Slide Xử lý tín hiệu số

224 3.7K 7
Slide Xử lý tín hiệu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tín hiệu hệ thống rời rạcChương 2: Biểu diễn tín hiệu hệ thống trong miền phức ZChương 3: Biểu diễn tín hiệu hệ thống trong miền tần số liên tụcChương 4: Biểu diễn tín hiệu hệ thống trong miền tần số rời rạcChương 5: Tổng hợp bộ lọc số FIRChương 6: Tổng hợp bộ lọc số IIR1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆUa.Khái niệm tín hiệuTín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tinTín hiệu được biểu diễn như một hàm theo một hay nhiều biến số độc lập.Ví dụ về tín hiệu:Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất không khí theo thời gianTín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian và thời gianTín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời giana.Khái niệm tín hiệuCác cơ sở toán học về xử lý tín hiệu số đã có từ thế kỷ 17 và 18 (biến đổi Fourier) nhưng đến thập niên 80 của thế kỷ 20, cùng với sự ra đời của vi mạch tích hợp cỡ lớn VLSI, các chíp dùng cho xử lý tín hiệu số ra đời đã làm cho kỹ thuật xử lý tín hiệu số bước sang một bước ngoặt mới phát triển rực rỡ.Hiện nay, xử lý tín hiệu số đã có một phạm vi ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như: xử lý ảnh (mắt người máy), đo lường điều khiển, xử lý tiếng nóiâm thanh, quân sự (bảo mật, xử lý tín hiệu radar, sonar), điện tử y sinh và đặc biệt là trong viễn thông và công nghệ thông tin.

Ngày đăng: 02/03/2015, 21:54

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC – XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

    Chương 1: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

    1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

    1.3 TÍN HIỆU RỜI RẠC

    1.3 HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH BẤT BiẾN

    1.4 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TTHSH

    1.5 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN HỆ THỐNG

    Chương 2: BIẾN ĐỔI Z VÀ ỨNG DỤNG VÀO HỆ THỐNG LTI RỜI RẠC

    5.1.2 MIỀN HỘI TỤ CỦA BIẾN ĐỔI Z (ROC)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan