Giáo án dạy thêm hóa lớp 11

72 798 5
Giáo án dạy thêm hóa lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy thêm hóa lớp 11 Ngày 12/9/2012 Buổi 1: (3 tiết) Ôn tập hóa học lớp 10: Phản ứng oxi hóa – khử, giải toán bằng phương pháp giải cho nhận electron. I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố, pp cân bằng một phản ứng oxi hóa – khử từ đơn giản đến phức tạp. - Học sinh biết giải bài tập dựa theo định luật bảo toàn electron II. chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập III. Tiến hành: A. Lý thuyết cần nắm: 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử: - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố dựa theo 4 quy tắc đã được học ở lớp 10 Ngoài ra lưu ý thêm: Kim loại luôn có số oxi hóa dương trong các hợp chất, kim loại nhóm Ia, Iia, IIIa, có số oxi hóa bằng số thứ tự nhóm, một số kim loại và phi kim có nhiều số oxi hóa khác nhau trong các hợp chất Ví dụ: Fe ( +2, +3), Cr (+2, +3, +4, +6), Mn (+2, +4, +6, +7), Sn (+ 2, +4), Pb (+2, +4), N (-3, +1,+2, +3, +4, +5), S (-2, +4, +6), Cl, Br, I (-1, +1, +3, +5, +7)… Đặc biệt nếu muốn xác định chính xác số oxi hóa các nguyên tố trong các hợp chất tốt nhất nên viết được công thức cấu tạo của hợp chất. Ví dụ: CaOCl 2 O – Cl ( +1) Ca Cl ( -1) Cân bằng phản ứng oxh – kh B1: Xác định số oxh của các chất. B2: Lập PT oxh ,PT khử. B3: Cân bằng e : e nhường = e nhận. B4: Đặt hệ số vào PTHH và cân bằng các chất còn lại. Bài tập vận dụng: 1. Cân bằng phản ứng sau (bằng phương pháp thăng bằng electron) . Cho biết chất oxi hóa , chất khử a. Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 b. Cl 2 + KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O c. KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 d. HCl + MnO 2 → MnCl 2 +Cl 2 + H 2 O e. Fe 3 O 4 + HNO 3 → FeNO 3 + NO + H 2 O f. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 g. CuS + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 3 +CuSO 4 + NO + H 2 O h. Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 + H 2 O i. H 2 S + + KMnO 4 + H 2 SO 4loãng → K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O j. CH 3 – CH=CH 2 + KMnO 4 + H 2 O → CH 3 – CH - CH 2 + KOH + MnO 2 OH OH 1 2. Lập PTHH của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron a. ChoMnO 2 tác dụng với dung HCl đặc ,thu được Cl 2 , MnCl 2 , và H 2 O b. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc,nóng thu được Cu(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O c. Cho Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc,nóng thu được MgSO 4 , S , H 2 O 3. Viết PTHH của của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau: a. KMnO 4 → O 2 → SO 2 → H 2 SO 4 b. KMnO 4 → Cl 2 → HCl → H 2 O Trong các phản ứng trên , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử ? 4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử , chất oxi hóa ở mỗi phản ứng : a. Al + Fe 3 O 4 → Al 2 O 3 + Fe b. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O c. FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 d. KClO 3 → KCl + O 2 e. Cl 2 + KOH → KCl + KClO 3 + H 2 O 5. Cho phản ứng Mg + HNO 3 (l) → Mg(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O a. Cân bằng Phương trình trên bằng phương pháp thăng bằng electron. b. Xác định sự khử , sự oxi hóa Giải bài toán của phản ứng oxi hóa - khử dựa theo pp cho nhận e: Quy tắc số mol e cho luôn bằng số mol e nhận: Khi áp dụng phương pháp này cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử, nhiều khi không quan tâm đến cân bằng hóa học xảy ra. Có nhiều quá trình trung gian không ảnh hưởng đến bài toán có thể bỏ qua các quá trình trung gian đó. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết pt bán oxi hóa – khử; pt ion electron Bài tập vận dụng: Bài 1: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 nung trong oxy thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 1,56 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Giải: Đặt công thức chung của hai kim loại A, B là M, có hóa trị n. Phần 1: ↑+→+ ++ 2 222 nHMnHM n ∑ e (M nhường) = ∑ e (H + nhận) 2 22 HeH →+ + 0,16 ← 4,22 792,1 Phần 2: n OMnOM 22 2 →+ ∑ e (M nhường) = ∑ e (O 2 nhận) 2 − →+ 2 2 24 OeO a → 4a ⇒ ∑ e (H + nhận) = ∑ e (O 2 nhận) ⇒ 4a = 0,16 ⇒ a = 0,04 mol O 2 . Gọi m là khối lượng của M trong mỗi phần. Ta có: m + 0,04.32 = 2,84 ⇒ m = 1,56 gam Vậy, khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là: 2.m = 2. 1,56 = 3,12 gam Chọn đáp án B. Bài 2: Hòa tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hai acid HCl 0,15M và H 2 SO 4 0,25M thấy thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,456 lít B. 0,45 lít C. 0,75 lít D. 0,55 lít Giải: Sự oxy hóa sắt: Fe – 2e → Fe 2+ 56 84,7 0,28 (mol) Tổng số mol electron sắt nhường là:∑e (nhường) = 0,28 mol. Tổng số mol H + là: n H + = 0,2.0,15+0,2.0,25.2=0,13 mol. Sự khử H + : 2H + + 2e → H 2 0,13 0,13 0,065 Tổng số mol H + nhận là: : ∑ e (nhận) = 0,13 mol. Ta thấy : ∑ e (nhường) > ∑ e (nhận) ⇒ Sắt dư và H + đã chuyển hết thành H 2 . Vậy thể tích khí H 2 (đktc) là: V=22,4.0,065=1,456 lít. Chọn đáp án A. Bài 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H 2 SO 4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H 2 . - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Giải: Đặt hai kim loại A, B là M. - Phần 1: M + nH + → M n+ + 2 n H 2 (1) - Phần 2: 3M + 4nH + + nNO 3 − → 3M n+ + nNO + 2nH 2 O (2) Theo (1): Số mol e của M cho bằng số mol e của 2H + nhận; Theo (2): Số mol e của M cho bằng số mol e của N +5 nhận. Vậy số mol e nhận của 2H + bằng số mol e nhận của N +5 . 2H + + 2e → H 2 và N +5 + 3e → N +2 0,3 ← 0,15 mol 0,3 → 0,1 mol ⇒ V NO = 0,1×22,4 = 2,24 lít. Chọn đáp án A. 3 Bài 4: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N 2 và NO 2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO 3 trong dung dịch đầu là: A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Giải: Ta có: ( ) 2 2 N NO X M M M 9,25 4 37 2 + = × = = là trung bình cộng khối lượng phân tử của hai khí N 2 và NO 2 nên: 2 2 X N NO n n n 0,04 mol 2 = = = và 2NO 3 − + 12H + + 10e → N 2 + 6H 2 O 0,48 0,4 ← 0,04 (mol) NO 3 − + 2H + + 1e → NO 2 + H 2 O 0,08 ← 0,04 ← 0,04 (mol) ⇒ 56,008,048,0 3 =+== + H HNO nn (mol) ⇒ [ ] 3 0,56 HNO 0,28M. 2 = = Chọn đáp án A. Bài 5: Hòa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol 1:2:3 bằng H 2 SO 4 đặc nguội được dung dịch Y và 3,36 lít SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y được khối lượng muối khan là: A. 38,4 gam B. 21,2 gam C. 43,4 gam D. 36,5 gam Giải: Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp X, ⇒ n Mg = 2x, n Cu =3x. ⇒ 56x+24.2x+64.3x=29,6 ⇒ x= 0,1 mol. ⇒ n Fe = 0,1 mol, n Mg =0,2 mol, n Cu =0,3 mol Do acid H 2 SO 4 đặc nguội, nên sắt không phản ứng. SO 4 2- + 2e → S +4 0,3 ← 4,22 36,3 Theo biểu thức: m muối =m Cu +m Mg + −2 4 SO m = m Cu +m Mg + 96. 2 1 ∑e (trao đổi) =64.0,3+24.0,2 +96. 2 1 0,3 = 38,4 gam. Chọn đáp án A. Bài 6: Cho 5,94g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,848 lít sản phẩm ( X ) có lưu huỳnh ( đktc), muối sunfat và nước. Cho biết ( X ) là khí gì trong hai khí SO 2 , H 2 S ? A. H 2 S B. SO 2 C. Cả hai khí D. S Giải: n Al = 5,94 : 27 = 0,22 mol n X = 1,848 : 22,4 = 0,0825 mol Quá trình oxy hóa Al : Al - 3e → Al 3+ 0,22 → 0,66 n e (cho) = 0,22.3 = 0,66 mol 4 Quá trình khử S 6+ : S +6 + ( 6-x )e → S x 0,0825(6-x) ← 0,0825 n e (nhận) = 0,0825(6-x) mol ( x là số oxy hóa của S trong khí X ) Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có : 0,0825(6-x) = 0,66 ⇒ x = -2 Vậy X là H 2 S ( trong đó S có số oxy hóa là -2). Chọn đáp án A. Bài 7: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H 2 SO 4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, NO 2 , N 2 O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Giải: theo đề Ta có: 24 n Mg x + 27n Al = 15. (1) Quá trình oxy hóa: Mg → Mg 2+ + 2e Al → Al 3+ + 3e n Mg 2.n Mg n Al 3.n Al ⇒ Tổng số mol e nhường bằng (2.n Mg + 3.n Al ). Quá trình khử: N +5 + 3e → N +2 2N +5 + 2 × 4e → 2N +1 0,3 0,1 0,8 0,2 N +5 + 1e → N +4 S +6 + 2e → S +4 0,1 0,1 0,2 0,1 ⇒ Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol. Theo định luật bảo toàn electron: 2.n Mg + 3.n Al = 1,4 (2) Giải hệ (1), (2) ta được: n Mg = 0,4 mol ; n Al = 0,2 mol. ⇒ 27 0,2 %Al 100% 36%. 15 × = × = %Mg = 100% − 36% = 64%. Đáp án B. Bài 8: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3). Hòa tan X hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H 2 SO 4 và HNO 3 . Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO 2 và N 2 O. Xác định 2 kim loại A, B (B chỉ co thể là Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO 2 và N 2 O lần lượt là 0,1 mol mỗi khí. A. Cu, Al B. Cu, Fe C. Zn, Al D. Zn, Fe Giải: Quá trình khử hai anion tạo khí là: 4H + + SO 4 2- + 2e → SO 2 + 2H 2 O 0,2 0,1 10H + + 2NO 3 – + 8e → N 2 O + 5H 2 O 0,8 0,1 ⇒ ∑e (nhận) = 0,2 + 0,8 = 1 mol A - 2e → A 2+ 5 a 2a B - 3e → B 3+ b 3b ⇒ ∑ e (cho) = 2a + 3b = 1 (1) Vì số mol của hai kim loại bằng nhau nên: a = b (2) Giải ( 1), (2 ) ta có a = b = 0,2 mol Vậy 0,2A + 0,2B = 18,2 ⇒ A + B = 91 ⇒ A là Cu và B là Al. Bài 9: Hòa tan hết hỗn hợp bột gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cần V ml dung dịch Y chứa CuSO 4 0,5 M và AgNO 3 0,2 M. Giá trị của V là: A. 200 B. 300 C. 400 D. 500 Giải: n Zn =0,1 mol, n Mg =0,2 mol. Gọi V lít là thể tích dung dịch. Zn - 2e → Zn 2+ Cu 2+ +2e → Cu 0,1 →0,2 0,5V→1V Mg -2e → Mg 2+ Ag + +1e → Ag 0,2 →0,4 0,2V→0,2V ⇒ ∑ e (nhường)=0,2+0,4=0,6 mol ⇒ ∑ e (nhận)=0,2V+V=1,2V mol Để hỗn hợp bột bị hòa tan hết thì: ∑ e (nhường)=∑ e (nhận) ⇒ 1,2V=0,6 ⇒ V=0,5 lít = 500 ml. Đáp án D. Bài 10: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1lit dung dịch A chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịchC (hoàn toàn không có màu xanh của Cu 2+ ). Tính khối lượng chất rắn B và %Al trong hỗn hợp. A. 23,6g; %Al = 32,53 B. 24,8g; %Al = 31,18 C. 28,7g; %Al = 33,14 D. 24,6g; %Al = 32,18 Giải: Chiều sắp xếp các cặp oxy hóa khử trong dãy điện hóa: 3 2 2 Al Fe Cu Ag Al Fe Cu Ag + + + + - Ag bị khử trước Cu 2+ ; dung dịch bị mất hết màu xanh của Cu 2+ nên Cu 2+ và Ag + đều bị khử hết tạo Ag và Cu kim loại. - Al phản ứng xong rồi đến Fe; chất rắn B không phản ứng với HCl, do đó Al và Fe đã phản ứng hết. Vậy, hỗn hợp B gồm Cu và Ag ⇒ m B = m Cu + m Ag n Ag = 0,1mol ; n Cu = 0,2mol ⇒ m B = 0,1x108 + 0,2x64 = 23,6(g) Gọi hỗn hợp X X Al : x(mol) ;m 8,3g 27x 56y 8,3 Fe : y(mol)  = ⇔ + =   (1) Quá trình nhường e: Al - 3e → Al 3+ x 3x Fe - 2e → Fe 2+ ⇒ ∑ e nhường = 3x + 2y(mol) y 2y 6 Quá trình nhận e: Cu 2+ + 2e → Cu 0,2 0,4 Ag + + e → Ag ⇒ ∑ e nhận = 0,4 + 0,1 = 0,5(mol) 0,1 0,1 Theo ĐLBT electron: ∑ e nhường = ∑ e nhận ↔ 3x + 2y = 0,5 (2) Từ (1) và (2), suy ra: Al x 0,1 0,1.27.100 %m 32,53% y 0,1 8,3 =  ⇒ = =  =  Vậy đáp án đúng là A. Bài 11: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 , R 2 có hoá trị x, y không đổi (R 1 , R 2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trấn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít N 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Giải : Trong bài toán này có 2 thí nghiệm: TN1: R 1 và R 2 nhường e cho Cu 2+ để chuyển thành Cu sau đó Cu lại nhường e cho 5 N + để thành 2 N + (NO). Số mol e do R 1 và R 2 nhường ra là 5 N + + 3e → 2 N + 0,15 05,0 4,22 12,1 =← TN2: R 1 và R 2 trực tiếp nhường e cho 5 N + để tạo ra N 2 . Gọi x là số mol N 2 , thì số mol e thu vào là 2 5 N + + 10e → 0 2 N 10x ← x mol Ta có: 10x = 0,15 → x = 0,015 ⇒ 2 N V = 22,4.0,015 = 0,336 lít. Đáp án B. Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (đktc). Vậy cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO 3 nóng, dư thì thu được V lit khí NO 2 . Thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là: A. 26,88l B. 53,76l C. 13,44l D. 44,8l Giải: 2 H 13,44 n 0,6(mol) 22,4 = = Xét toàn bộ quá trình phản ứng thì: Al, Mg, Fe nhường e; H + (HCl), Cu 2+ nhận e. Mà: 2H + + 2e → H 2; Cu 2+ + 2e → Cu đều nhận 2 electron. Nên ∑ e(H + ) nhường = ∑ e(Cu 2+ ) nhận ⇒ 2 2 H Cu Cu n n n + = = Quá trình nhận e của HNO 3 : 5 4 N e N + + + → 7 ⇒ ∑ e( 5 N + ) nhận = ∑ e(Cu) nhường Trong 34,8g hỗn hợp: 2 NO Cu n 2n 2.0,6.2 2,4(mol)= = = 2 NO V 2,4.22,4 53,76(l)⇒ = = . Đáp án B. Bài 12: Đốt cháy a gam FeS trong O 2 dư, thu khí SO 2 . Trộn SO 2 với 1 lượng O 2 rồi nung hỗn hợp có xúc tác V 2 O 5 được hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch nước brôm, vừa hết 0,08 mol Br 2 và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH để trung hòa hết lượng axit có trong Y vừa hết 0,8mol NaOH. Tính a. A. 24,64g B.25,52g C. 26,25g D. 28,16g Giải: X có thể tác dụng với nước brom nên X còn chứa SO 2 . Gọi số mol của SO 2 và SO 3 trong hỗn hợp X lần lượt là x và y. Quá trình nhường e: 4 6 S 2e N + + − → x 2x x Quá trình nhận e: Br 2 + 2e → 2Br - 0,08 0,16 0,16 Theo ĐLBT electron: 2x = 0,16 ↔ x = 0,08 Dung dịch Y có: HBr: 0,16 mol ; H 2 SO 4 :(x + y) mol 2 H OH H O + − + → 0,8 ← 0,8 ⇒ 0,16 + 2(x + y) = 0,8 ↔ x + y = 0,32 ⇒ y = 0,24 2 SO FeS n x y 0,32(mol) n 0,32(mol)⇒ = + = ⇒ = ∑ FeS m 0,32.88 28,16(g)⇒ = = . Chọn đáp án D. Bài 13: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là: A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít. Giải: Vì Fe S 30 n n 32 > = nên Fe dư và S hết. Khí C là hỗn hợp H 2 S và H 2 . Đốt C thu được SO 2 và H 2 O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O 2 thu e. Nhường e: Fe → Fe 2+ + 2e 60 mol 56 60 2 56 × mol Nhận e: S → S +4 + 4e 30 mol 32 30 4 32 × mol 8 Thu e: Gọi số mol O 2 là x mol. O 2 + 4e → 2O -2 x mol → 4x Ta có: 60 30 4x 2 4 56 32 = × + × giải ra x = 1,4732 mol. ⇒ 2 O V 22,4 1,4732 33= × = lít. Đáp án C Ngày 18/9/2012 Buổi 2: (3 tiết) TÍNH CHẤT CỦA HALOGEN, OXI, LƯU HUỲNH VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục đích yêu cầu: - Khái quát được tính chất của các đơn chất cũng như tính chất của các hợp chất của các nguyên tố thuộc nhóm VIIa, VIa - Học sinh biết vận dụng các định luật các công thức giải bài tập có liên quan đến tính chất của các đơn chất và các hợp chất của các nguyên tố thuộc nhóm VIIa, VIa II. chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập III. Tiến hành: A. Lý thuyết cần nắm: I. Nhóm Hal : F 2 (Khí), Cl 2 (Khí), Br 2 (Lỏng), I 2 (Rắn) . Tính chất hóa học: Số oxi hóa trong các hợp chất: F(-1), Cl, Br, I (-1, +1, +3, +5, +7) - Đều có tính oxi hóa mạnh trong đó F 2 , Cl 2 có tính oxi hóa rất mạnh đặc biệt là F 2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các nguyên tố, Br 2 , I 2 có yếu hơn trong đó Br 2 mạnh hơn I 2 . - Tác dụng hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tạo thành hợp chất muối halogenua kim loại - Tác dụng với một số phi kim (các Hal không tác dụng trực tiếp với oxi, nitơ, …) tùy vào độ âm điện của kim loại so với Hal mà các Hal có tính oxi hóa hay tính khử - Tác dụng H 2 O: 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO Br 2 + H 2 O → HBr + HBrO I 2 không tác dụng với H 2 O nhưng tan trong H 2 O - Tác dụng dd kiềm: 2F 2 + 4NaOH → 4NaF + O 2 + 2H 2 O Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO Br 2 + NaOH → NaBr + NaBrO - Tác dụng H 2 → Chất khí hiđrohalogenua tan trong nước tạo thành axit tương ứng H 2 + X 2 → 2HX Tính axit: HF < HCl < HBr < HI - Cl 2 đẩy Br 2 , I 2 ra khỏi muối, Br 2 đẩy được I 2 ra khỏi muối. F 2 không có phản ứng này 9 - Điều chế HX: HF, HCl dùng pp sunfat. H 2 SO 4 + 2NaX → CT 0 Na 2 SO 4 + 2HX HBr, HI không điều chế được bằng pp sunfat mà . X 2 + H 2 S → CT 0 2HX + S - Nhận biết ion X - dùng dd chứa muối Ag + : X - + Ag + → AgX ↓ (trừ AgF tan) AgCl (trắng), AgBr(vàng nhạt), AgI(Vàng tươi) II. Oxi – Lưu huỳnh: Oxi có các số oxi hóa có thể có trong các hợp chất(-2), trừ hợp chất F 2 O và H 2 O 2 Lưu huỳnh có các số oxi hóa trong các hợp chất (-2, +4, +6) A, So sánh oxi và ozon: So sánh Oxi Ozon Công thức phân tử O 2 O 3 Công thức cấu tạo O = O O O O O O O hay Nhiệt độ sôi, 0 C -183 0 C -112 0 C Độ tan 3,1ml/100ml nước ở 20 0 C 49 ml/ 100ml nước ở 0 0 C Tác dụng với Ag ở điều kiện thường Không 0 0 0 1 2 3 2 2 2 Ag O Ag O O + − + → + Tác dụng với dung dịch KI (hồ tinh bột) Không 1 0 2 0 2 3 2 2 2 2K I O H O K O H I O − − + + → + + => Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi B, So sánh oxi với lưu huỳnh Các phản ứng Oxi Lưu huỳnh Tính oxi hóa Với hidro 0 2 2( ) 2( ) 2( ) 2 1 2 258,83 k k k H O H O H kJ − + → ∆ = − Phản ứng có thể gây nổ 0 2 ( ) ( ) 2( ) 2 20,08 r k k H S H S H kJ − + ∆ = − ƒ Phản ứng thuận nghịch. Tỏa nhiệt ít hơn Với kim loại 0 2 2 2 3 0 2 2 4 3 2 2 2 Al O Al O Cu O Cu O − − + → + → 0 2 2 3 0 2 2 3Al S Al S Cu S Cu S − − + → + → Với hợp chất Với nhiều hợp chất C 2 H 5 OH, CH 4 , Không oxi hóa được các chất kể ở cột bên Tính khử Với halogen Không phản ứng 0 6 2 6 3S F S F + + → Với oxi 0 4 2 2 S O S O + + → Với hợp chất Tác dụng với KNO 3 , KClO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng,… 10 [...]... = 266, 7(ml ) 1 Bi 9: Cho 18,4 g hn hp 2 kim loi Zn, Al vo dd H2SO4 loóng d thu c 11, 2 lớt khớ (ktc) a) tỡm khi lng mi kim loi b) tỡm th tớch dd H2SO4 2M bit trung ho lng H2SO4 d bng 200 ml KOH 2M Gii: Hc sinh lờn bng lm bi a) 2Al + 3H2SO4(l) Al2(SO4)3 + 3H2 (1) x 1,5x 1,5x Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2 (2) y y y nH 2 = 11, 2 = 0,5 = 1,5 x + y 22, 4 mhh = 27x + 65y = 18,4 t (3), (4) => x = 0,2 ; y =... HBr = mdd sau + mH S - mCaS = 62,5 + 1,02 2,16 = 61,36(g) 2 2 mHBr bd = 61,36.8,58 = 5, 26( g ) 100 mHBr pu = 0,03.2.81 = 4,86 (g) mHBr d = 5,26 4,86 = 0,4(g) 0, 4 C%HBr d = 62,5 100 = 0, 64% Bi 11: Trn 11, 2 g bt Fe v 4 g bt S trong chộn s em nung khụng cú khụng khớ phn ng xy ra to FeS vi hiu sut 80% Ly cht rn tỡm c trong chộn s cho tỏc dng va vi V lớt dung dch HCl 1M, thoỏt ra a(mol) hn hp khớ... 1,0.10 2 180 o o = 0,28.P C NH = = 9,0.10 3 ; C NaOH = Sau khi trn 40.100.200 200 Vy hn hp thu c cú pH=13,5 (mụi trng baz mnh) d NaOH CNaOH [OH-]= 10-14/10-13,5 =0,028.P- 9,0.10-3 P = 11, 6 Vy nng % ca dung dch NaOH l 11, 6% Bi 8: Tớnh s gam NaOH phi cho vo hn hp thu c khi thờm 8,00 ml HNO3 0,0100 vo nc ri pha loóng thnh 500 ml pH dung dch thu c bng 7,50 (coi th tớch khụng thay i trong quỏ trỡnh hũa... kt ta v 500 ml dung dch cú PH = 13 Giỏ tr a v m ln lt l: S: 0,15 M v 2,33 g Bi 11: Trn 3 dung dch : H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M vi nhng th tớch bng nhau c ddch A Ly 30 ml dung dch A cho tỏc dng vi mt dung dch B gm NaOH 0,2M v KOH 0,29M c dung dch cú pH = 2,0 Th tớch dung dch B ó dựng l: S: 0,0134 lớt Bi tp vn dng Bi 11: H Y Thỏi Bỡnh 1999 a Tớnh pH ca cỏc dung dch sau Dung dch NaCl 0,1M ; dung... H S Phm TP HCM 2000) Cho dung dch HCl cú pH = 4 Hi phi thờm mt lng nc gp bao nhiờu ln th tớch dung dch ban u thu c dung dch HCl cú pH = 5 Bi 11: 8, H Dc 1998, Cho dung dch NaOH cú pH = 12 (dung dch A) Cn pha loóng bao nhiờu ln thu c dung dch NaOH cú pH = 11 Bi 12: H Kinh T Quc Dõn 1999 Pha loóng 10 ml dung dch HCl vi nc thnh 250 ml dung dch Dung dch thu c cú pH = 3 hóy tớnh nng ca HCl trc khi... khi lng mui bng tng khi lng cỏc ion Vd1: DD A cha cỏc ion Na+(0,1 mol), Mg2+ (0,05 mol), SO42- (0,04mol), Cl- Cụ can dung dch thu c bao nhiờu gam mui khan: S: 23.0,1 + 24.0,05 + 0,04.96 + 35,5.0,12 = 11, 6g Quan h gia Ka v Kb: TQ: Axit Baz + H+ Hng s phõn li axit Ka, hng s phõn li baz Kb thỡ Vd: HF F- + H+ H2O H+ + OH- Ka = K w 1014 = Kb Kb Ka K W = 1014 1 Ka F- + H+ HF (1) (2) (1) + (2) F + H2O... mt chiu - Cht in li yu vit bng mi tờn hai chiu - Cht in li nhiu nc vit in li cỏc cht song song Bi 3: Tớnh nng mol/lớt cỏc ion trong mi dung dch sau: a) 100ml dd cha 4,62g Al(NO3)3 b) 0,2 lớt dd cú cha 11, 7 gam NaCl ỏp s: a) [Al3+] = 0,2M, [NO3-] = 0,6M b) [ Na+] = [Cl-] = 1M Bi 4: Tớnh nng ion trong dd thu c khi: a) Trn 200ml dd NaCl 2M vi 200ml dd CaCl2 0,5M b) Trn 400ml dd Fe2(SO4)3 0,2M vi 100ml... AKa=10-4,76 [] 0,10-x x x 2 x = 10 4,76 x 2 + 1,739.10 7 = 0 x = 4,08.10 4 0,01 x = [ A ] 100% = 4,08.10 C HA 0,01 4 = 4,08% Nh vy khi pha loóng dung dch, in li tng, ngha l in li t l nghch vi nng Bi 11: Tớnh s gam benzoate natri (C6H5COOHcn ly khi hũa tan vo 1 lớt nc thỡ pH ca dung dch thu c l 7,50 Gii: Gi a l s gam benzoat natri cn pha vũa 1 lớt nc CC6 H5COONa = 144 21 Cõn bng: H2O H+ + OH- Kw=10-14... Tớnh pH, in li ca dung dch axit fomic 0,010 M in li thay i ra sao khi cú mt NH4Cl 1,00 M? ỏp s: pH= 2,90; a=12,48%, a khụng i Bi 14: Tớnh s gam KCN phi ly khi hũa tan 100,00ml nc thu c dung dch cúp pH =11, 00 (b qua s thay i th tớch trong quỏ trỡnh hũa tan) ỏp s: 0,2968 gam Bi 15: Bit pH ca dung dch NH2OH 0,0010 M l 7,49; pH ca dung dch C5H5N 1,00.10-5 M l 7,20 Hóy tớnh hng s phõn li ca cỏc axit liờn... NH 4(SO4)3; Al2(SO4)3 24H2O l axit xụ a Na2CO3 l baz Bi 4: Tớnh [H+], [OH-]ca dung dch HCl cú pH = 3,00 Gii: HCl H+ + ClH2O H+ + OHKw=1,0.10-14 [H+] = 10-pH = 1,0.10-3 (M) [OH-] = Kw/[H+] = 1,0.10 -11 (M) Bi 5: Tớnh [H+], [OH-]ca dung dch HNO3 0,10 M Gii: HNO3 H+ + NO30,10 0,10 H2O H+ + OHVỡ CH+ = 0,10>> 1,0.10-7 [H+] CH+ =0,10 M Suy ra: pH = -lg(H+)= -lg(0,10) Vy pH=1,00; pOH=14-1=13 Suy ra:

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hướng dẫn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan