nghiên cứu khoa học TÊN đề tài “ PHÙ ĐỔNG – văn hóa và DI sản

45 529 0
nghiên cứu khoa học TÊN đề tài “ PHÙ ĐỔNG – văn hóa và DI sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LÂM BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP MƠN : LỊCH SỬ MƠN HỌC TÍCH HỢP : NGỮ VĂN, GDCD, ĐỊA LÍ TÊN ĐỀ TÀI “ PHÙ ĐỔNG – VĂN HÓA VÀ DI SẢN” TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THANH THỦY ĐIỆN THOẠI: 0913532046 EMAIL: thanhthuyc2phudong@gmail.com Phù Đổng, tháng năm 2015 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội Phòng Giáo dục & Đào tạo Gia Lâm Trường THCS Phù Đổng Địa chỉ: Xóm Ba , Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 043.8785391 ; Email: c2phudong-gl@hanoiedu.vn Họ tên giáo viên: LÊ THỊ THANH THỦY Ngày sinh : 23 tháng năm 1969 Điện thoại: 0913532046; Email: Thanhthuyc2phudong@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DẠY HỌC – MÔN LỊCH SỬ Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội Phòng Giáo dục & Đào tạo Gia Lâm Trường THCS Phù Đổng Địa chỉ: Xóm Ba , Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội Điện thoại: 043.8785391; Email: c2phudong-gl@hanoiedu.vn Họ tên giáo viên: Lê Thị Thanh Thủy Điện thoại: 0913532046; Email: thanhthuyc2phudong@gmail.com I Tên dự án dạy học Lịch sử địa phương “ PHÙ ĐỔNG - VĂN HÓA VÀ DI SẢN” II Mục tiêu dạy học Kiến thức: 1.1 Môn Lịch sử - Nắm kiến thức lịch sử vùng đất người Phù Đổng từ cội nguồn đến - Hiểu biết vốn văn hóa, truyền thống quê hương Phù Đổng - Nắm giá trị, ý nghĩa văn hóa, giá trị di sản mảnh đất địa linh nhân kiệt, lịch sử …-> tự hào - Nêu cách giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa - di sản quê hương 1.2 Môn Văn học - Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng, ý nghĩa truyền thuyết , biết giới thiệu thuyết minh quê hương Phù Đổng, di tích lịch sử, lễ hội Gióng 1.3 Mơn Địa lý - Nắm vị trí địa lí quê hương Phù Đổng vùng đất Tam cổ, Gia Lâm, Hà Nội - Vị trí địa lí di tích văn hóa, kiến trúc độc đáo Phù Đổng 1.4 Môn Giáo dục công dân - Hiểu giá trị văn hóa vật chất tinh thần người dân Phù Đổng Giáo dục truyền thống yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc - Biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa – di sản quê hương, gia đình, dịng tộc Kỹ 2.1 Mơn Lịch sử - Nhớ kiện lịch sử văn hóa Phù Đổng, di tích đền chùa, hoạt động diễn lễ hội - Tham gia vai diễn hoạt động lễ hội để góp phần giữ gìn di sản văn hóa Phù Đổng, nhân loại - Là nhân chứng sống Kịch trường sân khấu dân gian lễ hội lớn đồng Bắc Việt Nam 2.2 Môn Văn học - Rèn kĩ kể chuyện, kĩ thuyết minh, phát biểu cảm nghĩ 2.3 Mơn Địa lý - Nắm vị trí di tích lịch sử cơng trình kiến trúc độc đáo 2.4 Môn Giáo dục công dân - Tham gia giữ gìn phát huy truyền thống quê hương Thái độ - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động học tập, giao lưu - Thấy rõ trách nhiệm thân việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa di sản quê hương - Có ý thức việc tham gia bảo tồn, giới thiệu, quảng bá hình ảnh q hương, Đền Gióng – di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, lễ hội Gióng – di sản văn hóa phi vật thể nhân loại III Đối tượng dạy học - Học sinh trường THCS Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội + Số lượng: 694 học sinh + Số lớp: 18 lớp + Khối lớp: khối IV Ý nghĩa dự án 4.1 Ý nghĩa dự án thực tiễn dạy học - Qua việc dạy học dự án giúp học sinh có tư duy, vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề sống Đó phát huy giá trị văn hóa quê hương ( giáo dục truyền thống, giáo dục nếp sống văn minh lịch người Hà Nội, giữ gìn sắc văn hóa …) - Từ kiến thức dự án cách vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề mà học sinh vận dụng tình khác sống địa phương ( biết giới thiệu văn hóa di sản Phù Đổng cho tầng lớp nhân dân , biết cách lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa – di sản độc đáo có khơng hai q hương) 4.2 Ý nghĩa dự án thực tiễn đời sống - Học sinh có thêm kiến thức lịch sử, văn hóa quê hương để nâng cao hiểu biết thân cộng đồng - Có kỹ sống, có ý thức thực hành giới thiệu quảng bá cho hình ảnh giá trị văn hóa di sản quê hương - Nâng cao ý thức bảo vệ phát huy giá trị văn hóa di sản Phù Đổng ( giữ gìn sắc văn hóa quê hương) V Thiết bị dạy học học liệu 5.1 Thiết bị dạy học - Phòng học môn - Hệ thống máy chiếu đa - Bảng phụ, bút dạ, máy đa vật thể - Tranh ảnh … 5.2 Học liệu - Một số hình ảnh, video Đền Gióng, lễ hội Gióng, cơng trình văn hóa, kiến trúc… ( nhà báo, phóng viên thực gửi diễn đàn) Lễ rước Đội quân phù giá Chùa Hương Hải Chùa Kiến Sơ Chùa Phù Dực Đền Mẫu Đền Gióng Đặng Trần gia miếu Lễ hội Gióng Lược đồ Phù Đổng Trưởng chi họ Đặng tặng quà khuyến học cho cháu dịng họ Lễ đón cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Lãnh đạo UNESCO Việt Nam, Lãnh đạo thành phố, Huyện Gia Lâm lễ đón cơng nhận Lễ hội Gióng – Di sản văn hóa phi vật thể Lãnh đạo UNESCO Việt Nam, Lãnh đạo thành phố, Huyện Gia Lâm lễ đón cơng nhận Lễ hội Gióng – Di sản văn hóa phi vật thể - Một số thơng tin gia đình, dịng họ lớn Phù Đổng ( trang Web Chi họ Đặng Trần – Phù Đổng) Bài 1: TRẠNG GIĨNG ĐẶNG CƠNG CHẤT Theo Quyết định Ban Khuyến học Hội đồng gia tộc họ Đặng Việt Nam, từ năm 2007 có phần thưởng động viên lịng hiếu học dòng họ theo tinh thần “ Khuyến học, Khuyến tài, tiếp nối khoa danh dòng họ Đặng Vì dân, nước, nêu cao nghiệp trời Nam” Vị danh nhân lựa chọn để đặt tên cho giải thưởng Trạng Nguyên Đặng Công Chất ( 1622 – 1683), vị danh thần tiếng thơng minh thẳng Ơng sinh làng Phù Đổng nên cịn gọi Trạng Gióng Phúc đức mẫu Tương truyền, dòng họ Đặng Việt Nam cháu Trần Quốc Tuấn, lí hay lí khác mà đổi thành họ Đặng chia nhiều địa phương khác nước Chi họ Đặng Trạng Gióng làng Phù Đổng ( huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ) từ kỷ XVI thấy phong cảnh nơi núi sơng hữu tình Theo sách “ Đặng gia phả hệ Toản thực lục Đặng gia phả ký tục biên Lương Xá, Hà Tây” ( Ngơ Thế Long dịch thích, NXB Thế giới ấn hành năm 2006 Hà Nội ), ông nội Trạng Gióng tên Đặng Minh Phu, lúc trẻ đỗ đạt, làm quan lên tới chức Lại Thị Lang, luống tuổi , lại thích “ sống cảnh nhàn rỗi, dạy học” Chính cụ Đặng Minh Phu người góp phần sửa đặt lễ nghi địa phương, bồi đắp phong mỹ tục cho làng Phù Đổng Thân phụ Trạng Gióng trưởng nam cụ Đặng Minh Phu , tên Hồ Sắt, người có tiếng văn hay, lần dự thi Hội đỗ Tam trường nên quan quý Cụ Đặng Hoà Sắt bổ làm tri huyện Gia Định sau 11 năm lăn lộn quan trường, phải “giậm chân chỗ” nên cởi ấn nhà theo đuổi thú vui xem phong thuỷ … Trạng Gióng người trai thứ 3, bà chánh thất họ Nguyễn sinh Thân mẫu Trạng Gióng người hiếu học, thuộc nhiều điển tích, ca dao Tính bà nhân hậu, hay đem nhà làm phúc giúp người dưng nước lã Khi mất, bà đặt hiệu Từ Huệ bà Với cái, Từ Huệ bà răn dạy nghiêm, theo lễ giáo Không phải ngẫu nhiên mà người trai Từ Huệ bà sau công thành danh toại Người làm đến chức Tham nghị Người thứ hai người thứ ba điều hiển đạt Người út, lúc nhỏ vụng cách làm ăn anh trai kèm cặp nên rốt tiến bộ, đỗ khoa Sĩ vọng sau làm đến chức Đô Tổng binh Thiêm Cao Bằng Sách ghi, trưởng thành mệnh quan triều đình rồi, Từ Huệ bà thường đọc cho nghe ba nguyên tắc làm quan để nhắc nhở thêm… Trạng Gióng sinh vào ngày Tân Mão, Dần, năm Nhâm Tuất ( 1622) Tương truyền, thân mẫu Trạng Gióng đến kỳ sinh nở nằm mơ thấy hổ đen gầm lên tiếng kinh thiên động địa, giật tỉnh giấc trở sinh Có cơng mài sắt Ngay từ nhỏ, Đặng Công Chất tỏ hiếu học, quanh năm gần không lúc rời sách thánh hiền Mùa đông, trời lạnh, cậu bé Chất sân nằm phơi nắng cho ấm để đọc sách Có lần, người cha trơng thấy nằm co ro ngồi nắng đọc sách, buột miệng nói đùa, đại ý, sợ lạnh đến ta cho kiểu đất “cấn bút, song quản sâm vân” , tức đất hình hai quản bút thẳng lên mây trời phía Đơng Câu cịn có nghĩa ta cho đất phát văn chương, đời mặc áo gấm không thôi… Lớn lên, theo nghiệp lều chõng, Đặng Công Chất lúc suôn sẻ thi khoa Sĩ vọng xếp loại ưu Văn ông hay viết chữ có lúc bị nhầm nên bị đánh hỏng kỳ thi tiếp Quan triều lúc người trọng tài, tiếc văn có Đặng Cơng Chất nên tâu lên với vua để vua triệu vào cung, ban cho chức dạy học Theo sách “ Đại Việt sử ký tồn thư” phải tới năm 1961, Đặng Cơng Chất lúc gần tứ thập, đỗ Trạng Nguyên ( Tiến sĩ cập đệ ), với Đào Cơng Chính Ngô Khuê, Vua ban cho Trạng Nguyên áo bào đoạn màu đỏ, đai lưng giát bạc, vinh quy bái tổ làng…Tiếp Đặng Cơng Chất thi ứng chế, đỗ thứ nên phong chức Hiển cung Đại phu, Lâm hàn thị giảng… Hoạn lộ sau Đặng Cơng Chất nhìn chung thuận buồm xi gió Phương châm hành xử ơng diễn giải câu “ Kẻ sĩ quí cương trường” Đặng Công Chất làm quan lúc mực cần Nhà vua hay vời ông vào cung để giảng sách….năm 1676, Trạng Gióng vua cử Hồ Sĩ Dương đề tựa sách “ Lam sơn thực lục”, “tham khảo cũ sách gia đình để sửa lại, chỗ sai chép lại cho đúng, chỗ sót bổ sung vào, cốt tiện đọc truyền bá rộng rãi…” Công việc công đời sau đánh giá xứng đáng…Những chức vụ cao Đặng Công Chất triều Hình Thượng thư Binh Thượng thư Khi Trạng Gióng từ trần, ơng tặng Lại Thượng thư, Thiếu bảo, tước Bá… Lấy Nhân làm gốc Tại chỗ ngồi mình, Đặng Cơng Chất thường cho dán câu đối : “ Lượng kỷ hữu Chí nghiệp tự thiên thành” ( Tài dù tự sẵn có, Sự nghiệp lớn phải nhờ trời nên ) Trong phép hành xử đời, Đặng Cơng Chất ln lấy chữ tình chữ nghĩa làm trọng, ông hiểu yếu người đời khơng lấy làm điều Cũng theo sách “ Đặng gia phả hệ Tồn thực lục Đặng gia phả ký tục biên- Lương Xá , Hà Tây”, Đặng Công Chất thi ứng chế, quan triều bình văn cho văn Đặng Công Chất hay người cử vào chức Thị thư khoa trước Nguyễn Quốc Khôi Nghe vậy, Nguyễn Quốc Khôi Đội quân phù giá tượng trưng cho đội quân cận vệ hay ngự lâm, bao gồm niên trai tráng khỏe mạnh chọn lựa từ thơn tham gia hành hội, cởi trần, đóng khố vải màu đen, đeo bao tượng đen, đội mũ đen, khốc túi rết đen hình bán nguyệt, cầm quạt giấy Theo đến người đóng vai xướng xuất, huy, đội mũ đen, vận áo thụng xanh, dùng chiêng trống làm hiệu lệnh huy Đội quân phù giá tham gia lễ rước nước ngày vào hội ( mồng tháng âm lịch) kéo xe long mã trận vào ngày hội ( ngày mồng tháng âm lịch) Phường Ải Lao vốn đội ca múa người Lào, cống phẩm nước Ải Lao (Lào) Đội ca múa Ải Lao mang tiếng hát đến phục vụ cho lễ hội Gióng làm lễ tế thần Phường Ải Lao gồm có ơng trùm, người đánh trống khẩu, người đánh chiêng, người cầm cung nỏ (tượng trưng người săn), người cầm cần câu (tượng trưng người câu cá), người cầm cờ lau (tượng trưng cho trẻ chăn trâu), người đội lốt hổ khoảng từ 15 đến 20 người cịn lại, người cầm đơi sênh tre dài gang tay Trang phục vụ phường Ải Lao giống trừ người đội lốt hổ, đội nón chóp dứa, mặc áo chẽn, chít khăn đen, thắt lưng xanh có nút bên trái Sau thời gian luyện tập hội bắt đầu Từ mồng đến mồng tháng âm lịch, ba ngày lễ hội diễn ra, vào bổi sáng sớm, phải tiến hành nghi thứa tế Thánh trước triển khai thực hành hình thức khác diễn xướng hội Đây nghi thức tế trời đất Trong buổi tế Thánh, bên cạnh đội tế khoảng 30 người cao niên, phải cử thừa tế theo tục lệ Ngày mồng bảy người ông hiệu Trống, ngày mồng tám ơng hiệu Trung Qn, ngảy mồng chín người thôn ông hiệu Cờ Trang phục tế gồm áo thụng xanh, tay cầm hốt ngà, đội mũ theo cấp bậc tùy phân công Ngày mồng bảy tháng tư, sau lễ tế Thánh đền Thượng, dân làng cử hành lễ rước nước, nghênh kiệu mang chum từ đền Thượng tới giếng trước đền Mẫu (đền Hạ) để làm lễ xin nước với ý niệm cầu mong mưa thuận gió hịa để lấy nước lau rửa vũ khí việc diễn trận Hai mươi bốn người đóng vai quân sĩ Phù Đổng sếp theo hai hàng theo bậc giếng, múc nước gáo truyền tay theo hình chữ “chi” lên đổ vào hai chóe sứ qua miếng vải đỏ theo lệnh hiệu Trung quân Rước nước đưa lên bàn lễ trung tâm đền Thượng Sau lễ rước nước lễ rước cờ “lệnh” từ đền Mậu đến đền Thượng Buổi chiều, khoảng chiều, tiến hành diễ lễ khám đường Theo lệnh hiệu Trung quân, hành quân khám đường bao gồm phường Áo Đỏ, Áo Đen, phường Ải Lao, ông hiệu từ đền Thượng qua đền Mẫu, dừng lại bái lạy, quay sang kiểm soát bãi Soi bia, Đống Đàm Sau đó, theo vịng đê trong, qua làng Phù Dực lên điếm canh, vịng đê ngồi lại đền Thượng Nếu đoạn đường hỏng phải cho sửa sng để kịp ngày hội Ngày mịng tám tháng tư làm lễ tế Thánh lễ kén tướng đền Thượng, nghi lễ để chọn chánh tướng, phó tướng ( tướng xinh đẹp, thực hành động tác phục nhất) Vào chiều mồng tám, từ đền Mẫu đến Soi Bia, 28 cô tướng tập trung thành vịng cung quanh soi bia theo vị trí phân cơng Ngày mồng chín tháng tư âm lịch thời điểm trọng tâm náo nhiệt lễ hội Ngay từ sáng sớm, lễ tế Thánh thực hành Thời gian này, tập trung đông người dân du khách làm lễ dâng hương Trận đánh Đống Đàm Hai mươi tám kiệu tướng đóng vai tướng giặc Ân tập kết đóng dinh Đống Đàm thuộc địa phận Đổng Viên Các cô tướng thuộc địa phận thôn rước kiệu qua đền Thượng, phải xuống kiệu đến hết phần bia Hạ Mã lên kiệu nơi tập kết Đoàn kiệu 28 nữ tướng tập kết theo chiến thuật “Băng Xà” ( rắn bay) tạo thành hình vong cung lớn chuẩn bị nghênh chiến Vào thời điểm gần trưa, đội quân Thánh Gióng dần tập kết đền Thượng Vào lúc 11 30, ông hiệu có mặt đầy đủ đền Thượng để tiến hành lễ ngoại đàn Các ông hiệu tiến hành lễ thánh vô nhận dụng cụ đánh giặc, huy Vào cuối Ngọ ( khoảng chiều) đội quân đóng vai thám báo chạy từ đê đền Thượng cấp báo tin giặc ngoại xâm cắm dinh khu Đống Đàm, thuộc khu đất ven sông, làng Đổng Viên Ngay tức khắc hiệu Trung quân hồi trống lệnh cho đội phù giá vào kéo xe long mã cửa đền Đại quân điệp trùng Gióng tiến phía Đống Đàm, qua đền Mẫu, tất dừng lại nghiêng đầu làm lễ tiếp Đến trận Đống Đàm, sau lễ tế Thánh, ông hiệu Cờ tiến lên ba bước làm động tác “đánh cờ” nhảy qua bát úp chiếu đầu tiên, biểu diễn động tác múa cờ từ phải qua trái, xoay ba lần, chân theo hình chữ “lệnh” Ngay sau hiệu cờ rời khỏi chiếu, gia đình ơng hiệu cờ phép thu Tiếp đó, hiệu cờ lập lại động tác chiếu thứ hai lại đến chiếu thứ ba kết thúc trận đánh Đống Đàm Dân chúng ào xô tới cướp xé chiếu để lấy lộc Đội quân Thiên Vương hân hoan trở đội quân nữ tướng thu quân huy hai nữ tướng Cuối trận đánh Soi Bia có nghi lễ trận Đống Đàm Sau chiến thắng, đội quân đền Thượng báo tin ăn mừng chiến thắng Các nữ tướng giương cờ trắng trở đền Thượng bái lạy tướng Đốc tướng Ngựa làm lễ “chặt đầu lột da” Lễ hội Gióng đến kết thúc Lễ hội Gióng thiên ca cho sức mạnh nhân cách người Việt Chúng ta cần gìn giữ phát huy + Hình ảnh viết học sinh Bài giới thiệu Đền Gióng Bài giới thiệu Lễ hội gióng Học sinh tham gia giữ vệ sinh Đền vào ngày 30 ; 14 âm lịch hàng tháng Học sinh tham gia vào vai diễn Lễ Hội Gióng HS tham gia đội quân áo đỏ ( Từ trái sang phải : Chính – 9C; Thành – 9A; Quân – 8C; Tiến – 7E; Hiếu – 6A; Hịa – 8B; Hưng - 6E) Vai Cơ Tướng ( 28 tướng giặc Ân) Giáo án : PHÙ ĐỔNG – VĂN HÓA VÀ DI SẢN Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Học sinh tìm hiểu khái quát vùng đất – người , lịch sử quê hương Nội dung ghi bảng Tích hợp I Giới thiệu khái quát Phù Đổng – Con người lịch sử - GV : Cho học sinh xem đoạn phim giới thiệu xã Phù Đổng ( Có thể quan sát đồ Gia Lâm – vị trí xã Phù Đổng đồ) Học Vị trí địa lí sinh quan sát, lắng nghe H: Nêu hiểu biết em vị trí địa lí Phù Đổng? - GV : Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, dân số : Xã Phù Đổng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, có diện tích 1.165,5 ha, với 3.000 hộ gia đình , 12 nghìn nhân cách trung tâm thủ đô Hà Nội 15 km , xã nông thôn ngoại thành nằm dọc bên bờ đê tả ngạn sông Đuống ( Thiên Đức giang ) Phía đơng giáp Trung Mầu hai xã hữu ngạn sơng Đuống Lệ Chi Kim Sơn Phía Tây giáp Dình Xun Dương Hà Phía nam giáp Đặng Xá, Cổ Bi Phúc Lợi ( Long Biên) Phía bắc giáp Ninh Hiệp Phù Chẩn , Đại Đồng, Chi Phương tỉnh Bắc Ninh - HS trả lời -Học sinh ghi - Phù Đổng - Kiến xã nông thôn thuộc thức Huyện Gia Lâm địa lí ngoại thành Hà Nội Lịch sử đời phát triển H: Nêu hiểu biết em lịch -Học sinh sử đời phát triển Phù Đổng? trình bày - Xã Phù Đổng thuộc vùng đất cổ lâu đời đồng châu thổ sơng Hồng hành lang “ tam cổ” Cổ Loa , Cổ Giáp , Cổ Bi ( điểm giao thoa văn hóa : Kinh Bắc, Kinh Kì, Phố Hiến xưa) Với tên gọi cịn đến ngày Làng Gióng ( hay Dóng) gắn liền với truyền thuyết Phù Đổng thiên vương Theo truyền thuyết nơi - Phù Đổng vùng - Kiến đất cổ lâu đời thức đồng châu thổ lịch sử sông Hồng quê hương sinh nuôi dưỡng cậu bé anh hùng lên ba đánh tan giặc Ân phương Bắc thời vua Hùng Vương thứ - Trước cách mạng tháng tám 1945 xã Phù Đổng cịn có tên Tổng Gióng thuộc Huyện tiên Du, Bắc Ninh Do việc mở rộng Hà Nội ngày 20/4/1961 Phù Đổng thức chuyển Gia Lâm Hà Nội -Học sinh - Trước cách mạng lắng nghe tháng thuộc Huyện ghi Tiên Du Bắc Ninh - 20/4/1961 chuyển Gia Lâm Hà Nội - Kiến thức lịch sử địa lí Con người GV: Phù Đổng nơi có nhiều danh - Phù Đổng nơi nhân góp phần dựng nước giữ nước xuất sớm người Danh nhân tinh hoa sinh từ -Học sinh Việt cổ - Kiến đất dân cư lao động sáng tạo xây lắng nghe - Có nhiều danh thức dựng bảo vệ quê hương Phù Đổng thực nhân lịch sử nơi xuất sớm người Việt cổ chung lưng đấu cật khai phá đất đai , cải tạo đồng ruộng chinh phục thiên nhiên tạo dựng sống lập nên xóm làng trù phú, cánh đồng phì nhiêu ni sống chăm sóc hệ nối tiếp làm nên lịch sử Hoạt động 2: Tìm hiểu Phù Đổng văn hóa di sản II Phù Đổng – Văn hóa di sản Những cơng GV: Sau hàng nghìn năm vùng đất nằm -Học sinh trình kiến trúc cổ bên tả ngạn dịng sơng Đuống cịn lắng nghe di tích lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc cổ , ghi - Kiến nhiều di tích lịch sử văn hố lâu đời thức có quần thể di tích lịch sử Đền lịch sử Gióng ( xếp hạng di tích lịch địa sử văn hố cấp quốc gia – Di tích quốc lí gia đặc biệt) Quần thể di tích đền Gióng bao gồm nhiều cơng trình đền chùa lớn nhỏ nằm rải rác khắp thơn xóm xã Phù Đổng chứa đựng giá trị văn hoá khác liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng triều đại phong kiến Việt Nam danh nhân văn hoá quê hương * GV : Cho HS tham gia trò chơi “ Ai nhanh” Thời gian phút -Học sinh thực H: Em biết Phù Đổng có cơng trình kiến trúc cổ tiếng nào? Hãy ghi lại tên cơng trình kiến trúc lên bảng phụ -Học sinh H: Hãy giời thiệu hiểu biết lắng em cơng trình kiến trúc có tên nghe, mà nhóm ghi lên bảng phụ? quan sát - Kiến thức lịch sử, giáo dục cơng dân GV: Sử dụng hình ảnh cơng trình kiến trúc giới thiệu - Đền Thượng : Thờ * Cơng trình tiếng thứ : Đền -Học sinh Đức Thánh Gióng Thượng lắng nghe Đây ngơi đền cổ Thờ Thánh Gióng quan sát ghi Tục truyền sau đánh thắng giặc Ân , Gióng bay trời Cảm tạ công ơn Vua cho lập đền thờ quê nhà Lúc đầu ngơi miếu nhỏ Đền đời vua Lê Đại Hành miếu mở rộng, sau đến đời vua Lý Thái Tổ mở rộng sửa sang thành đền thờ Đền Thượng lưu giữ nhiều đạo sắc phong triều đại, câu đối tiếng văn nhân nho sĩ, tượng lớn hậu cung khắc tạc chân dung người anh hùng lên ba đánh giặc * Công trình tiếng thứ hai : Đền Hạ Đây ngơi đền Thờ Thánh Mẫu ( Mẹ Thánh Gióng) Đền nhân dân Phù Đổng xây dựng vào năm 1693 Trong đền lưu giữ vị thờ Thánh Mẫu hai hoành phi cổ “ Thánh mẫu sinh thần “ “ Hệ xuất thần minh” Ngồi hai cơng trình liên quan đến truyền thuyết người anh hùng lên ba đánh giặc cịn có số di tích quan khác như: - Đền Hạ : Thờ Thánh Mẫu ( Mẹ Tháng Gióng) - Vườn hoa Cổ Trạch : Là nơi Thánh Mẫu ni dưỡng Thánh Gióng, nơi đất ở, có vườn cà tảng đá in dấu chân thần sinh Thánh Gióng - Miếu Ban :Theo truyền thuyết nơi sinh Thánh Gióng , nơi nhân dân Phù Đổng lưu giữ bảo tồn đến ngày gồm hồ nước nhỏ , khuôn viên lưu lại giường đá , chậu đá, liềm đá… Và số di tích liên quan đến lễ hội Gióng : Đình Hạ mã , Giá ngự, soi bia , đống đàm, đống tam thai , cổ viên, nhà Thuỷ đình , ao rối … * Cơng trình tiếng thứ ba : Chùa Kiến sơ Chùa Kiến Sơ xây dựng từ trước năm 820 Theo sử sách vua Lí Thái Tổ - Lí Cơng Uẩn cịn nhỏ đến làm tiểu chùa Trong thời gian nhà vua nhiều nhà sư có uy tín triều đình dạy dỗ Sau tơn lên làm vua Lí Cơng Uẩn rời thành Đại la xây dựng nơi thành kinh đô Thăng Long Lí Thái Tổ cho tơn tạo Đền Gióng chùa Kiến Sơ Hiện Chùa Kiến Sơ lưu giữ Khánh đá, hàng trăm tượng phật độc đáo, có đặc biệt ba tượng Vua Lí Cơng Uẩn làm tiểu tu hành, tượng Thánh mẫu – mẹ vua tượng thiền sư Võ Ngôn Thông * Cơng trình tiếng thứ tư : Chùa Hương Hải Chùa cịn có tên “ Ni viện Hương Hải ” , nơi nghiên cứu đạo Phật Chùa xây dựng từ thời Vua Lí Thánh Tơng (1054 – 1072) ni sư Diệu Nhân ( cháu gái vua Lí Thánh Tơng) thành lập … - Chùa Kiến sơ: Nơi Lí Cơng Uẩn đến làm tiểu chùa - Kiến thức lịch sử, giáo dục công dân - Chùa Hương Hải: Nơi nghiên cứu đạo phật Bên cạnh hai ngơi chùa tiếng cịn có số chùa khác chùa Giếng ( Thôn Phù Đổng) , chùa Sùng Khánh ( Phù Dực), Thiên Đức( Đổng Viên), đình thờ Nguyễn Nộn ( Thành Hồng thơn Phù Dực)… - Một số cơng trình khác: Chùa Giếng, Chùa Sùng Khánh, Chùa Thiên Đức… nhà thờ dịng họ Đặng, Hồng, Nguyễn … Trong q trình phát triển Phù Đổng có nhiều dịng họ đỗ đạt làm quan triều đình lập bia Văn Miếu Một dịng họ tiếng dịng họ Đặng , Hồng, Nguyễn … Hiện dịng họ Đặng lưu giữ bảo tồn nhà thờ dòng họ gần nguyên vẹn Năm 2007 cơng nhận di tích văn hố lịch sử quốc gia Tại nhà thờ trạng nguyên Đặng Công Chất, nhà thờ Thái bảo Đặng Trần Kh (Ơng nội Đặng Cơng Chất), nhà thờ Vua Lê ban cho Tiến sĩ Đặng Công Diễn H: Ý nghĩa di tích lịch sử cơng trình kiến trúc Phù Đổng ? -> Tất Đền, Đình, Chùa, miếu, nhà thờ… cịn lưu giữ quê hương Phù Đổng cơng trình kiến trúc tiếng, tác phẩm điêu khắc có giá trị mặt lịch sử, văn hố, tâm linh thể truyền thống tốt đẹp người dân Phù Đổng lao động, chiến đấu dựng xây Đó sản phẩm nghệ thuật độc đáo thể đôi bàn tay khéo léo tài hoa nhân dân Phù Đổng nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung q trình dựng nước giữ nước -> Có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, tâm linh thể truyền thống tốt đẹp người dân Phù Đổng Danh nhân văn hóa - Truyền thuyết - GV: Chuyển ý, cho học sinh quan sát -Học sinh người anh hùng làng tranh truyện kể lại Gióng - Kiến H: Kể tóm tắt truyền thuyết Thánh truyền Gióng? thuyết Thánh Gióng ( dựa vào tranh) thức văn học -Học sinh H: Nêu ý nghĩa truyền thuyết trả lời Thánh Gióng? - Vua Hùng Vương phong người anh hùng cậu bé làng Góng Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân Việt Nam nói chung Phù Đổng nói riêng tơn vinh Thánh Gióng – tứ dân tộc Việt Nam -Truyền thuyết Thánh Gióng câu chuyện người anh hùng biểu tượng ý chí sức mạnh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam lịch sử , trường ca bất tận nhân dân Phù Đổng truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm cha ông, niềm tự hào hệ người dân Phù Đổng truyền thống văn hoá quê hương Người dân Phù Đổng vinh dự tự hào mang tên -Học sinh người anh hùng trở thành huyền quan sát, thoại lắng - GV: Cho Học sinh xem nghe nghe cách kể khác qua đoạn phim GV: Sau đất nước ta giành quyền tự chủ từ Lí Thái Tổ rời Thăng Long, trải qua gần 1000 năm nhân dân Phù Đổng nhân dân nước xây dựng giữ gìn độc lập tự chủ quốc gia phong kiến nagỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mảnh đất thiêng Phù Đổng xuất nhiều người ưu tú là: - Kiến thức lịch sử văn học - Danh nhân: - Hồi đạo đại vương – thơn Phù Dực - Minh Phú đại tướng quân – Giáp phú – Phù Đổng - Trấn quốc đại tướng quân – Giáp chợ –Phù Đổng - Quảng đức đại tướng quân – Phù Dực - Thượng thư họ Khổng – Xóm Bộ -Trạng nguyên họ Đặng – Xóm Chợ - Điền quận cơng (NguyễnThái Đường – 1660 thời Vua Lê Thần Tơng) Ngồi cịn có Lí quận cơng , Đề quận cơng, Lập quận công, Nguyễn quận công phu nhân, Đại vương Thần nông, Đại vương thần đồng… Họ danh nhân có nhiều đóng góp cho đất nước cương vị khác Tên tuổi họ nhắc đến văn tế Thánh Gióng nhằm nêu cao vai trò khắc sâu lòng biết ơn , tự hào người dân Phù Đổng người ưu tú Phù Đổng cịn truyền lại đơi câu đối : Phù Đổng danh hương đa tụ khí Quốc triều cựu điển sư nho Tạm dịch Phù Đổng quê hương tiếng nhiều nhân tài -Học sinh trả lời Đất nước xưa trọng người có + Trạng nguyên : học Đặng Công Chất + Tiến sĩ : Đặng -Kiến H: Kể hiểu biết em hai Công Diễn thức danh nhân – tiến sĩ dòng họ Đặng ? lịch ( Gọi HS dòng họ Đặng) sử -GV: Cuối thời Hậu lê ( kỉ 17) theo gia phả họ Đặng Trần (Xóm Bộ – mảnh đất gia đình ơng Đào Kí ngày nay) cụ Đặng Trần Khuê mở trường dạy học Cụ lấy tên trường “ Xuân phố” mái trường tạo nên trạng nguyên khoa thi năm 1661 thời vua Lê Thần Tông - Đặng Công Chất Tiếp sau khoa thi năm Đinh mùi 1727 thời Vua Lê Dụ tông cháu nội Đặng Công Chất Đặng Công Diễn đỗ Tiến sĩ Một gia đình hai ơng cháu học giỏi, đỗ đạt trở thành trụ cột lương đống triều đình Hai ơng cháu ghi danh bia đá đặt Văn Miếu Quốc tử giám Di sản văn hóa sáng mà hệ cháu Phù Đổng lấy làm -Học sinh gương để noi theo lắng nghe -Kiến thức lịch - GV: Tại Phù Đổng lưu sử, truyền câu ca : giáo -Học sinh - Lễ Hội Gióng : 9/4 dục Ai mùng chín tháng tư trả lời âm lịch cơng dân, Khơng hội Gióng hư đời -Học sinh văn quan sát học H: Câu ca nói tới nét đẹp văn hóa lắng nghe Phù Đổng? GV: Cho HS quan sát ảnh Bộ ngoại giao, đại diện Unesco Việt Nam, lãnh đạo Thành phố Hà Nội Gia Lâm buổi lễ đón nhận cơng nhận lễ hội Gióng di sản văn hóa phi vật thể nhân loại H: Kể lễ hội Gióng? -Học sinh kể lễ hội Gióng mà tham gia -Học sinh trả lời H: Em có tham gia vào vai diễn -Kiến thức thực tế, lịch sử -Học sinh lễ hội Gióng khơng? Có quan sát vai diễn kịch trường dân gian ? -Học sinh trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình -> Đây coi lễ ảnh đoạn phim lễ hội Gióng hội lớn đồng Bắc H: Vì lễ hội Gióng cơng nhận Có ý nghĩa giáo dục di sản văn hóa nhân loại? sâu sắc Được UNESCO công GV bổ sung chốt ghi bẳng: Lễ hội nhận di sản văn Gióng hoạt động văn hố khơng đơn hố giới giống số lễ hội khác Việt Nam Hội Gióng có đặc sắc văn hoá , lịch sử , truyền thống dân gian dựng nước giữ nước Đây coi lễ hội lớn đồng Bắc Tương truyền lễ hội Gióng xây dựng hồn thiện từ thời Vua Lí Thái Tơng sau đại thắng - Lễ giỗ Mẫu : 21/2 giặc Tống, hàm súc nhiều ý nghĩa giáo âm lịch dục sâu sắc Hiện lễ hội Gióng UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới Cùng với lễ hội Gióng Phù Đổng cịn có lễ hội tổ chức vào ngày 21 tháng hai âm lịch hàng năm Đây ngày giỗ mẹ Thánh Gióng nên cịn gọi ngày giỗ Mẫu Lễ hội mang ý nghĩa tưởng nhớ người mẹ sinh thành nuôi dưỡng người anh hùng quê hương Phù Đổng Học sinh tự Hoạt động 4: Giữ gìn phát huy giải tình giá trị văn hóa – di sản theo suy * Hoạt động nhóm : phút nghĩ H : Cần làm để phát huy giữ gìn riêng giá trị văn hóa di sản Phù Đổng? III Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa di sản - Hiểu biết vẻ đẹp truyền thống - Trân trọng, bảo vệ, tham gia vào hoạt động văn hóa thơn xóm, q hương ( việc tham gia vào vai diễn lễ hội hành động thiết thực bảo tồn Kịch trường - Kiến thức giáo dục công dân… dân gian lễ hội) - Giới thiệu cho bạn người biết -Học sinh lựa chọn trình bày * Tình : GV sử dụng tình học sinh thiếu tự tin q hương, dịng họ -Học sinh kể việc làm H: Em làm rơi vào tình bạn? H: Em bạn học sinh Phù Đổng làm để tham gia giữ gìn phát huy giá trị di ản văn hóa quê hương ? - Tham gia vệ sinh Đền Gióng vào trước ngày rằm, mùng hàng tháng - Tham gia vào vai diễn lễ hội -Học sinh thực : Rước nước, khám đường, quân áo đen, quân áo đỏ, cô tướng, phù giá… * Bài tập : Nếu làm hướng dẫn viên giới thiệu cho bạn nhỏ nơi khác đến thăm Phù Đổng em giớ thiệu cho bạn quê hương mình? -Học sinh hoàn thành tập vào Hoạt động 5: Luyện tập phiếu GV: Hướng dẫn học sinh trả lời số giấy kiểm câu hỏi trắc nghiệm làm tập tự tra IV Luyện tập -Vận dụng kiến thức kĩ thực tập lớp nhà luận : Giới thiệu, thuyết minh, phát biểu cảm nghĩ… Đền Gióng xây dựng từ thời ? Lễ hội Gióng tổ chức vào ngày nào? Trong lễ hội Gióng thường có vai diễn Lễ Hội Gióng Phù Đổng cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào năm nào? Trận đánh quan trọng Lễ hội Gióng diễn nơi nào? -Học sinh thực Đền Hạ thờ nhân vật ? … nộp Viết giới thiệu thuyết minh sản phẩm đền Gióng, lễ hội Gióng Phát biểu cảm nghĩ Lễ hội Gióng? Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà - Nghiên cứu lại nội dung học - Viết giới thiệu di tích lịch sử văn hóa lễ hội Phù Đổng

Ngày đăng: 06/03/2015, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan