quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo của công ty tnhh mtv xnk kiên giang

113 1.9K 6
quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo của công ty tnhh mtv xnk kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. lý luận cơ bản về quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu.  Chương 2 : Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty TNHH MTV XNK Kiên Giang.  Chương 3. KHẨU GẠO CHO CÔNG TY TNHH MTV XNK KIÊN GIANG 82 3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm tới 82 3.2. Mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty. cường quản trị rủi ro trong xuất khẩu gạo tại Công ty TNHH MTV Xuất Nhập khẩu Kiên Giang (Kigimex) 27 1.6.1. Xuất phát từ vai trò của quản trị rủi ro trong xuất khẩu 27 1.6.2. Xuất khẩu chứa

Ngày đăng: 05/03/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những công trình nghiên cứu trên đưa ra được một số vấn đề nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu cũng như những rủi ro phát sinh trong quá trình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng qua từng thời kỳ. Từ đó tìm ra những giải pháp khả thi nhằm khắc phục, nâng cao hiệu quả hay hạn chế rủi ro xuất khẩu. Có thể nói, một số yếu tố của mỗi công trình nghiên cứu trên có liên quan đến đề tài đang thực hiện.

  • (iv) Riêng đối với công trình nghiên cứu của tác giả Trần Hoàng Ngân, 2010, với công trình “Quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế. Về ưu điểm, công trình đã phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam, xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro đó, sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tài chính: hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn… cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nhà nước, doanh nghiệp, nông dân thực hiện có hiệu quả công tác quản trị rủi ro cho ngành gạo trước thềm hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, hướng đề tài nghiên cứu ở tầm vĩ mô, cho lĩnh vực xuất khẩu gạo nói chung, không đi sâu vào phân tích từng mô hình doanh nghiệp cụ thể (Phụ lục 6).

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • Đề tài vận dụng mô hình quản trị rủi ro để phân tích tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn 2007 – 2012. Tác giả tập trung phân tích và đánh giá tình hình quản trị rủi ro dựa trên qui trình 5 bước của Preston G. Smith và Guy M. Merrit trong xuất khẩu gạo mà không đi sâu phân tích các yếu tố quản trị rủi ro về lĩnh vực tài chính hay sản xuất, chế biến gạo.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Quy trình nghiên cứu

      • 5.2. Phương pháp thu thập số liệu

      • 5.3. Phương pháp xử lý số liệu

      • CHƯƠNG 1:

      • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

      • 1.1. Một số vấn đề chung về xuất khẩu

        • 1.1.1. Khái niệm

        • Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế [10].

        • 1.1.2. Đặc điểm của xuất khẩu

        • 1.1.3. Vai trò của xuất khẩu gạo

        • 1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu

          • 1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp

          • 1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)

          • 1.3. Các rủi ro cơ bản trong hoạt động xuất khẩu

            • 1.3.1. Khái niệm rủi ro

            • 1.3.2. Rủi ro trong hoạt động xuất khẩu:

            • 1.4. Phân loại rủi ro trong xuất khẩu

              • 1.4.1. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan