Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại các xã nông thôn mới huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

77 1.2K 14
Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào cộng đồng tại các xã nông thôn mới huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH PHONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH PHONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã ngành: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CÁM ƠN Để có được thành quả như ngày hôm nay, Tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện để Tôi có cơ hội được học tập và nghiên cứu tại Trường. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Khoa học Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn Tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Nguyễn Chí Hiểu - cán bộ hướng dẫn khoa học, người đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo và cán bộ của UBND huyện Đại Từ, các phòng ban chuyên môn huyện Đại Từ, nơi đề tài thực hiện nghiên cứu, đã tạo điều kiện giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hỗ trợ thu thập các tài liệu và số liệu phục vụ cho luận văn; Cảm ơn Lãnh đạo và các Cán bộ của UBND các xã, đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu trên địa bàn. Cuối cùng, Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ cho Tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Tác giả v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1 Cơ sở pháp lý 4 1.1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 5 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 8 1.2.1 Một số kết quả nghiên cứu về quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 8 1.2.2 Một số ứng dụng về quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 11 Chương 2: Nội dung – Phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đại Từ và 6 xã nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ 24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 26 3.1.3 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội 6 xã nghiên cứu 29 3.1.4 Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới tại 6 xã nghiên cứu đến tháng 12/2013 33 3.2 Hiện trạng môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý RTSH 37 3.2.1 Thực trạng việc phân loại thu gom rác thải sinh hoạt của người dân 37 3.2.2 Một số mô hình thu gom rác thải sinh hoạt 47 3.2.3 Thực trạng việc xử lý rác thải sau thu gom của địa phương 50 3.3 Thực trạng quản lý Nhà nước về môi trường 51 3.3.1 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý môi trường và thu gom RTSH 51 3.3.2 Các chương trình vận động sự tham gia của người dân 52 3.4 Nhận thức, thái độ của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt 53 3.4.1 Đánh giá nhận thức người dân về việc phân loại, thực hiện, cách thức xử lý RTSH theo tiêu chí tuổi 54 3.4.2 Đánh giá về mức độ hài lòng của người dân về vấn đề RTSH và VSMT qua tiêu chí Nghề nghiệp 57 3.4.3 Đánh giá về trình độ học vấn và thu nhập người dân đến việc phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt 57 3.4.4 Đánh giá về phản ứng người dân khi thấy người khác bỏ rác bừa bãi; Và đánh giá các chương trình VSMT qua tiêu chí Nghề nghiệp 59 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.5 Đề xuất một số giải pháp 62 Kết luận và Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBEM Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội NTM Nông thôn mới PTCĐ Phát triển cộng đồng QLMT Quản lý môi trường RTSH Rác thải sinh hoạt TT Trung tâm UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tiêu đề bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình cơ bản tại các xã nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí Nông thôn mới trên địa bàn 6 xã nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Kết quả tổng hợp 5 chỉ tiêu môi trường tại 6 xã nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Thực trạng quản lý, thu gom RTSH tại 6 xã nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Tổng hợp khối lượng và tỷ lệ RTSH theo nguồn gốc phát sinh tại 6 xã nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Thành phần chính rác thải sinh hoạt 43 vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tiêu đề hình Trang Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Đại Từ 24 Hình 3.2 Biểu đồ về tỷ lệ chất thải theo nguồn gốc phát sinh 42 Hình 3.3 Mô hình khung phân tích 46 Hình 3.4 Mô hình Tổ thu gom RTSH tại 3 xã Tân Thái, Bản Ngoại và Văn Yên 47 Hình 3.5 Mô hình HTX dịch vụ VSMT tại 3 xã Cù Vân, Hà Thượng và La Bằng 48 Hình 3.6 Mô hình thu gom rác thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại các xã Hà Thượng, La Bằng 49 Hình 3.7 Tầm quan trọng trong việc phân loại RTSH theo tiêu chí Tuổi 54 Hình 3.8 Biết cách và Thực hiện phân loại RTSH theo tiêu chí Tuổi 55 Hình 3.9 Cách thức thực hiện phân loại RTSH theo tiêu chí Tuổi 56 Hình 3.10 Mức độ hài lòng của người dân về vấn đề RTSH và VSMT qua tiêu chi Nghề nghiệp 57 Hình 3.11 Ảnh hưởng tiêu chí Trình độ học vấn đến việc phân loại, thu gom, xử lý RTSH 58 Hình 3.12 Ảnh hưởng tiêu chi Thu nhập đến việc phân loại, thu gom, xử lý RTSH 58 Hình 3.13 Đánh giá về phản ứng người dân khi thấy xả rác bừa bãi và Đánh giá các chương trình VSMT qua tiêu chí Nghề nghiệp tại 6 xã nghiên cứu 60 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Nông thôn Việt Nam là chủ đề lớn. Trong thời kỳ đổi mới đến nay vì những lý do chủ quan và khách quan, nông thôn chưa đạt được kỳ vọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, chiến lược phát triển chưa hợp lý giữa thành thị và nông thôn. Đảng ban hành nghị quyết số 26-NQ/TW về ―Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng chương trình nông thôn mới‖[2]. ―Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng chương trình nông thôn mới‖ giai đoạn 2010-2020 được Chính phủ quyết định phê duyệt ngày 04/06/2010 với nhiều mục tiêu, tiêu chí cụ thể, trong đó có tiêu chí về môi trường nông thôn. Tuy nhiên, nông thôn Việt Nam với đặc thù là ―Làng, Xã‖ mang phong tục, tập quán, kinh tế xã hội riêng. Do vậy việc triển khai thực hiện tiêu chí 17 và đặc biệt là chỉ tiêu thứ 5 (đó là ―Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định‖ trong tiêu chí 17 của ―Chương trình Nông thôn mới‖ gặp rất nhiều khó khăn, cho đến nay rất nhiều địa phương chưa thể đạt được tiêu chí thứ 17 này. Chính vì vậy, tiêu chí này cần được quan tâm đánh giá và đề xuất một số giải pháp kịp thời hỗ trợ kịp thời. Những năm gần đây, Thái Nguyên là một trong những tỉnh đi đầu trong việc phát triển công nghiệp, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, xu hướng đô thị hóa đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ, tỉ lệ dân cư gia tăng làm tăng lượng rác thải sinh hoạt, tạo khó khăn cho công tác thu gom và xử lý. Theo báo cáo của Công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị Thái Nguyên về công tác quản lý môi trường đô thị năm 2010 [4] thì: Mỗi ngày trên địa bàn tỉnh có khoảng 800 tấn chất thải các loại, tuy nhiên trong số này thì chỉ có 70% – 75% được thu gom và xử lý, số còn lại chưa được thu gom xử lý tốt, nó tồn tại ở các khu dân cư nông thôn. Ở huyện Đại Từ, trung bình mỗi ngày có 20% (khoảng 15 tấn) lượng rác thải chưa được xử lý, thu gom. Tại một số vùng trong tỉnh, do ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao, việc phân loại rác chưa được thực hiện và hành vi vứt rác bừa bãi không đúng nơi quy định đã gây rất nhiều khó khăn trong việc thu gom của đội ngũ nhân viên môi trường (Nguồn: Công ty dịch vụ VSMT Đại Từ, Báo cáo công tác quản lý môi trường năm 2012 [5]). Môi trường luôn đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người. Nó đảm nhận các chức năng chính như: Cung cấp tài nguyên, không gian sống và là nơi chứa đựng rác thải. Môi trường xanh sạch không chỉ đơn thuần tạo nên vẻ mỹ quan cho xã hội mà còn ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe của con người. Tuy nhiên, trong hoạt 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ động sống thường ngày, con người đã thải ra môi trường một khối lượng rác rất lớn và ngày càng nhiều. Điều này đã làm cho môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Rác thải là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra ô nhiễm môi trường nếu chúng ta không biết quản lý một cách đúng đắn, nó đang trở thành một vấn đề nan giải mà xã hội đang quan tâm hiện nay. Nhưng nếu chúng ta biết cách quản lý và tận dụng thì rác thải sẽ trở thành nguồn tài nguyên có giá trị thông qua việc tái chế, tái sử dụng, đồng thời tạo ra thu nhập cho người dân. Trong các chủ thể tham gia quản lý rác thải, cộng đồng có vai trò rất quan trọng. Xuất phát từ những vấn đề đó Tác giả đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu ―Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào Cộng đồng tại các xã Nông thôn mới huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”.  Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức người dân về vấn đề quản lý RTSH dựa vào cộng đồng tại 6 xã đang thực hiện chương trình Nông thôn mới. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi trường trong việc phân loại, thu gom, xử lý RTSH tại 6 xã đang thực hiện chương trình Nông thôn mới. Đánh giá nhận thức và thái độ của người dân trong việc phân loại, thu gom, xử lý RTSH, trên cơ sở đó làm rõ vai trò của các cơ quan chức năng, cơ quan truyền thông trong việc quản lý môi trường. Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức, từ đó góp phần thay đổi hành vi của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải nguy hại đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tái sử dụng nguyên liệu. Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu ―Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào Cộng đồng tại các xã Nông thôn mới huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, trong bối cảnh kinh tế cũng như xã hội ngày càng phát triển, đó là mong muốn thực hiện của Tác giả: Qua đó, nắm bắt được phương pháp nghiên cứu, cách nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thu thập những thông tin định tính và định lượng. Đóng góp một phần nào đó cho hệ thống lý luận và phương pháp. [...]... thức vận chuyển Thùng chứa rác, điểm tập kết, trung chuyển Các chương trình vận động sự tham gia của người dân 2.2.4 Nhận thức của người dân Thái độ, nhận thức của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của người dân Những thuận lợi và khó khăn trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải của người dân 2.2.5 Đề. .. dừng lại ở việc khảo sát và đánh giá thái độ, nhận thức của người dân tại các xã đang thực hiện chương trình Nông thôn mới huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Qua đó chứng minh việc nâng cao nhận thức của người dân đối với vấn đề phân loại, thu gom và xử lý rác thải là một điều rất cần thiết và cấp bách Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, Tác giả... thấy rõ thái độ, nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường thông qua việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Cung cấp những thông tin và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường Đề tài mang tính chất khảo sát, thăm dò về nhận thức và thái độ của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường thông qua việc phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt. .. trường/ công sở; Từ hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp; Từ các điểm dịch vụ công cộng khác … Nguyên nhân phát sinh rác thải sinh hoạt: Từ các hoạt động sinh hoạt hoàng ngày; Và từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp; Giới thiệu chung về các mô hình quản lý rác thải sinh hoạt tại 6 xã Thực trạng quản lý, phân loại, thu gom RTSH tại 6 xã 22 Một số mô hình thu gom rác thải sinh hoạt, so sánh các mô hình; Đánh... hàng ngày và qua công tác xử lý rác thải sinh hoạt, quản lý rác thải sinh hoạt Qua đề tài Tác giả cũng đề ra những biện pháp giúp địa phương tham khảo trong việc quản lý và hướng dẫn người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Qua đó cũng đề xuất một số khuyến nghị để địa phương tạo điều kiện và cung cấp kiến thức về môi trường giúp cho người dân nâng cao nhận thức, có trách nhiệm... cực và hạn chế, những mặt tiêu cực của người dân trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt Cho thấy được ý thức cộng đồng của người dân hiện nay qua nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về vấn đề này Thông qua đó có những giải pháp kịp thời Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài là một cơ hội để Tác giả được thực tập và hiểu rõ hơn về phương pháp nghiên cứu xã hội học Đề tài... số giải pháp Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại 6 xã 2.3  Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp như: các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Đại Từ và 6 xã nghiên cứu Các số liệu thứ cấp thu thập từ Ủy ban nhân dân các xã, UBND huyện, ... vững của địa phương (Nguồn: [25]) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Chƣơng 2 NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào Cộng đồng trong phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững tại các xã đang thực hiện chương trình Nông thôn mới trên địa bàn huyện Đại. .. word, exel để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thu thập được Để tìm hiểu về nhận thức, thái độ của người dân về việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại các xã đang thực hiện chương trình Nông thôn mới tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu trong 6 xã đang thực hiện chương trình Nông thôn mới bao gồm: Cù Vân, Hà Thượng, Tân Thái, Bản Ngoại, La Bằng, Văn Yên... tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, là chuẩn mực để các xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nông thôn mới Là căn cứ để chỉ đạo và đánh giá kết quả thực hiện xây dựng Nông thôn mới (NTM) của các địa phương trong từng thời kỳ; đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới; đánh giá trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền xã trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới  Nội dung . chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào Cộng đồng tại các xã Nông thôn mới huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên dụng nguyên liệu. Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt dựa vào Cộng đồng tại các xã Nông thôn mới huyện. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THANH PHONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI

Ngày đăng: 28/02/2015, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan