Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020

166 714 2
Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân lực không chỉ là nhân tố quyết định đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia, mà nó còn là mục tiêu và biểu hiện rõ nét nhất trình độ phát triển của quốc gia đó. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã xác định:“Tập trung phát triển mạnh nhân lực chất lượng cao. Xây dựng, phát triển Hà Nội trở thành trung tâm đào tạo nhân tài và nhân lực chất lượng hàng đầu của cả nước và có uy tín quốc tế, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 7075% năm 2020 và khoảng 8590% năm 2030. Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để tập trung xây dựng một số trường đại học xuất sắc và trường đại học trọng điểm trên địa bàn. Tập trung đào tạo nhân tài và nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực: lãnh đạo quản lý, quản trị doanh nghiệp, tư vấn, thiết kế, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, đào tạo đại học, y học, văn hoá nghệ thuật, thể thao thành tích cao và công nhân kỹ thuật bậc cao. Có chính sách ưu tiên đào tạo nhân lực lãnh đạo, quản lý và khoa học công nghệ trình độ cao ở nước ngoài. Tăng nhanh quy mô và đa dạng hoá ngành nghề đào tạo nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sinh thái công nghệ cao và chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Vì vậy, quyết tâm của thành phố Hà Nội là xây dựng được một đội ngũ nhân lực đa dạng, được đào tạo cơ bản, góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội không chỉ của TP. Hà Nội mà còn cho khu vực đồng bằng Bắc bộ và cả nước.Tuy nhiên, công tác phát triển nhân lực của Thành phố vẫn còn nhiều bất cập: lực lượng lao động mất cân đối giữa các ngành nghề và cấp bậc đào tạo, mạng lưới cơ sở đào tạo chưa được quy hoạch đồng bộ, một số cơ sở đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu về quy mô, năng lực, chất lượng; cơ cấu đào tạo còn bất hợp lý, thiếu lao động kỹ thuật lành nghề để phục vụ cho các ngành kinh tế mũi nhọn; một số ngành nghề có nhu cầu cao nhưng Thành phố chưa có cơ sở đào tạo hoặc chưa có chương trình đào tạo; hệ thống cơ sở đào tạo chất lượng cao chưa đồng bộ, xuyên suốt từ thấp đến cao và chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội; đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các ngành, lĩnh vực còn thiếu; hệ thống thông tin việc làm, lao động chưa đầy đủ, cập nhật,…Để thực hiện mục tiêu của Chiến lược cũng như Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, việc xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực của Thành phố Hà Nội giai đoạn 20112020 là cần thiết, làm căn cứ để hoạch định các chương trình, kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển nhân lực. Đây được xem là điều kiện cần để hiện thực hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội. Mặc dù đến nay các quy hoạch phát triển ngành trên địa bàn thành phố Hà Nội đã được xây dựng và phê duyệt, nhưng các giải pháp phát triển nhân lực của ngành lại chưa được đề cập sâu. Các số liệu về nhu cầu nhân lực cho ngành chưa được dự báo trên cơ sở nhu cầu phát triển của các ngành. Hơn nữa nội dung giải pháp nhân lực tại các quy hoạch ngành thường mang tính chất cục bộ. Vì vậy, việc xây dựng quy hoạch mang tính chất tổng thể về nhân lực cho sự phát triển của Hà Nội là đặc biệt cần thiết.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2012 UBND thành phố Hà Nội) HÀ NỘI - 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 CƠ QUAN TƯ VẤN CƠ QUAN LẬP QUY HOACH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ KT HIỆU TRƯỞNG KT.GI ÁM ĐỐC PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHÓ GIÁM ĐỐC GS.TS Trần Thọ Đạt Nguyễn Thị Bài HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUY HOẠCH x PHẦN MỞ ĐẦU Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .7 1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên trạng môi trường .7 1.1.2 Hiện trạng dân số, lao động đất đai 1.1.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội giai đoạn 2006 2010 .10 1.2 Đánh giá chung tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 14 1.2.1 Những lợi đặc thù Hà Nội 14 1.2.2 Một số khó khăn 15 1.2.3 Cơ hội thách thức 16 1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 17 1.3.1 Quan điểm phát triển .17 1.3.2 Mục tiêu phát triển 18 1.3.3 Các trọng tâm phát triển 18 Phần 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI .20 2.1 Thực trạng nhân lực thành phố Hà Nội 20 2.1.1 Quy mô phân bố nhân lực theo vùng 20 2.1.2 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 20 2.1.3 Tỷ lệ tham gia LLLĐ TP Hà Nội 21 2.1.4 Cơ cấu lao động theo ngành 22 2.1.5 Lực lượng lao động nước làm việc Hà Nội 26 iii 2.1.6 Lực lượng lao động quan Trung ương địa bàn Hà Nội .27 2.2 Hiện trạng chất lượng lao động 27 2.2.1 Về trình độ chuyên môn người lao động 27 2.2.2 Về đặc điểm thể chất lực lượng lao động thành phố Hà Nội 30 2.3 Hiện trạng lao động số ngành kinh tế 31 2.3.1 Ngành nông nghiệp - lâm nghiệp thủy sản .31 2.3.2 Ngành công nghiệp - xây dựng .32 2.3.3 Ngành dịch vụ .33 2.4 Hiện trạng đào tạo nhân lực 40 2.4.1 Hiện trạng hệ thống đào tạo 40 2.4.2 Hiện trạng điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 43 2.4.3 Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển đào tạo nhân lực 45 2.4.4 Trình độ, chất lượng đào tạo lực nghề nghiệp 46 2.5 Thực trạng sử dụng nhân lực 49 2.5.1 Quy mô nguồn lao động mức độ sử dụng lao động 49 2.5.2 Thực trạng sử dụng lao động 49 2.5.3 Các xu hướng di chuyển, thị trường lao động thực trạng tạo việc làm .51 2.5.4 Thực trạng sách nâng cao hiệu quảsử dụng nhân lực 53 2.6 Đánh giá tổng quan thành tựu, hạn chế, thách thức thời phát triển nhân lực thành phố Hà Nội 54 2.6.1 Thành tựu .54 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 54 2.6.3 Cơ hội 55 2.6.4 Thách thức .56 Phần 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2020 57 3.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực TP Hà Nội giai đoạn 2011-2020 .57 iv 3.1.1 Những nhân tố nước quốc tế 57 3.1.2 Những nhân tố nội thành phố Hà Nội 57 3.2 Dự báo cung, cầu lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020 59 3.2.1 Phương pháp dự báo 59 3.2.2 Kết dự báo cung, cầu lao động Hà Nội giai đoạn 2011-2020 62 3.3 Quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực TP Hà Nội giai đoạn 2011-2020 67 3.3.1 Quan điểm phát triển nhân lực 67 3.3.2 Mục tiêu phát triển nhân lực 68 3.4 Nội dung quy hoạch phát triển nhân lực Hà Nội giai đoạn 2011-2020 .69 3.4.1 Quy hoạch nhân lực theo trình độ đào tạo .69 3.4.2 Quy hoạch nhân lực ngành/lĩnh vực theo trình độ đào tạo 70 3.4.3 Quy hoạch nhu cầu nhân lực qua đào tạo cần bổ sung 78 3.4.4 Các chương trình dự án trọng điểm thực quy hoạch nhân lực .90 Phần 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 2020 .96 4.1 Nâng cao chất lượng sở đào tạo 96 4.2 Giải pháp tăng cường công tác QLNN phát triển nhân lực Thủ đô 99 4.3 Giải pháp hoàn thiện triển khai quy hoạch lại mạng lưới sở đào tạo Hà Nội địa bàn Hà Nội 100 4.3.1 Chuyển dịch cấu đào tạo 100 4.3.2 Xác định quỹ đất để xây dựng sở đào tạo 101 4.3.3 Bố trí khơng gian trường đại học cao đẳng, TCCN, sở dạy nghề 102 v 4.4 Hỗ trợ doanh nghiệp để thực đào tạo lại nâng cao chất lượng nhân lực 106 4.4.1 Tổ chức lớp bồi dưỡng để đào tạo nghề cho người chưa qua đào tạo cập nhật bổ sung kiến thức, nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người lao động .106 4.4.2 Đổi phát triển chương trình đào tạo 106 4.5 Huy động đa dạng hóa nguồn vốn để thực quy hoạch 109 4.5.1 Nguồn lực vốn 109 4.5.2 Nguồn lực đất đai 113 4.5.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao 114 4.6 Các giải pháp khác 115 4.6.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực .115 Phần 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH .118 5.1 Phân công nhiệm vụ 118 5.2 Kiến nghị kết luận .119 5.2.1 Kiến nghị với Trung ương 119 5.2.2 Kết luận .120 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQP CNH CSVC ĐH, CĐ ĐTN HĐH HĐND ILO KCN KH & CN KT - XH KTTĐ LĐ LLLĐ NQ NSLĐ NSNN QLNN SĐH TCCN UBND XH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : An ninh quốc phịng Cơng nghiệp hóa Cơ sở vật chất Đại học, cao đẳng Đào tạo nghề Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Tổ chức lao động quốc tế Khu công nghiệp Khoa học & Công nghệ Kinh tế - xã hội Kinh tế trọng điểm Lao động Lực lượng lao động Nghị Năng suất lao động Ngân sách Nhà nước Quản lý Nhà nước Sau đại học Trung cấp chuyên nghiệp Ủy ban nhân dân Xã hội vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô dân số trung bình Hà Nội giai đoạn 2005 - 2010 20 Bảng 2.2: Lực lượng lao động theo nhóm tuổi TP Hà Nội năm 2010 21 Bảng 2.3: Số lượng tỷ trọng lao động có việc làm theo khu vực kinh tế thành phố Hà Nội năm 2010 22 Bảng 2.4: Quy mô cấu lao động theo ngành 23 Bảng 2.5: Số lượng giáo viên cấp học Hà Nội 26 Bảng 2.6: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo 28 Bảng 2.7: Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo nghề nghiệp 2010 29 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo đào tạo phân theo giới tính năm 2009 30 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành nơng - lâm - thủy sản 31 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động ngành công nghiệp khai khoáng 32 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động ngành công nghiệp chế biến theo trình độ đào tạo 32 Bảng 2.12: Cơ cấu lao động ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện nước theo trình độ đào tạo 33 Bảng 2.13: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành xây dựng 33 Bảng 2.14: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành bán bn, bán lẻ sửa chữa ô tô, xe máy 34 Bảng 2.15: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành vận tải kho bãi thông tin liên lạc 34 Bảng 2.16: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành dịch vụ lưu trú ăn uống .34 Bảng 2.17: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hoạt động ngân hàng, tài chính, bảo hiểm 35 Bảng 2.18: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hoạt động kinh doanh bất động sản 35 Bảng 2.19: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hoạt động khoa học công nghệ .36 Bảng 2.20: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hành hoạt động hỗ trợ .36 Bảng 2.21: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hoạt động ĐCS, tổ viii chức CT - XH, QLNN, ANQP, bảo đảm XH bắt buộc 37 Bảng 2.22: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành giáo dục 37 Bảng 2.23: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội .38 Bảng 2.24: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí 38 Bảng 2.25: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình .39 Bảng 2.26: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành hoạt động tổ chức quan quốc tế 39 Bảng 2.27: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo ngành dịch vụ khác 40 Bảng 2.28: Quy mô đào tạo nhân lực Hà Nội .41 Bảng 2.29: Cơ cấu trường đại học theo ngành nghề đào tạo 42 Bảng 2.30: Chất lượng đào tạo theo trình độ 47 Bảng 2.31: Số lượng việc làm tạo theo mục tiêu sử dụng lao động .52 Bảng 2.32: Tỷ trọng việc làm tạo theo mục tiêu sử dụng lao động .52 Bảng 3.1: Dự báo dân số cung lao động 63 Bảng 3.2: Dự báo cung lao động theo nhóm ngành .63 Bảng 3.3: Kết dự báo cung lao động theo nhóm ngành cấp I 64 Bảng 3.4: Dự báo cầu lao động 65 Bảng 3.5: Dự báo cầu lao động theo nhóm ngành cấp I 65 Bảng 3.6: Dự báo cầu lao động theo nhóm ngành cấp I 66 Bảng 3.7: Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 67 Bảng 3.9: Quy hoạch nhân lực nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản theo trình độ đào tạo Error! Bookmark not defined Bảng 3.10: Quy hoạch nhân lực ngành nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản theo trình độ đào tạo 71 Bảng 3.11: Quy hoạch nhân lực nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng theo trình độ đào tạo 72 Bảng 3.12: Quy hoạch nhân lực ngành nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng theo trình độ đào tạo .73 Bảng 3.13: Quy hoạch nhân lực nhóm ngành dịch vụ theo trình độ đào tạo 74 Bảng 3.14: Quy hoạch nhân lực ngành kinh tế tri thức theo trình độ đào tạo 75 Bảng 3.15: Quy hoạch nhân lực ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm theo trình ix độ đào tạo 76 Bảng 3.16: Quy hoạch nhân lực ngành quản lý nhà nước đồn thể theo trình độ đào tạo 76 Bảng 3.17: Quy hoạch nhân lực ngành dịch vụ truyền thống theo trình độ đào tạo 77 Bảng 3.18: Quy hoạch nhân lực ngành y tế, văn hóa, thể thao theo trình độ đào tạo 78 Bảng 3.19: Các phương án bổ sung nhân lực qua đào tạo giai đoạn 2011-2020 79 Bảng 3.20: Quy hoạch số lượng cấu nhân lực qua đào tạo cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 80 Bảng 3.21: Quy hoạch số lượng cấu nhân lực qua đào tạo nhóm ngành nơng-lâm-thủy sản cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 81 Bảng 3.22: Quy hoạch số lượng cấu nhân lực qua đào tạo ngành công nghiệp - xây dựng cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 83 Bảng 3.23: Quy hoạch nhân lực qua đào tạo ngành dịch vụ cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 .84 Bảng 3.24: Quy hoạch nhân lực qua đào tạo ngành dịch vụ tri thức cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 .85 Bảng 3.25: Dự báo nhu cầu giáo viên Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 86 Bảng 3.26: Quy hoạch nhân lực qua đào tạo ngành văn hóa, thể thao y tế cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 87 Bảng 3.27: Quy hoạch nhân lực qua đào tạo ngành tài - ngân hàng – bảo hiểm cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 87 Bảng 3.28: Quy hoạch nhân lực qua đào tạo ngành quản lý Nhà nước Đoàn thể cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 88 Bảng 3.29: Quy hoạch nhân lực qua đào tạo ngành dịch vụ truyền thống cần bổ sung thêm giai đoạn 2011-2020 .89 Bảng 3.30: Quy hoạch nhân lực phục vụ an ninh quốc phòng giai đoạn 2011-2020 90 Bảng 4.1: Bảng 4.2: Tổng nhu cầu vốn đào tạo nhân lực Hà Nội giai đoạn 2011- 2020 110 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nhân lực Hà Nội giai đoạn 2011-2020 .111 x ... 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011- 2020 57 3.1 Những nhân tố tác động đến phát triển nhân lực TP Hà Nội giai đoạn 2011- 2020 .57 iv 3.1.1 Những nhân. .. báo nhu cầu nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2020; - Dự báo khả cung ứng quy hoạch phát triển nhân lực Thành phố giai đoạn 2011- 2020; - Hệ thống... lược Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, việc xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2020 cần thiết, làm để hoạch định chương trình, kế hoạch

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi

  • 2.1.3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ TP. Hà Nội

  • Nguồn: Tính toán của nhóm nghiên cứu

  • 2.1.4. Cơ cấu lao động theo ngành

  • Cơ cấu lao động qua đào tạo theo giới tính

  • 2.4.1.1. Khái quát về hệ thống đào tạo nhân lực ở Hà Nội

  • 2.4.1.2. Hệ thống các trường đại học và cao đẳng

  • 2.4.1.3. Hệ thống các trường trung cấp, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp

  • 2.4.2.1. Hệ thống các trường đại học - cao đẳng

  • 2.4.2.2. Hệ thống các trường trung cấp, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp

  • 2.4.2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên

  • 2.4.2.4 . Nội dung và phương pháp giảng dạy, đào tạo

  • 2.4.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý trên địa bàn

  • 2.4.3.2. Cơ chế, chính sách của Thành phố phục vụ công tác phát triển nhân lực

  • 2.4.4.1. Chất lượng đào tạo đại học

  • 2.4.4.2. Chất lượng đào tạo cao đẳng

  • 2.4.4.3 . Chất lượng đào tạo trung cấp

  • 2.4.4.4 . Chất lượng đào tạo sơ cấp

  • 2.4.4.5. Chất lượng đào tạo dưới 3 tháng

  • Nguồn: Tính toán trên cơ sở tổng hợp các nguồn số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan