, loại hàng hoá qua nhiều giai đoạn phải chịu thuế nhiều qua giai đoạn Chính vậy, năm 1997 Luật thuế GTGT thức đời bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế doanh thu Việt Nam Một nguyên tắc thuế GTGT sản phẩm hàng hoá dù qua nhiều khâu hay khâu từ sản xuất đến tiêu dùng phải chịu thuế Thuế GTGT người tiêu dùng trực tiếp nộp mà người bán hàng hố hay dịch vụ nộp thay vào NSNN Do đó, giá bán hàng hố dịch vụ có thuế GTGT Cho đến nay, Luật thuế GTGT Việt Nam trải qua 11 năm thực với lần sửa đổi bổ sung để phù hợp với phát triển kinh tế đất nước: - Lần vào ngày 17/6/2003, kỳ hợp thứ 3, Quốc hội khoá IX với thay đổi thu hẹp mức thuế suất thuế GTGT, bổ sung thêm đối tượng chịu thuế GTGT - Lần vào ngày 29/11/2005, Luật số 57/2005/QH11, kỳ hợp thứ khoá XI, năm 2005 bổ sung thêm đối tượng không chịu thuế GTGT - Lần gần vào ngày 03/06/2008, Luật số 13/2008/QH12 thay đổi để thay Luật thuế GTGT năm 1997 nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời cho NSNN công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế Để hiều dõ thuế GTGT, ta cần tìm hiểu cụ thể nội dung: Khái niệm, đối tượng chịu thuế, phương pháp tính thuế, .8 1.1.2 Một số nội dung thuế GTGT: CHƯƠNG 46 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT 46 VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 46 LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đề tài Thuế giá trị gia tăng (GTGT) thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) nước ta 10 năm thức vào sống (có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) thay cho thuế doanh thu thuế lợi tức trước Cùng với việc ban hành hồn thiện hệ thống sách thuế chế độ kế toán thuế cho phù hợp với chế thị trường điều kiện SXKD nhằm tăng thu cho NSNN Tuy nhiên, cơng tác hạch tốn quản lý thuế nói chung, đặc biệt cơng tác hạch toán quản lý thuế GTGT thuế TNDN găp khơng khó khăn bỡ ngỡ đối tượng nộp thuế quan thuế Điều thể qua công tác quản lý thu thuế cịn lỏng lẻo, tình trạng trốn thuế cịn phổ biến , số thu hàng năm hoàn thành kế hoạch đươc giao chưa phản ánh nghĩa vụ thực đóng góp vào NSNN, phía DN, cơng tác hạch tốn, kê khai, tốn thuế thiếu hiểu biết, lúng túng dẫn đến sai phạm Tình trạng cịn có xu hướng ngày gia tăng gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực công xã hội Trong thời gian gần đây, tỉnh Quảng Ninh thưc cải công tác quản lý thu thuế theo chế tự khai tự nộp thuế tự chịu hoàn toàn trách nhiệm số liệu kê khai DN, bước đầu có thành cơng định phương diện quản lý thuế, khuyến khích tạo điều kiện chủ động cho DN yên tâm hoạt động SXKD Số thu hàng năm vượt tiêu giao, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách địa phương, công tác tự kê khai, chấp hành pháp luật thuế, vướng mắc khâu kê khai, tính thuế, hạch tốn, tốn thuế GTGT TNDN tồn phổ biến nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, cơng tác quản lý thuế lỏng lẻo, chưa thực chặt chẽ đồng bộ, mặt khác trình độ ý thức chấp hành pháp luật thuế chế độ kế tốn, đặc biệt cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tốt nghiêp với mong muốn giải vấn đề tồn mặt lý luận thực tiễn nhằm gốp phần thực tốt công tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN qua nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2/ Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài hệ thống hoá làm rõ thêm mặt lý luận pháp luật thuế kế toán thuế GTGT thuế TNDN - Thơng qua phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Đề tài làm sáng tỏ tình hình hiểu biết chấp hành pháp luật thuế, vai trò mối quan hệ hạch tốn kế tốn thuế cơng tác quản lý thu thuế - Thông qua việc khảo sát thực tế doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đề tài ưu điểm, nhược điểm vướng mắc tồn trình thực pháp luật thuế cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn thuế GTGT, thuế TNDN tạo môi trường thuận lợi cho công tác quản lý thu thuế GTGT thuế TNDN địa bàn 3/ Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tơi nhằm đạt mục đích sau - Hệ thống hoá sở lý luận pháp luật kế toán thuế GTGT thuế TNDN - Đánh giá thực trạng cơng tác hạch tốn thuế GTGT thuế TNDN địa bàn tỉnh Quảng Ninh, qua vai trị hạch tốn kế toán thuế GTGT thuế TNDN DN công tác quản lý thuế - Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề tài đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thuế cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài sâu nghiên cứu nội dung Luật thuế GTGT thuế TNDN, tình hình hạch toán thuế GTGT thuế TNDN DN đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ địa bàn tỉnh Quảng Ninh Số liệu sử dụng để phân tích đánh giá thơng qua việc thu nhập, khảo sát, vấn 30 DN có quy mơ vừa nhỏ thụôc ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất, thương mại, dịch vụ, du lịch, có hoạt động SXKD hàng hố, dịch vụ chịu thuế GTGT thuế TNDN địa bàn toàn tỉnh Ngoài đề tài thu thập ý kiến số liệu Chi cục thuế Cục thuế tỉnh Quảng Ninh nhằm đánh giá làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu 5/ Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tập chung vào hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài văn pháp luật thuế Nghị định, Thông tư liên quan đến thuế kế toán thuế GTGT thuế TNDN làm sở cho việc thiết kế câu hỏi vấn, đánh giá tình hình thực pháp luật thuế, hạch tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp vấn, khảo sát thực tế: Phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu ý kiến vướng mắc từ DN giới hạn đề tài thực trạng cơng tác hạch tốn thuế GTGT thuế TNDN 6/ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục liên quan, nội dung kết cấu đề tài gồm chương sau: Chương I: Lý luận kế toán thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT kế toán thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT 1.1.1 Khái quá trình hình thành, phát triển thực thuế GTGT Việt Nam Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu nghiên cứu áp dụng lần vào năm 1917 Pháp Thời kỳ đầu, thuế doanh thu đánh voà khâu trình sản xuất nên phát sinh nhiều nhược điểm trùng lặp Nói cách khác, trình sản xuất sản phẩm qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, đến ngày 01/7/1054, Chính phủ Pháp ban hành loại thuế với tên gọi thuế giá trị gia tăng (viết tắt VAT) Khai sinh từ nước pháp, thuế GTGT sau nhanh chóng áp dụng rộng rãi giới, trở thành nguồn thu quan trọng nhiều nước Đến nay, giới có 130 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu nước Châu Mỹ La Tinh, Châu Âu, Châu Á có Việt Nam Tại Việt Nam, tiền thân thuế GTGT thuế doanh thu Ngày 30/6/1990, Quốc hội ban hành Luật thuế doanh thu Luật quy định: “Tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh thu phải nộp thuế doanh thu” Căn tính thuế doanh thu doanh thu thuế suất Thuế suất thuế doanh thu có nhiều mức khác nhằm khuyến khích ngành sản xuất ngành kinh doanh thương mại, đặc biệt khuyến khích sản xuất kinh doanh mặt hàng thuết yếu cho xã hội Thuế doanh thu có ưu điểm đơn giản, dễ tính tốn có nhược điểm trùng lặp Vì sản phẩm hay hàng hố chế biêếnqua nhiều cơng đoạn mơỗicơng đoạn phải chịu thuế tồn giá trị (kể giá trị cơng đoạn trước chịu thuế giá trị tăng thêm) Từ đó, tạo nên bất hợp lý q trình thu thuế, loại hàng hố qua nhiều giai đoạn phải chịu thuế nhiều qua giai đoạn Chính vậy, năm 1997 Luật thuế GTGT thức đời bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế doanh thu Việt Nam Một nguyên tắc thuế GTGT sản phẩm hàng hoá dù qua nhiều khâu hay khâu từ sản xuất đến tiêu dùng phải chịu thuế Thuế GTGT người tiêu dùng trực tiếp nộp mà người bán hàng hố hay dịch vụ nộp thay vào NSNN Do đó, giá bán hàng hố dịch vụ có thuế GTGT Cho đến nay, Luật thuế GTGT Việt Nam trải qua 11 năm thực với lần sửa đổi bổ sung để phù hợp với phát triển kinh tế đất nước: - Lần vào ngày 17/6/2003, kỳ hợp thứ 3, Quốc hội khoá IX với thay đổi thu hẹp mức thuế suất thuế GTGT, bổ sung thêm đối tượng chịu thuế GTGT - Lần vào ngày 29/11/2005, Luật số 57/2005/QH11, kỳ hợp thứ khoá XI, năm 2005 bổ sung thêm đối tượng không chịu thuế GTGT - Lần gần vào ngày 03/06/2008, Luật số 13/2008/QH12 thay đổi để thay Luật thuế GTGT năm 1997 nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời cho NSNN công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế Để hiều dõ thuế GTGT, ta cần tìm hiểu cụ thể nội dung: Khái niệm, đối tượng chịu thuế, phương pháp tính thuế, 1.1.2 Một số nội dung thuế GTGT: 1.1.2.1 Khái niệm, đối tượng nộp đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng - Khái niệm: Thuế GTGT thuế tính giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng - Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng: Tất tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là sở kinh doanh) tổ chức, cá nhân khác có nhập hàng hố chịu thuế (gọi chung người nhập khẩu) - Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: Đối tượng chịu thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ dùng cho SXKD tiêu dùng Việt Nam (bao gồm hàng hố tổ chức, cá nhân nước ngồi) trừ đối tượng không chịu thuế GTGT theo quy định Luật thuế GTGT 1.1.2.2 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng (Theo Điều Luật thuế GTGT Luật số 13/QH 12) Đối tượng không chịu thuế GTGT gồm mặt hàng hoá dịc vụ sau: - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán khâu nhập - Sản phẩm giống vật nuôi, giống trồng, bao gồm trứng giống, giống, giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền - Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp - Sản phẩm muối sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt - Nhà thuộc sở hữu nhà nước Nhà nước bán cho người thuê - Chuyển quyền sử dụng đất - Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm người học, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm trồng tái bảo hiểm - Dịch vụ cấp tín dụng; kinh doanh chứng khốn; chuyển nhượng vốn; dịch vụ tài phát sinh, bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ dịch vụ tài phái sinh khác theo quy định pháp luật - Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phịng bệnh cho người vật ni - Dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng ích In-ter-net phổ cập theo chương trình Chính phủ - Dịch vụ phục vụ cơng cộng vệ sinh, nước đường phố khu dân cư; trì vườn thú, vườn hoa, công viên, xanh đường phố, chiếu sáng công 10 cộng; dịch vụ tang lễ - Duy tu, sửa chữa, xây dựng nguồn vốn đóng góp nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo công trình văn hóa, nghệ thuật, cơng trình phục vụ cơng cộng, sở hạ tầng nhà cho đối tượng sách xã hội - Dạy học, dạy nghề theo quy định pháp luật - Phát sóng truyền thanh, truyền hình nguồn vốn ngân sách nhà nước - Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, tin chuyên ngành, sách trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật, sách in chữ dân tộc thiểu số tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể dạng băng đĩa ghi tiếng, ghi hình, liệu điện tử; in tiền - Vận chuyển hành khách công cộng xe buýt, xe điện - Máy móc, thiết bị, vật tư thuộc loại nước chưa sản xuất cần nhập để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ; máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng vật tư thuộc loại nước chưa sản xuất cần nhập để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại nước chưa sản xuất cần nhập tạo tài sản cố định doanh nghiệp, thuê nước sử dụng cho sản xuất, kinh doanh thuê - Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh - Hàng hóa nhập trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại; q tặng cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân Việt Nam theo mức quy định Chính phủ; đồ dùng tổ chức, cá nhân nước theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người tiêu chuẩn hành lý miễn thuế Hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam 111 - Khi xử lý số thuế miễn giảm, có cách xử lý sau + Nếu DN tính hạch tốn thuế phải nộp chưa nộp vào NSNN trừ vào số thuế phải nộp, kế toán ghi Nợ TK 3334 - Số thuế GTGT miễn giảm Có TK 711 (tăng thu nhập khác) + Nếu DN nộp thuế vào NSNN nhận tiền, kế tốn ghi Nợ TK 111, 112 Có TK 711 (tăng thu nhập khác) Như việc miễn giảm thuế khoản thu nhập khác doanh nghiệp Theo chuẩn mực kế toán doanh thu thu nhập hưởng kỳ phải tính vào KQKD kỳ đó, khơng phân biệt nhận tiền hay ghi nhận khoản phải thu Vì vậy, DN nhận định miễn giảm thuế, dù trù vào thuế phải nộp, nhận tiền chưa nhận tiền, kế toán phải ghi nhận vào thu nhập kỳ (ghi có TK 711) Tuỳ trường hợp, chưa nộp thuế trừ vào thuế phải nộp, nộp thuế coi khoản thuế phải thu lại DN Nhưng theo hướng dẫn chế độ kế toán, trường hợp DN chờ đến kỳ nhận tiền, chờ đến kỳ phải nộp thuế để trừ vào số thuế phải nộp ghi nhận thu nhập Trường hợp trái với chuẩn mực kế toán ghi nhận thu nhập Để giải bất cập cần vào thực tế DN nộp thuế chưa hay tính thuế phải nộp Trường hợp đối tượng nộp thuế hạch tốn thuế phải nộp chưa nộp trừ vào số thuế phải nộp ghi tăng thu nhập, ghi Nợ TK 334 Có TK 711 - Nếu nộp thuế vào NSNN ghi tăng thu nhập ghi tăng phải thu khác Nợ TK 1388 112 Có TK 711 - Khi DN nhận tiền từ miễn giảm thuế, kế toán ghi Nợ TK 111, 112 Có TK 1388 - Trường hợp DN khơng nhận số tiền miễn giảm mà để trừ vào số thuế phải nộp kỳ sau tính số thuế phải nộp kỳ đó, kế tốn ghi Nợ TK 3334 Có TK 1388 3.2.3.2 Phương pháp hạch toán thuế TNDN hành: Chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2006 Bộ Trưởng Bộ Tài Chính làm thay đổi chất thuế TNDN Nếu trước thuế TNDN khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho Nhà nước hạch toán khấu trừ vào phần lợi nhuận chưa phân phối thuế TNDN lại quy định khoản chi phí thuế Điều dẫn đến cách phản ánh số liệu vào sổ kế tốn, trình bày Báo cáo tài khác trước Tuy nhiên, thực tế với doanh nghiệp vừa nhỏ trình độ kế tốn cịn nhiều hạn chế (phần lớn kế tốn viên tốt nghiệp trung cấp kế toán đào tạo chứng kế tốn) vấn đề cịn nhiều vướng mắc Ở dễ dàng, ta giả sử khơng xảy trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại; hồi tố kế tốn Tuy vậy, với phương pháp hạch toán kế toán thuế TNDN này, phần lớn kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ hạch tốn sai cụ thể Cơng ty cổ phần đầu tư XNK Quảng Ninh - Không hach toán thuế TNHN tạm nộp quuý vào tài khoản 821 - Cuối kỳ sử dụng tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối TK 3334 113 thuế TNDN Vậy yêu cầu doanh nghiệp hạch toán theo quy định Quyết định 48 chuẩn mực kế toán số 17, cần phân biệt rõ ràng hai cách hạch toán cũ mới: Tiêu thức Kế toán ghi nhận bút toán thuế Quy định trước Nợ TK 4212 Quy định Nợ TK 8211 TNDN tạm nộp quý năm Có TK 3334 Nợ TK 3334 Có TK 3334 Nợ TK 3334 Có TK 111, 112 Nợ TK 421 Có TK 111, 112 Nợ 8211 Có TK 3334 Nợ TK 3334 Có TK 3334 Nợ TK 3334 Có TK 421 Khơng có Có TK 8211 Nợ TK 911 Khi nộp thuế TNDN cho nhà nước Cuối năm nộp bổ sung Nếu nộp thừa Cuối kỳ, kết chuyển Có TK 8211 Theo quy định hạch toán thuế TNDN, số thuế TNDN phải nộp năm ghi nhận vào chi phí thuế TNDN hành hạch toán TK 8211 Hạch tốn TK 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” khơng hiểu đơn để hạch toán khoản tiền thuế thu thuế nhập phải nộp nộp thuế mà phải bao gồm số thuế TNDN tạm phải nộp năm lớn số thuế TNDn phải nộp xác định kết thúc năm tài ghi giảm chi phí thuế TNDN hành giảm trừ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Số thuế TNDN phải nộp năm trước DN tự xác định lớn số thuế TNDN phải nộp phát sai sót khơng trọng yếu ghi giảm năm trước áp dụng hồi tố thay đổi sách kế tốn điều chỉnh hồi tố saii sót trọng yếu năm trước (được hạch toán bên Nợ TK 3334) 114 Các doanh nghiệp điều chỉnh số dư đầu năm TK 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” TK 4212 “Lợi nhuận chưa phân phối năm trước” số thuế TNDN phải nộp tăng số thuế TNDN phải nộp giảm năm trước áp dụng hồi tố thay đổi sách kế tốn điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu năm trước Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hạch toán vào TK 8211 kết chuyển sang TK 911 để xác định kết kinh doanh năm Thực việc kế tốn theo dõi thuế TNDN phải nộp năm, không trước DN theo dõi thuế TNDN tạm kê khai tờ khai thuế TNDN đến cuối năm kế tốn theo dõi bên Có TK 3334 đối ứng với bên Nợ TK 4212 Đối với trường hợp thuế TNDN thực tế phải nộp năm lớn số thuế TNDN tạm nộp, kế toán hạch toán ngược lại Như TK 4212 phản ánh lợi nhuận sau thuế TNDN 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN 3.3.1 Giải pháp phía Nhà nước * Thay đổi sách thuế doanh nghiệp cần có thời gian thích ứng: - Đẩy mạnh cải cách đại hố hệ thống thuế điều khơng thể phủ nhận, hầu hết sách thuế sửa đổi theo hướng rõ ràng, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế Tính đến tháng 12/2008, sau sửa đổi bổ sung ban hành Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN với Luật quản lý thuế, Luật thuế thu nhập cá nhân nói hành lang pháp lú thuế đến thời điểm tương đối đầy đủ Tuy nhiên, năm gần sách thuế (nhất ưu đãi thuế) thay đổi liên tục kiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc hiểu rõ áp dụng 115 Có thể tóm tắt nỗi xúc thuế giới doanh nghiệp qua lời than phiền ông Deepak Khama, cựu giám đốc khu vực Đơng Dương tập đồn tài quốc tế (IFC) Việt Nam “Thuế Việt Nam chế độ khuyến khích phức tạp giới” + Ngày 12/12/2003 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 120/2003/TTBTC quy định kê khai khoản thuế GTGT đầu xuất dùng cho khuyến mại, quảng cáo + Ngày 09/4/2007 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 32/2007/TT-BTC (Thay Thông tư 120) yêu cầu hàng hoá dịch vụ xuất dùng cho khuyến mại, quảng cáo phải lập hoá đơn khai thuế GTGT đầu Thơng tư gây khơng tranh cãi doanh nghiệp quan ban ngành + Ngày 16/4/2008 Bộ Tài lại ban hành Thông tư số 30/2008/TTBTC (Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 32) hành khuyến mại, quảng cáo lại quay kê khai thuế GTGT Như vậy, vịng chưa đầy năm có hai văn quy định khác cho nội dung gây khơng phức tạp doanh nghiệp hạch toán kế toán báo cáo thuế - Cũng liên quan đến thuế GTGT, cịn khơng văn chồng chéo nhau: + Ngày 26/12/2008 sau sửa đổi Luật thuế GTGT, Bộ Tài ban hành Thơng tư 129/2008/TT-BTC, theo Thơng tư có số loại mặt hàng trước thuế suất 5% tăng lên 10% như: Bốc xếp, vận tải, sắt thép,… + Tuy nhiên, chưa đầy tháng đến ngày 22/01/2009 Bộ Tài lại ban hành Thông tư số 13/2009/TT-BTC hướng dẫn thực giảm 50% thuế GTGT 19 loại mặt hàng từ 10% xuống 5% áp dụng năm 2009 có Bốc xếp, vận tải, sắt thép,… Vậy, thuế suất 10% số loại mặt hành trước 5% áp dụng tháng 01/2009, đến tháng 02/2009 lại xác định 5% Vậy doanh 116 nghiệp không cập nhật đầy đủ thông tin dễ làm sai quy định Bên cạnh đó, cịn xảy tình trạng doanh nghiệp xuất hàng tháng 01/2009 với thuế suất thuế GTGT 10%, đến tháng 2, năm 2009 phát hàng phẩm chất mà xuất trả lại cho bên bán thuế suất lại giảm xuống cịn 5% Do đó, doanh nghiệp bên mua xuất trả cho bên bán thuế suất thuế GTGT 10% sai quy định, xuất 5% chênh lệch thuế GTGT đầu vào đầu - Về thuế TNDN, ngày 13/01/2009 Bộ Tài bán hành Thơng tư 03/2009/TT-BTC hướng dẫn giảm thuế TNDN theo Nghị 30/2008/QNCP ngày 11/12/2008 Chính Phủ Theo , doanh nghiệp vừa nhỏ giảm 30% số thuế TNDN quý IV năm 2008 năm 2009 Thông tư ban hành tháng 01/2009 lại áp dụng cho quý IV năm 2008, khiến nhiều doanh nghiệp điều chỉnh lại kết tài họ, số doanh nghiệp nộp thuế quý IV năm 2008 biết thông tin - Sự thay đổi nhanh chóng khơng có thời gian chuyển tiếp khiến doanh nghiệp bị động, lúng tứng hoạt động kinh doanh gây thiệt hại cho doanh nghiệp Do đó, thiết nghĩ quan quản lý thuế có sách nên có khoảng thời gian tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp hiểu rõ áp dụng, tránh việc áp dụng mà không cho doanh nghiệp có thời gian thích ứng hay văn Luật đời lại phải chờ đợi lâu văn hướng dẫn thực Ngày 19/5/2010 Nghị định số 53/2010/NĐ-CP Chính Phủ qu định địa bàn ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hành thành lập phủ điều chỉnh địa giới hành Ngày 10/02/2011 Thơng tư số 18/2011/TT-BTC Bộ Tài Chính Sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh 117 nghiệp số 14/2008/QH12 hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐCP; ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Ngày 28/02/2011 Thông tư số 28/2011/TT-BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Nghị định số 106/2010/NĐCP ngày 28/10/2010 Chính phủ Ngày 22/4/2011 Thơng tư số 52/2011/TT-BTC Bộ tài Hướng dẫn thực Quyết định số 21/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm tháo gỡ khó khăn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế năm 2011; * Hoàn thiện khn khổ pháp lý với kế tốn thuế GTGT thuế TNDN: - Nhà nước tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung để hoàn thiện đồng chế chế tài chính, sách thuế, chuẩn mực chế độ kế tốn Bên cạnh hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế xã hội như: Quản lý đất đai, tốn khơng dùng tiền mặt, quản lý đăng ký kinh doanh, quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh,… Tổ chức triển khai thực tốt sách, chế độ tạo điều kiện thiết thực cho quản lý thu thuế thuận lợi Hồn thiện chế sách quy định chức năng, nhiệm vụ để phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cho quan Nhà nước, cho cán công chức - Nhà nước cần phải “Việt hố” ngơn ngữ lẫn nội dung chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” tất cán quản lý, cán kế toán doanh nghiệp dễ hiểu nghĩa nhất, để tránh trường hợp doanh nghiệp hiểu nước đôi làm được, xong 118 - Với thuế GTGT nhằm đảm bảo công thuế, khắc phục tiêu cực, lợi dụng việc ấn định thuế theo phương pháp tính thuế trực tiếp thuế GTGT Đồng thời khuyến khích nâng cao trình độ hạch tốn kế tốn người nộp thuế trước hết việc lập hoá đơn, mở sổ sách kế toán kê khainộp thuế GTGT, đề nghị sửa đổi quy định phương pháp tính thuế theo hướng: áp dụng thống phương pháp tính thuế phương pháp khấu trừ Các sở kinh doanh thuộc diện nộp thuế GTGT bắt buộc phải thực nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán, hố đơn, chứng từ 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hienẹ nay, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam không chịu sức ép cạnh tranh với công ty nước mà gay gắt, liệt từ tập đồn đa quốc gia, cơng ty hùng mạnh vốn, thương hiệu trình độ quản lý Do để cạnh tranh được, doanh nghiệp vừa nhỏ phải tìm cho hướng hợp lý để tồn phát triển Một số giải pháp cần phải làm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quản lý,… mà thồn tin để lam sở khác ngồi thơng tin kế tốn Chính vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ muốn phát triển bền vững địi hởi phải có máy kế tốn tốt, hiệu - Doanh nghiệp cần phải thường xuyen thu thập chế độ kế toán, chuẩn mực kế oán, sách thuế, chế tài chính, Luật thuế văn liên quan để đơn vị không bị lạc hậu, kinh tế nay, giúp đỡ ngành công nghệ thông tin nên đâu, nước nước ngồi, thơng tin chuyển vịng vài giây, đặc biệt khoa học công nghệ phát triển vũ bão nên dách, chế độ phải thay đổi theo cho phù hợp - Mặc dù, góc độ doanh nghiệp phải sưa tầm nhiều sách, chế độ, lĩnh vực khác nhâu, ngành khác nhau, sách 119 thuế ảnh hưởng sâu sắc rõ nét đến chiến lược, sách lược đơn vị Vì vậy, phận kế tốn thuế Chính sách thuế văn pháp luật phải cập nhật, sưu tầm - Danh nghiệp luôn phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật pháp lĩnh vực nào, đặc biệt lĩnh vực kế toán lĩnh vực thuế phải tuân thủ quy định chế độ kế toán, chuẩn mực kế tốn, sách thuế Doanh nghiệp khơng thể cho mắt cán thuế tra, kiểm tra Phải có chế độ thưởng phạt rõ ràng, cán kế toán nhầm lẫn gây thiệt hại vật chất, uy tín cho đơn vị, đơn vị phải có biện pháp thích đáng để cán khơng tái phạm thêm lần - Doanh nghiệp phải đề cao ý thức tự giác việc kê khai nộp thuế, doanh nghiệp phải để tâm đến cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN, công tác phải trở thành phản xạ doanh nghiệp - Hiện nay, doanh nghiệp thực chế tự khai, tự nộp thuế Cơ chế đòi hỏi tổ chác, cá nhân nộp thuế tự lập sở kết sản xuất kinh doanh sách chế độ thuế mà khơng cần có xác nhận quan thuế Tổ chức, cá nhân người nộp thuế tự chịu trách nhiệm kết việc tính thuế, kê khai thuế trước pháp luật Từ hạch toán ban đầu đến báo cáo tốn doanh nghiệp tự tính, tự khai tự toán + Chủ động liên hệ với quan thuế để hướng dẫn, tư vấn giải đáp vướng mắc sách thủ tục hành thuế + Có kế hoạch đào tạo kiến thức chuyên sau, đặt yêu cầu, mục tiêucao công việc, phân công công việc chuyên trách đội ngũ cán kế tốn doanh nghiệp + Cơng tác kế tốn đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp, công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu hoạt động kinh tế tài 120 chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực kịp thời, công khai minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp Ngoài kế tốn cịn theo dõi, phản ánh mối quan hệ kinh tế pháp lý tài sản doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải có kế hạch đào tạo, lựa chon khách quan cán kế toán có lực, trình độ thực sự, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật Đặc biệt, kế toán trưởng phải người vừa có lực chun mơn, kinh nghiệm cơng tác kế tốn, vừa có lực tổ chức lãnh đạo nhằm đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức thực cơng tác kế tốn doanh nghiệp, đồng thời ngươic chịu trách nhiệm cao cơng tác kế tốn đơn vị Tổ chức thu thập, học tập, vận dụng sách thuế kịp thời, có hiệu Cuối cùng, kế tốn thuế GTGT thuế TNDN thực hoàn thiện nhận thái độ tích cực từ phía doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức chấp hành Luật thuế, Luật kế toán bước vào môi trường kinh tế, tuyệt đối không nên xem “trốn thuế” mục tiêu; cần chủ động tiếp cận với Luật thuế, nghiêm túc triển khai công tác kế toán, đồng thời thể rõ trách nhiệm doanh nghiệp đối cới nghĩa vụ thuế, nhiệt tình đóng góp ý kiến hồn thiện Luật thuế 3.3.3 Một số giải pháp khác 3.3.3.1 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán kế tốn Qua tìm hiểu thực trạng cho thấy đội ngũ kế tốn cịn nhiều bất cập trình độ chun mơn, nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp Để kế toán trưởng đội ngũ cán kế toán doanh nghiệp thực kiểm soát viên Nhà nước DN thực tốt chức nhiệm vụ cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán thuế GTGT thuế TNDN nhiều hạn 121 chế Cục thuế nên đứng tổ chức thường xuyên lớp tập huấn kế toán thuế, quy định bắt buộc sử dụng hoá đơn chứng từ cách nghiêm túc góp phần thực tốt pháp luật thuế tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý thuế có hiệu Để giải pháp mang tính khả thi cao cán thuế khơng phải giỏi nghiệp vụ thuế mà phải đào tạo kế toán, phải am hiểu chuyên sâu kế toán, tin học, thống kê… nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình 3.3.3.2 Hiện đại hố cơng tác tin học quản lý thu thuế Ngày công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, tác động đến tất ngành nghề, lĩnh vực, giúp cho cơng việc cung cấp thơng tin kế tốn, thuế nhanh chóng kịp thời hiệu Thực tế cho thấy số DN chưa áp dụng tin học kế tốn cịn phổ biến cần nhanh chóng đưa số DN áp dụng tin học cho công tác kế tốn quản lý DN góp phần nâng cao hiệu suất công việc giảm bớt lực lượng lao động thủ cơng Bên cạnh đó, quan thuế cần sớm thực dự án nối mạng quan thuế với DN Kho bạc Nhà nước nhằm kiểm tra giám sát thơng tin kế tốn tình hình thực nghĩa vụ thuế Nhà nước, mặt khác việc nối mạng thiết lập phần mềm liên kết ba phận giảm bớt khối lượng công việc lớn việc tập hợp xử lý chứng từ nộp thuế nay, đồng thời kiểm tra chéo tính hợp pháp hố đơn thuế GTGT doanh nghiệp toàn quốc, thực biện pháp mặt hồn thiện cơng tác kế tốn thuế DN, đồng thời hạn chế tối đa gian lận khấu trừ thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT, thuế TNDN phải nộp, qua nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế tăng thu NSNN địa bàn Tóm tắt chương 3: Từ thực trạng cơng tác hạch tốn thuế GTGT thuế TNDN phân tích phần Luận văn, tác giả sâu vào việc giải hạn chế tồn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 122 Trước hết, tác giả phấn tích cần thiết yêu cầu chung việc hồn thiện kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng doanh nghiệp nước nói chung - Sau đó, tác giả đưa nội dung cần hồn thiện là: + Hồn thiện chứng từ hạch tốn: nhấn mạnh doanh nghiệp nên sử dụng hố đơn tự in + Hồn thiện tài khoản: TK 133 - “Thuế GTGT khấu trừ” đổi tên thành TK 133 – “Thuế GTGT đầu vào”; Thêm tài khoản chi tiết: TK 1333- Thuế GTGT đầu vào chưa đủ điều kiện khấu trừ; TK 1334 - Thuế GTGT đề nghị hoàn lại + Hoàn thiện phương pháp hạch toán: Hạch toán thuế GTGT thuế TNDN miễn giảm trình bày chi tiết kê khai thuế với quan thuế hạch toán kế toán sổ doanh nghiệp Hạch toán thuế TNDN hành theo chuẩn mực số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” áp dụng quán TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, khơng sử dụng tài khỉan 421 - Lợi nhuận chưa phân phố trước thuế trước Các giải pháp hoàn thiện thuế GTGT thuế TNDN phía Nhà nước phía doanh nghiệp Từ nghiên cứu pháp luật thuế kế toán thuế GTGT thuế TNDN, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh ưu điểm hạn chế tồn việc vận dụng kế toán thuế GTGT thuế TNDN, qua đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thuế kế toán thuế GTGT TNDN nhằm bước hồn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam nâng cao hiệu quản lý thu thuế doanh nghiệp 123 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam không chịu sức ép cạnh tranh với công ty nước mà gay gắt, liệt từ tập đoàn đa quốc gia, công ty hùng mạnh vốn, thương hiệu trình độ quản lý Do vậy, để cạnh tranh được, doanh nghiệp vừa nhỏ phải tìm cho hướng hợp lý để doanh nghiệp vừa nhỏ phải tìm cho hướng hợp lý để tồn phát triển Một số giải pháp cần thiết phải làm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quản lý,… mà thông tin để làm sở khác ngồi thơng tin kế tốn Những thơng tin kế tốn tài chính xác thời điểm khơng giúp nhà quản lý có định sáng suốt mà cịn góp phần thúc đẩy đầu tư nước Gần đây, với đời Luật kế toán hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng tiến trình đại hố kinh tế Sự đời Luật kế toán, hệ thống chuẩn mực kế toán đặc biệt Chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ Trưởng Bộ Tài tạo pháp lý rõ ràng, minh bạch cho doanh nghiệp vừa nhỏ thực Tuy nhiên, việc vận dụng quy định mẻ vào thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ cịn gặp nhiều khó khăn Bằng việc hệ thốn hố thực tiễn cơng tác hạch tốn doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Ninh, so sánh với chuẩn mực kế toán số 17, so sánh với Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC, tác giả đưa nhận định thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN đồng thời đưa nột số ý kiến nhằm hồn thuện kế tốn thuế GTGT thuế TNDN giúp doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng doanh 124 nghiệp vừa nhỏ nói chung việc thực cơng tác kế tốn thuế chất lượng ngày tốt Tuy vậy, hồn thiệ kế tốn thuế GTGT thuế TNDN bối cảnh kinh tế hội nhập, văn hướng dẫn thuế nhiều thay đổi nội dung quan trọng tương đối khó Do đó, kết nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi hạn chế định Với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Vũ Việt với kiến thức học kinh nghiệm công tác, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào nghiên cứu hồn tiện cơng tác kế tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp vừa nhỏ để tăng thu thuế cho Ngân sách Nhà nước làm cho đất nước ngày giàu, mạnh Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học người quan tâm để luận văn hoàn thiện nữa./ ... giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT thuế TNDN DN địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1 KHÁI... tốn thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh 7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ... thuế GTGT thuế TNDN doanh nghiệp Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT kế toán thuế TNDN doanh nghiệp XNK địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế

Ngày đăng: 06/03/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1/ Tính cấp thiết của đề tài

    • 2/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 3/ Mục đích nghiên cứu.

    • 4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 5/ Phương pháp nghiên cứu

    • 6/ Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

      • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT

      • 1.1.1. Khái quá quá trình hình thành, phát triển và thực hiện thuế GTGT ở Việt Nam.

      • Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu được nghiên cứu áp dụng lần đầu tiên vào năm 1917 tại Pháp. Thời kỳ đầu, thuế doanh thu được đánh voà từng khâu của quá trình sản xuất nên đã phát sinh nhiều nhược điểm vì trùng lặp. Nói cách khác, quá trình sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, đến ngày 01/7/1054, Chính phủ Pháp đã ban hành loại thuế mới với tên gọi là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là VAT).

      • Khai sinh từ nước pháp, thuế GTGT sau đó đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước. Đến nay, trên thế giới đã có trên 130 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước Châu Mỹ La Tinh, Châu Âu, Châu Á trong đó có Việt Nam.

      • Tại Việt Nam, tiền thân của thuế GTGT cũng là thuế doanh thu. Ngày 30/6/1990, Quốc hội đã ban hành Luật thuế doanh thu. Luật này quy định: “Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh thu đều phải nộp thuế doanh thu”. Căn cứ tính thuế doanh thu là doanh thu và thuế suất. Thuế suất thuế doanh thu có nhiều mức khác nhau nhằm khuyến khích ngành sản xuất hơn là ngành kinh doanh thương mại, đặc biệt là khuyến khích sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thuết yếu cho xã hội. Thuế doanh thu có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán nhưng có nhược điểm là trùng lặp. Vì nếu một sản phẩm hay hàng hoá được chế biêếnqua nhiều công đoạn thì ở môỗicông đoạn đều phải chịu thuế trên toàn bộ giá trị (kể cả giá trị ở công đoạn trước đã chịu thuế và giá trị mới tăng thêm). Từ đó, cũng tạo nên sự bất hợp lý trong quá trình thu thuế, một loại hàng hoá đã qua nhiều giai đoạn sẽ phải chịu thuế nhiều hơn qua ít giai đoạn.

      • Chính vì vậy, năm 1997 Luật thuế GTGT chính thức ra đời và bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu tại Việt Nam. Một trong những nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hàng hoá dù qua nhiều khâu hay ít khâu từ sản xuất đến tiêu dùng đều phải chịu thuế như nhau. Thuế GTGT không phải do người tiêu dùng trực tiếp nộp mà do người bán hàng hoá hay dịch vụ đó nộp thay vào NSNN. Do đó, trong giá bán hàng hoá dịch vụ có cả thuế GTGT.

      • Cho đến nay, Luật thuế GTGT ở Việt Nam đã trải qua 11 năm thực hiện với 3 lần sửa đổi bổ sung để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đất nước:

      • - Lần 1 vào ngày 17/6/2003, tại kỳ hợp thứ 3, Quốc hội khoá IX với thay đổi căn bản là thu hẹp các mức thuế suất thuế GTGT, bổ sung thêm các đối tượng chịu thuế GTGT.

      • - Lần 2 vào ngày 29/11/2005, tại Luật số 57/2005/QH11, kỳ hợp thứ 8 khoá XI, năm 2005 bổ sung thêm đối tượng không chịu thuế GTGT.

      • - Lần 3 gần đây nhất vào ngày 03/06/2008, Luật số 13/2008/QH12 đã thay đổi về căn bản để thay thế Luật thuế GTGT năm 1997 nhằm đáp ứng được hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời cho NSNN và là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế.

      • Để hiều dõ về thuế GTGT, ta cần tìm hiểu cụ thể các nội dung: Khái niệm, đối tượng chịu thuế, phương pháp tính thuế,...

      • 1.1.2. Một số nội dung cơ bản về thuế GTGT:

      • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan