Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

147 2.6K 14
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế  xã hội huyện Hoài Đức đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là khâu trung tâm của quá trình kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, thể hiện định hướng và chiến lược về mặt thời gian và không gian lãnh thổ nhằm phân bổ, huy động và sử dụng các nguồn lực một cách có hợp lý, có hiệu quả cao nhất vào phát triển và thực hiện các mục tiêu chiến lược. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là căn cứ để xây dựng các kế hoạch 5 năm và hàng năm của địa phương; là cơ sở để phối hợp hoạt động giữa các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế trên địa bàn, khắc phục sự chồng chéo, phát huy được thế mạnh của từng ngành, từng lĩnh vực, tạo ra sức mạnh tổng hợp của địa phương trong phát triển kinh tế xã hội.Sau khi Thủ đô mở rộng, Hoài Đức tái nhập về Hà Nội trở thành một vùng phát triển đô thị trung tâm, Hoài Đức đã thay đổi căn bản về vị thế cũng như điều kiện phát triển. Định hướng phát triển các hoạt động kinh tế xã hội của Hoài Đức chuyển từ một vùng nông nghiệp công nghiệp hóa thành một vùng kinh tế đô thị dịch vụ. Một mặt đòi hỏi các hoạt động kinh tế xã hội Huyện phát triển phải phù hợp phù hợp với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, đồng thời phải phù hợp với tiềm năng lợi thế mới của Huyện. Vì vậy, để nắm bắt được những cơ hội, phân bổ, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực mới tạo động lực phát triển kinh tế xã hội đồng thời có cơ sở định hướng cho các hoạt động đầu tư, chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài Đức trong thời gian tới đòi hỏi phải xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

uỷ ban nhân dân huyện HOàI ĐứC Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội huyện HOàI ĐứC đến năm 2020, định hớng đến năm 2030 (Bn trỡnh phờ duyt) hà nội, - 2012 Uỷ BAN nhân dân huyện hoài đức Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội huyện hoài đức đến năm 2020, định hớng đến năm 2030 N V T VN TM UỶ BAN NHÂN DÂN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN TL HIỆU TRƯỞNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC hµ néi, - 2012 MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .ix PHẦN THỨ NHẤT: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 I ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 1.1.4 Tài nguyên môi trường .2 1.1.5 Nguồn lực đất đai 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Dân số nguồn lao động .4 1.2.2 Danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử, văn hoá 1.2.3 Điều kiện thị trường II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN GIAI ĐOẠN 2006- 2010 2.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế .6 2.1.1 Tổng quan phát triển kinh tế địa bàn Hoài Đức 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp, xây dựng .10 2.1.3 Thực trạng phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch 13 2.1.4 Thực trạng phát triển nông nghiệp 20 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội địa bàn Huyện 25 2.2.1 Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo 25 2.2.2 Thực trạng phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân 31 2.2.3 Thực trạng phát triển văn hố thơng tin thể dục thể thao 34 2.2.4 Thực trạng việc làm, thu nhập đời sống .36 2.2.5 Tình hình trật tự trị an an ninh, quốc phòng .37 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật .38 2.3.1 Mạng lưới đường giao thông 38 2.3.2 Hệ thống cấp thoát nước 41 2.3.3 Hệ thống điện 43 2.3.4 Thực trạng cấp nước thủy lợi .44 2.3.5 Thực trạng hệ thống bưu viễn thông .44 2.4 Thực trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức .45 ii 2.5 Thực trạng môi trường 51 2.5.1 Thực trạng môi trường nước 51 2.5.2 Thực trạng ô nhiễm rác thải .54 2.5.3 Thực trạng mơi trường khơng khí, tiếng ồn 55 2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài Đức giai đoạn 2006- 2010 55 2.6.1 Các kết đạt 55 2.6.2 Những tồn tại, yếu .57 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu 59 PHẦN THỨ HAI: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 62 I DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC 62 1.1 Dự báo xu đô thị hóa, cơng nghiệp hóa địa bàn huyện .62 1.2 Dự báo tiến khoa học công nghệ 64 1.3 Dự báo khả khai thác nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện 64 1.4 Dự báo quy mô dân số nguồn nhân lực 65 1.5 Dự báo điều kiện thị trường 67 1.6 Dự báo khả giải ô nhiễm môi trường 67 1.7 Đánh giá hội, thách thức chủ yếu Hoài Đức thập kỷ tới 68 1.7.1 Những hội chủ yếu 68 1.7.2 Những thách thức chủ yếu 69 II QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN .69 III MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 70 3.1 Mục tiêu tổng quát 70 3.2 Mục tiêu cụ thể 71 IV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ .73 3.1 Các phương án tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 73 3.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp xây dựng .80 3.2.1 Định hướng phát triển công nghiệp - xây dựng 80 3.2.2 Xác định qui mô tốc độ tăng trưởng công nghiệp xây dựng 81 3.2.3 Qui hoạch phát triển số ngành nghề chủ yếu .82 3.2.4 Các cụm công nghiệp làng nghề 83 3.3 Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ địa bàn huyện 83 iii 3.3.1 Định hướng phát triển 83 3.3.2 Xây dựng lựa chọn phương án phát triển 84 3.3.3 Quy hoạch phát triển số ngành dịch vụ cụ thể 85 3.4 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 87 3.4.1 Phương hướng mục tiêu tổng quát 87 3.4.2 Xác định tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành nông nghiệp 88 3.4.3 Quy hoạch vùng sản xuất 89 IV QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC Xà HỘI 92 4.1 Quy hoạch phát triển giáo dục 92 4.2 Quy hoạch phát triển y tế 96 4.3.1 Mục tiêu phát triển 96 4.2.2 Nội dung qui hoạch phát triển 96 4.3 Quy hoạch phát triển văn hóa xã hội, thể dục thể thao 97 4.3.1 Mục tiêu phát triển 97 4.3.2 Nội dung qui hoạch phát triển 97 4.4 Quốc phòng an ninh 99 V QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 100 5.1 Giao thông 100 5.1.1 Định hướng phát triển chung 100 5.1.2 Quy hoạch hệ thống giao thông 100 5.2 Thuỷ lợi 104 5.3 Hệ thống cấp nước 105 5.5 Mạng lưới điện 107 5.6 Hệ thống bưu viễn thông 109 VI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ Xà HỘI VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 110 6.1 Bố trí khơng gian kinh tế xã hội 110 6.1.1 Vùng phát triển đô thị dịch vụ 110 6.1.2 Vùng kinh tế sinh thái thuộc hành lang xanh: 112 6.2 Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 112 6.2.1 Mục tiêu định hướng qui hoạch 112 6.2.2 Qui hoạch loại đất cụ thể 113 PHẦN THỨ BA: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 116 I NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC, TẠO VỐN iv ĐẦU TƯ 116 1.1 Nhu cầu vốn đầu tư: .116 1.2 Các giải pháp thu hút vốn 117 1.2.1 Đối với dự án đầu tư thuộc lĩnh vực kinh tế: .117 1.2.2 Đối với vốn đầu tư cho lĩnh vực xã hội sở hạ tầng 118 II GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 120 III ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 121 IV GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 122 V TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ VẬN DỤNG LINH HOẠT HỆ THỐNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KINH TẾ - Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN 123 5.1 Chính sách đất đai: 123 5.2 Chính sách khuyến khích đầu tư, tạo hành lang pháp lý cụ thể là: 123 5.3 Về cải cách hành 124 VI GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 124 6.1 Tăng cường lãnh đạo cấp Ủy Đảng đảng viên địa bàn huyện việc tổ chức thực quy hoạch: 124 6.2 Nâng cao vai trò, hiệu quả, hiệu lực tổ chức thực quy hoạch quyền cấp 125 6.3 Tăng cường tham gia cộng đồng dân cư tổ chức xã hội 126 6.4 Cơ chế phối hợp tổ chức thực quy hoạch 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .128 I KẾT LUẬN 128 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .128 PHẦN PHỤ LỤC 130 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: So sánh số tiêu Hoài Đức với Hà Nội số huyện ngoại thành năm 2010 Bảng 1.2: Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn Huyện giai đoạn 2006-2010 Bảng 1.3 Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng huyện Hoài Đức 2006-2010 10 Bảng 1.4: GTSX cơng nghiệp Hồi Đức phân theo ngành, thời kỳ 2005-2010 11 Bảng 1.5: Một số tiêu ngành dịch vụ, 2005 - 2010 14 Bảng 1.6: Giá trị sản xuất nhóm ngành dịch vụ địa bàn huyện phân theo ngành cấp 15 Bảng 1.7: Tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành nông nghiệp 2006-2010 .20 Bảng 1.8: Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 21 Bảng 1.9: Diện tích sản lượng số trồng (tính năm) 22 Bảng 1.10: Tình hình phát triển đàn gia súc gia cầm giai đoạn 2006-2010 24 Bảng 1.11: Số lượng cán bộ, giáo viên phổ thông tỷ lệ giáo viên/lớp học 28 Bảng 1.12: Cơ cấu sử dụng đất huyện Hoài Đức năm 2010 45 Bảng 1.13: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức .47 Bảng 1.14: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 49 Bảng 1.15: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 50 Bảng 1.16: Một số tiêu tổng hợp tình hình kinh tế- xã hội huyện Hoài Đức giai đoạn 2006-2010 61 Bảng 2.1 : Các phương án dân số huyện Hoài Đức, giai đoạn 2011 - 2030 66 Bảng 2.2: Tăng trưởng GTSX địa bàn Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2020 (PA1) 75 Bảng 2.3: Tăng trưởng GTSX địa bàn Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2030 (PA2) 76 Bảng 2.4: Tăng trưởng GTSX địa bàn Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2020 (PA3) 77 Bảng 2.5: Tổng GTGT địa bàn huyện giai đoạn đến 2030 (giá hành) 79 Bảng 2.6: GTGT bình quân đầu người địa bàn huyện Hoài Đức 79 Bảng 2.7: Chuyển dịch cấu GTSX năm giai đoạn 2011 – 2030 theo Phương án 2, giá hành 80 vi Bảng 2.8: Tăng trưởng GTSX ngành công nghiệp – Xây dựng 82 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành Dịch vụ .84 Bảng 2.10 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ 84 Bảng 2.11: Dự kiến tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp .88 Bảng 2.12: Dự kiến quy hoạch vùng sản xuất tập trung 2020 90 Bảng 2.13: Dự kiến suất - sản lượng số sản phẩm chủ yếu năm 2015 91 Bảng 2.14: Số lượng, suất, sản lượng gia súc- gia cầm đến năm 2020 92 Bảng 2.15: Dự kiến số học sinh, lớp trường cấp học địa bàn huyện 93 Bảng 2.16: Dự kiến số lượng giáo viên cấp học địa bàn huyện .94 Bảng 2.17 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức 113 Bảng 3.1: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư (Giá hành) 116 Hình 1: GTSX tốc độ tăng trưởng huyện Hồi Đức, 2005 – 2010 Hình 2: Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn Huyện giai đoạn 2006-2010 Hình 3: Các phương án tăng tưởng kinh tế .73 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế 2011-2030 theo phương án chọn 78 vii BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT GTGT Giá trị gia tăng THCS Trung học sở GTNT Giao thông nông thôn THPT Trung học phổ thông GTSX Giá trị sản xuất TMDV Thương mại dịch vụ HĐH Hiện đại hóa TNHH Trách nhiệm hữu HĐND Hội đồng nhân dân BVMT Bảo vệ môi trường Tr.đ Triệu đồng CCN Cụm công nghiệp TTCN Tiểu thủ công CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa UBND Ủy ban nhân dân CSHT Cơ sở hạ tầng VLXD Vật liệu xây dựng CSSK Chăm sóc sức khỏe XD Xây dựng CSVC Cơ sở vật chất XĐGN Xóa đói giảm nghèo CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia XNK Xuất nhập khẩu ĐTPT Đầu tư phát triển NSNN Ngân sách nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước QL Quốc lộ GDTX Giáo dục thường xuyên BQ Bình quân TTGDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên SXKD Sản xuất kinh doanh KHKT Khoa học kỹ thuật TDTT Thể dục thể thao KTXH Kinh tế xã hội HTX Hợp tác xã LTTP Lương thực thực phẩm KCB Khám chữa bệnh ĐTH Đơ thị hóa KCHT Kết cấu hạ tầng KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ hạn nghiệp viii PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết phải xây dựng qui hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khâu trung tâm q trình kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, thể định hướng chiến lược mặt thời gian không gian lãnh thổ nhằm phân bổ, huy động sử dụng nguồn lực cách có hợp lý, có hiệu cao vào phát triển thực mục tiêu chiến lược Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội để xây dựng kế hoạch năm hàng năm địa phương; sở để phối hợp hoạt động ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế địa bàn, khắc phục chồng chéo, phát huy được mạnh ngành, lĩnh vực, tạo sức mạnh tổng hợp địa phương phát triển kinh tế xã hội Sau Thủ mở rộng, Hồi Đức tái nhập Hà Nội trở thành vùng phát triển đô thị trung tâm, Hoài Đức thay đổi vị điều kiện phát triển Định hướng phát triển hoạt động kinh tế xã hội Hồi Đức chủn từ vùng nơng nghiệp cơng nghiệp hóa thành vùng kinh tế thị dịch vụ Một mặt đòi hỏi hoạt động kinh tế xã hội Huyện phát triển phải phù hợp phù hợp với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thủ đô, đồng thời phải phù hợp với tiềm lợi Huyện Vì vậy, để nắm bắt được hội, phân bổ, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực tạo động lực phát triển kinh tế xã hội đồng thời có sở định hướng cho hoạt động đầu tư, đạo phát triển kinh tế - xã hội huyện Hồi Đức thời gian tới địi hỏi phải xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 II Mục tiêu lập qui hoạch: 2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm khai thác tiềm lợi Huyện phù hợp với q trình thị hố phương án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2020, định hướng đến 2030; đồng thời xác định bước đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch khoa học có tính khả thi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá yếu tố tiềm năng, nguồn lực phát triển, xác định điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức với phát triển kinh tế - xã hội Huyện bối cảnh mới, điều kiện ix ... HAI: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 62 I DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC... nhân dân huyện hoài đức Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội huyện hoài đức đến năm 2020, định hớng đến năm 2030 N V T VN TM U BAN NHÂN DÂN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN... dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 II Mục tiêu lập qui hoạch: 2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii i xiii

  • I. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN 1 i xiii

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1 i xiii

  • 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4 i xiii

  • II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GIAI ĐOẠN 2006- 2010 6 i xiii

  • 2.1. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế 6 i xiii

  • 2.2. Đánh giá thực trạng phát triển các lĩnh vực xã hội trên địa bàn Huyện 24 i xiii

  • 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 38 ii xiii

  • 2.4. Thực trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức 44 ii xiii

  • 2.5. Thực trạng về môi trường 51 ii xiii

  • 2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Hoài Đức giai đoạn 2006- 2010. 55 ii xiii

  • I. DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC 62 iii xiii

  • 1.1. Dự báo về xu thế đô thị hóa, công nghiệp hóa trên địa bàn huyện 62 iii xiii

  • 1.2. Dự báo về tiến bộ khoa học và công nghệ mới 64 iii xiii

  • 1.3. Dự báo về khả năng khai thác các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện 64 iii xiii

  • 1.4. Dự báo về quy mô dân số và nguồn nhân lực 65 iii xiii

  • 1.5. Dự báo về điều kiện thị trường 67 iii xiii

  • 1.6. Dự báo về khả năng giải quyết ô nhiễm môi trường 67 iii xiii

  • 1.7. Đánh giá những cơ hội, thách thức chủ yếu của Hoài Đức trong thập kỷ tới 68 iii xiii

  • II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 69 iii xiii

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan