skkn tăng thêm sinh động, hấp dẫn trong giờ dạy hóa và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn bằng kiến thức hóa học vui

48 776 1
skkn tăng thêm sinh động, hấp dẫn trong giờ dạy hóa và giúp học sinh ghi nhớ bài tốt hơn bằng kiến thức hóa học vui

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TĂNG THÊM SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG GIỜ DẠY HÓA VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VUI Người thực hiện: Kiều Nguyễn Kim Ngân Trang 1 Đồng Nai: 5/2014 MỤC LỤC Trang Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5 I.VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẠO RA SỰ SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG DẠY HỌC: 5 II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG THÊM SINH ĐỘNG HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HÓA: 5 III.TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC: 6 1.Vai trò của trí nhớ: 6 2. Khái niệm trí nhớ: 6 4/ Những quá trình trí nhớ: 7 2. Sự phát triển trí nhớ 9 Chương 2 : TĂNG THÊM SINH ĐỘNG –HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC TRONG “ HOÁ HỌC VUI” 11 I. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HÓA HỌC: 11 Hình 1 – Phong cảnh mùa đông xứ lạnh 12 Hình 3 – Bức ký hoạ bò thay đổi màu sắc 14 II. THƠ CA TRONG HOÁ HỌC: 18 III. LIÊN HỆ KIẾN THỨC HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG: 25 1./ Vai trò: 25 2./ Một số kiến thức cần thiết: 25 IV. NHỮNG GIAI THOẠI VUI TRONG HÓA HỌC: 31 V. THÀNH NGỮ CÁC CHẤT HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG: 32 VI. LỊCH SỬ ĐẶT TÊN CÁC NGUYÊN TỐ: 32 VII. MỘT SỐ TRANH ẢNH SỬ DỤNG ĐỂ MINH HỌA TRONG DẠY HỌC: 33 VIII. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NHÀ HÓA HỌC NỔI TIẾNG: 39 IX. NHỮNG “CHUYỆN LẠ – CÓ THẬT” TRONG HÓA HỌC: 40 1. KẾT LUẬN: 44 2. ĐỀ XUẤT: 45 Trang 2 MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài: Một vấn đề đang đặt ra cho các nhà giáo dục đặc biệt là các giáo viên dạy Hóa hiện nay là: Trong những kì thi tú tài và tuyển sinh vừa qua,số thí sinh không đủ điểm trung bình môn Hóa không phải là ít và thực tế hiện nay rất nhiều học sinh trong trường phổ thông chưa có sự hứng thú,đam mê thực sự đối với môn Hóa. Đó phải chăng là một điều đáng trăn trở cho những người làm công tác giáo dục. Chúng ta hãy nhìn nhận vào thực trạng việc dạy và học Hoá hiện nay trong các trường phổ thông: Mặc dù chúng ta nói rất nhiều về việc đổi mới phương pháp giáo dục như gắn lí luận với thực tiễn , “Học đi đôi với hành”…song việc tiến hành là hết sức khó khăn. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Một trong những nguyên nhân là trong các tiết học nói chung và các giờ thí nghiệm Hóa nói riêng giáo viên chưa khơi gợi sự hứng thú cho học sinh bằng những câu chuyện, giai thoại và những thí nghiệm vui trong Hóa học. Trong khi, đó lại là một phương pháp rất hữu ích giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn và thích thú hơn đối với môn học.Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: “TĂNG THÊM SINH ĐỘNG – HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC TRONG HOÁ HỌC VUI”. 2/Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh tăng thêm sự hứng thú và khả năng ghi nhớ các kiến thức Hóa Học mà không phải học một cách rập khuôn máy móc. 3/Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề -Ứng dụng “Hóa học vui” trong quá trình dạy học Hoá học 4/Đối tượng và khách thể nghiên cứu: -Đối tượng : Những điều kì thú trong Hóa Học có thể ứng dụng trong quá trình dạy học -Khách thể: Quá trình dạy học Hóa Học trong trường phổ thông 5/Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Hóa Học THPT 6/Giả thuyết khoa học: Trang 3 Nếu ứng dụng được nhiều điều hấp dẫn và lí thú trong Hóa Học vào quá trình giảng dạy thì sẽ nâng cao chất lượng các giờ học Hóa, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo. 7/Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu lí thuyết,đọc các tài liệu có liên quan: +Báo và tạp chí +Truy cập thông tin trên mạng +Tham khảo các bài tham luận -Phương pháp tổng hợp, đánh giá, chọn lọc -Phương pháp phân tích kết quả để đưa ra kết luận  Trang 4 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I.VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẠO RA SỰ SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG DẠY HỌC: Có thể nói rằng, tạo ra sự sinh động cho bài giảng là một điều cần thiết phải có trong quá trình dạy học. Một tiết học sinh động, hấp dẫn có vai trò rất quan trọng đối với việc tiếp thu kiến thức cho học sinh - Nó sẽ kích thích , lôi cuốn và gây hứng thú cho học sinh. Khi đã tạo cho mình một sự cuốn hút, thích thú học sinh sẽ hết sức say sưa, tự giác tìm tòi và luôn sáng tạo trong lónh hội tri thức. Nhờ đó học sinh đạt kết quả cao trong học tập. - Khơi dậy niềm thích thú học tập, ham hiểu biết, dẫn tới sự học tập chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua đó, kết quả học tập được nâng cao, trọng tâm của quá trình dạy học sẽ di chuyển về phíùa học sinh. - Tạo ra sự tập trung, chú ý cao độ và nhất là những tiết học thứ 4-5, lúc đó các em học sinh đã mệt mỏi vì lượng kiến thức phải tiếp thu ở những tiết học trước. Nếu một tiết học nhàm chán, không tạo sự chú ý lôi cuốn trong bài giảng thì hiệu quả của quá trình dạy học sẽ rất thấp, bởi: “chỉ có hứng thú với một hoạt động nào đó mới đảm bảo cho họat động ấy được tích cực” (Alecxêep) - Làm cho việc học tập trở nên lý thú, không đơn điệu nhàm chán, đồng thời kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. → Bất kỳ một môn học nào cũng có sẵn những khả năng to lớn để khơi gợi và phát huy hứng thú học tập ở học sinh. Và thật sự bản thân môn Hóa Học rất lôi cuốn, điều quan trọng là người giáo viên phải biết cách hé mở nó, làm sao để các em tự cảm nhận được vẻ đẹp kỳ bí, hấp dẫn của nó trong mỗi nọâi dung bài học. Cái mới mẻ, kỳ thú bao giờ cũng gây hứng thú cao độ bởi nó kích thích trí tưởng nơi trẻ, giúp học sinh yêu thích môn học hơn. Từ đó tăng hiệu quả của việc dạy và học Hóa trong trường THPT. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG THÊM SINH ĐỘNG HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HÓA: 1. Phương pháp kể chuyện vui Hóa Học: Các giai thọai về các nhà bác học Lòch sử về các chất, nguyên tố…. Trang 5 2. Phương pháp biểu diễn thí nghiêm gây hứng thú 3. Phương pháp sử dụng thơ ca, đố vui Hóa Học 4. Phương pháp liên hệ bài học với thực tiễn III.TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC: 1.Vai trò của trí nhớ: Theo “ Tâm lý học đại cương”, đối với nhận thức, trí nhớ có vai trò đăïc biệt to lớn. Nó là công cụ để lưu lại các kết quả của các quá trình cảm giác và tri giác, là một điều kiện quan trọng để diễn ra quá trình nhận thức lý tính ( tư duy và tưởng tượng) và làm cho quá trình này đạt được kết quả hợp lý. - Nhờ có trí nhớ mà những hình ảnh tri giác, những khái niệm tư duy, những biểu tượng tưởng tượng, những dấu vết xúc cảm, tình cảm, các kết quả khác trong đời sống tâm lý vẫn không bò mất đi sau khi các quá trình đó đã kết thúc và sau này chúng sẽ được làm xuất hiện lại mỗi khi con người cần đến. 2. Khái niệm trí nhớ: Trong tâm lý học, trí nhớ được hiểu là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại (tái hiện) những gì cá nhân thu được trong họat động sống của mình. Như vậy, nét đặc trưng nhất của trí nhớ là trung thành với tất cả những gì cá nhân đã trải qua, tức nó họat động máy móc, thật thà, trí nhớ không làm thay đổi chút gì trong các yếu tố đã được cá nhân trải qua. 3. Các loại trí nhớ: Trí được phân loại theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi nhớ cũng như tái hiện. Các chỉ tiêu phân loại này chủ yếu như sau: - Tính chất của tính tích cực tâm lý nổi bậc nhấ ( giữ đòa vò thống trò) trong một họat động nào đó - Tính chất mục đích của họat động - Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với họat động a/ Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh , trí nhớ từ nhữ logic *Trí nhớ vận động: - Là những quá trình vận động ít nhiều mang tính chất tổ hợp. - Có vai trò đặc biệt quan trong để hình thành kó xảo trong lao động chân tay. Tốc độ hình thành nhanh và mức độ bền vững của những kó xảo này được dùng lảm tiêu chí để đanh giá trí nhớ vận động tốt. Trang 6 *Trí nhớ xúc cảm: - Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong một hoạt động trước đây. - Vai trò đặc biệt của trí nhớ xúc cảm là để cá nhân cảm nhận được giá trò thẫm mó trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật. *Trí nhớ hình ảnh: - Là trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộc về một cơ quan cảm giác. *Trí nhớ từ ngữ logic: - Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ mà nội dung được tạo nên bởi tưởng tượng của con người, nó có cơ sở sinh lý là hoạt động của hệ thống tính hiệu thứ hai ( ngôn ngữ). - Rất quan trọng và được phát triển mạnh ở học sinh kể từ khi vào lớp một. b/ Trí nhớ không chủ đònh và trí nhớ có chủ đònh: *Trí nhớ không chủ đònh: - Là trí nhớ không có mục đích chuyên biệt ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện tài liệu. - Nó rất quan trong : nhiều kinh nghiệm sống, có giá trò được thu thập bằng trí nhớ này. *Trí nhớ có chủ đònh: - Là trí nhớ có mục đích khi ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện gì đó. Ở đây con người thường dùng các biện pháp kó thuật để ghi nhớ. - Trong hoạt động ,trong công việc, trong nhiệm vụ trí nhớ có chủ đònh giữ vai trò hết sức to lớn. c/ Trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao tác: *Trí nhớ ngắn hạn: - Là trí nhớ tức thời, là trí nhớ ngay sau giai đọan vừa ghi nhớ. - Quá trình này chưa ổn đònh nhưng có ý nhgóa lớn trong tiếp thu kinh nghiệm. *Trí nhớ dài hạn: - Là trí nhớ sau giai đọan ghi nhớ ngắn hạn và trước ghi nhớ dài hạn. - Rất cần để thực hiện các hành động lời nói. 4/ Những quá trình trí nhớ: a/ Sự ghi nhớ: Trang 7 - Là một quá trình trí nhớ đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu đó với những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho quá trình giữ gìn về sau đó - Rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm * Sự ghi nhớ không chủ đònh: - Là sư ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trước - p dụng vào quá trình dạy học cho thấy, nếu thầy giáo tạo được ở học sinh động cơ học tập và hứng thú đối với môn học thì họ sẽ dễ dàng ghi nhớ tài liệu một cách không chủ đònh . Việc học sẽ trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn. * Sự ghi nhớ có chủ đònh: - Diễn ra trong hành động nhưng có mục đích ghi nhớ được cá nhân tự giác đặt ra -Phần lớn phụ thuộc vào động cơ, mục đích của sự ghi nhớ b/ Sự tái hiện: Là một quá trình trí nhớ được làm sống lại những nội dung đã ghi lại trên đây * Nhận lại: - Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại - Có ý nghóa trong đời sống, giúp con người đònh hướng trong hiện thực tốn hơn và đúng hơn. * Nhớ lại: - Hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác lại đối tượng, là một điều kiện của hoạt động ( nhớ lại có chủ đònh ) nhưng có khi ta không ý thức được trong họat động vừa qua ta đã nhớ lại cái gì (nhớ lại không chủ đònh ) * Hồi tưởng: - Là hình thức tái hiện phải có sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ - Những ấn tượng trước đây không những được tái hiện máy móc, mà thường được sắp xếp khác đi, gắn với những sự kiện mới. c/ Sự quên và sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ: * Quên: - Là không tái hiên lại được nôi dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết.Thường người ta không còn nhớ những hình thức cụ thể của một cái gì đó nhưng bản chất và ý nghóa ổn đònh của nó đã nhập vào tri thức và hành vi của ta. Đó là sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ. Trang 8 Quên có nhiều nguyên nhân: - Các qui luật ức chế của hệ thần kinh trong quá trình ghi nhớ. - Không gắn được vào hoạt động hàng ngày. - Ít có ý nghóa thực tiễn đối với cá nhân.  Sự quên diễn ra có qui luật trên đòa bàn thực nghiệm Enbinghaw và những dấu hiệu khác để chứng minh rằng ngay sau lần thứ nhất tiếp xúc với tài liệu, tốc độ quên xảy ra nhanh rồi sau đó đến chậm dần.  Một số biện pháp chống lại sự quên: - Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập của học sinh, làm cho nội dung đó trở thành mục đích của hành động, hình thành được nhu cầu, hứng thú của họ đối với tài liệu đó. - Tổ chức dạy học một cách khoa học. - Tổ chức cho học sinh tái hiện tài liệu học tập, làm bài tập, ứng dụng ngay sau khi ở trường về nhà và ôn tập ngay sau khi học tài liệu mới. - Tạo những ấn tượng mạnh, lôi cuốn học sinh bằng nhiều phương pháp. IV. TRÍ NHỚ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT: 1. Tầm quan trọng của trí nhớ trong dạy học hoá học: - Hoá học là môn học kết hợp lý thuyết và thực nghiệm, giữa trí nhớ và suy luận. Muốn học giỏi môn hoá, trước hết bạn phải có sự hệ thống kiến thức, nắm vững và ghi nhớ chính xác những đònh luật, nguyên lý . . . để vận dụng vào những trường hợp cụ thể của bài tập. Để có điều đó, trí nhớ đóng một vai trò vô cùng quan trọng và rất cần thiết. - Đó không chỉ là sự ghi nhớ kỉ nhưng bản chất, hiện tượng của vấn đề mà đôi khi đòi hỏi sự ghi nhớ chính xác, vì thay đổi một từ, cũng có thể dẫn đến hiểu sai ý nghóa của vấn đề. - Những gì đã là tiên đề, nhưng điều đã được nhân loại công nhận thì để có được kiến thức đó, đòi hỏi chúng ta phải ghi nhớ chứ không còn cách nào khác. 2. Sự phát triển trí nhớ Theo “ Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm” thì: Trang 9 Ở lứa tuổi phổ thông trung học, ghi nhớ có chỉ đònh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí bộ, đồng thời vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghóa ngày một tăng rõ rệt (các em biết sử dụng tốt hơn các phương pháp ghi nhớ, tóm tắt ý chính, so sánh đối chiếu . . . ) Đặt biệt các em đã thao tác được tâm thế phân hoá trong trí nhớ. Các em biết tài liệu nào cần nhớ từng câu, từng chữ, cái gì cần hiểu mà không cần nhớ . . . nhưng một số em còn ghi nhớ dạng khác, chung chung, cũng có khi các em đánh giá thấp việc ôn tập tài liệu. ⇒ Mặc dù khả năng ghi nhớ của các em trong lứa tuổi PTTH tăng lên đáng kể, tuy nhiên khối lượng kiến thức các môn học là rất lớn. Do đó đòi hỏi giáo viên phải có cách dạy sao cho việc ghi nhớ bài học trở nên dễ dàng hơn,những kiến thức đó tự nhiên đi sâu vào trí nhớ của các em mà không cần phải ép buộc, gò ép các em. Những kiến thức trong “ Hoá học vui” là rất bổ ích và cần được vận dụng trong các giờ dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học và giúp học sinh nhớ bài nhanh chóng và bền vững.  Trang 10 [...]...Chương 2 : TĂNG THÊM SINH ĐỘNG –HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC TRONG “ HOÁ HỌC VUI I SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HÓA HỌC: Trong dạy học hóa học, thí nghiệm là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của quá trình dạy học Vì vậy, giáo viên cần chọn những thí nghiệm không những phục vụ trọng tâm bài giảng mà còn gây hứngthú cho học sinh và cho... HOÁ HỌC: Trang 18 Nếu một bài giảng trên lớp đơn thuần chỉ được người giáo viên truyền đạt cho học sinh bằng những ngôn ngữ khoa học thì nó rất khô khan, đôi khi khó tiếp thu, khó nhớ Do đó, giáo viên có thể cô đọng, mã hóa kiến thức bằng những câu văn ngắn, câu thơ đí dỏm sẽ tạo sự chú ý , hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho các em Giải mã hóa kiến thức có tác dụng: giúp hệ thống hóa kiến thức, ghi nhớ. .. ra hằng ngày giúp các em tiếp cận với thế giới khách quan chân thực hơn làm phong phú thêm bài học, tạo niềm tin khoa học ở trẻ, trẻ càng hứng thú với môn học hơn vì vậy bài học có ý nghóa hơn, trẻ học thuộc bài dể dàng hơn Giáo viên nếu được ứng dụng cụ thể kiến thức của bài học, sẽ giúp các em hiểu được tác dụng Mặc khác về mặt tâm lý thì con người luôn quan tâm đến những vấn đề có ý nghóa thiết thực... dụng trong cuộc sống, giải thích được các hiện tượng, các em học sinh sẽ thấy ngay được kết quả học tập của mình Điều này tạo cho các em sự hưng phấn đối với môn hóa học, khát khao tìm tòi kiến thức để khám phá những bí ẩn của các hiện tượng trong cuộc sống cũng như trong thiên nhiên Ý thức được tầm quan trọng của hóa học, học sinh sẽ chủ động hơn trong việc học tập, cố gắng tìm tòi tài liệu học tập,... những thí nghiệm làm cho học sinh hứng thú cũng sẽ gây cho giáo viên hứng thú Việc chọn lựa thí nghiệm của giáo viên phải dựa vào những căn cứ sau đây:  Nội dung của thí nghiệm phải phù hợp với mục đích, nội dung chủ đề giúp học sinh nắm vững bản chất của vấn đề và tạo thành một thể thống nhất với nội dung bài học  Phải đảm bảo tính tích cực nhận thức của học sinh, kích thích hứng thú học tập và phát... MINH HỌA TRONG DẠY HỌC: Tranh ảnh đóng một vai trò quan trọng và được sử dụng khá thường xuyên trong các giờ dạy hóa bởi vì có nhiều ích lợi: + Theo tâm lý học lứa tuổi – tâm lý học Sư Phạm, thì khả năng tiếp thu bằng thò giác trực tiếp sẽ hiệu quả hơn nhiều so với phương pháp dùng tư duy lý luận để hình thành và ghi nhớ một khái niệm Trang 33 + Hơn nữa, vì lý do khách quan như: thiếu dụng cụ, hóa chất,... thống hóa kiến thức, ghi nhớ những vấn đề quan trọng, tăng được sự hấp dẫn của bài học Kiến thức đã được mã hóa, học sinh dể dàng sử dụng lập đi lập lại, ngoài ra còn góp phần tạo nên sự thành công của giáo viên 1./ Tính chất hóa học của nhóm halozen: Tính chất chung chính là oxi hóa Nhận 1 e nên số oxi hóa 1 âm Trừ Flo các halozen khác còn cần Số oxi hóa +1, +3, +5, +7 Các axit từ HF đến HI có phải Mạnh... phép, thí nghiệm độc hại gây nguy hiểm nhiều thầy cô đã thay thế bằng việc sử dụng tranh ảnh + Những tranh ảnh minh họa sẽ giúp học sinh hiểu chính xác nội dung lý thuyết, từ đó có những khái niệm đúng đắn Đặc biệt các tranh ảnh vui cười, khôi hài ngộ nghónh sẽ làm cho giờ học sinh động hơn và các em cảm thấy thoải mái hơn khi tiếp thu bài giảng Hình 10 – Công thức cấu tạo của OF2 Hình 11 – Công thức cấu... xông vào nhau ẩu đả Đứng trước cảnh tượng đó, ông Davi tươi cười tuyên bố loại nitơ oxit mà ông đựng trong bình là đinitơoxit (N2O) Nhà hóa học thường sống lâu Nhà hóa học thường xuyên phải tiếp xúc với chất độc, đôi khi phải đứng hàng ngày để theo dõi một phản ứng hóa học nên luôn phải có sức khoẻ tốt ? Những bản thống kê cho thấy tuổi thọ các nhà hóa học cao hơn tuổi thọ trung bình Thế kỷ XVIII trong. .. Đeca n Đồn g BÀI CA HÓA TRỊ Kali, iot, hiđro Natri với bạc, clo một loài Là hóa trò I hỡi ai Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân Magiê, kẽm với thủy ngân Oxi đồng thiếc thêm phần bari Cuối cùng thêm chữ canxi Hóa trò II nhớ có gì khó khăn! Nàng nhôm hóa trò III lần In sâu trí nhớ khi cần có ngay Cacbon silic này đây Có hóa trò IV không ngày nào quên Sắt kia lắm lúc hay phiền? II, III lên xuống nhớ liền nhau . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TĂNG THÊM SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG GIỜ DẠY HÓA VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VUI . dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học và giúp học sinh nhớ bài nhanh chóng và bền vững.  Trang 10 Chương 2 : TĂNG THÊM SINH ĐỘNG –HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG. giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn và thích thú hơn đối với môn học. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: “TĂNG THÊM SINH ĐỘNG – HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • I.VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA VIỆC TẠO RA SỰ SINH ĐỘNG, HẤP DẪN TRONG DẠY HỌC:

  • II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TĂNG THÊM SINH ĐỘNG HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HÓA:

  • III.TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC:

  • 1.Vai trò của trí nhớ:

  • 2. Khái niệm trí nhớ:

  • 4/ Những quá trình trí nhớ:

  • 2. Sự phát triển trí nhớ

  • Chương 2 : TĂNG THÊM SINH ĐỘNG –HẤP DẪN CHO GIỜ DẠY HOÁ VÀ GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ BÀI TỐT HƠN BẰNG KIẾN THỨC TRONG “ HOÁ HỌC VUI”

  • I. SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HÓA HỌC:

  • Hình 1 – Phong cảnh mùa đông xứ lạnh

    • Hình 2 – Pháo hoa từ miệng ống nhgiệm

    • Hình 3 – Bức ký hoạ bò thay đổi màu sắc

      • Hình 4 – Hiện tượng ma trơi

        • Hình 7 - Đốt cháy bàn tay

        • II. THƠ CA TRONG HOÁ HỌC:

          • CÔ GÁI NI TƠ

            • BÀI CA HÓA TRỊ

              • Kali, iot, hiđro

              • Bari, chì sunphat

              • Cacbonat, photphat

              • III. LIÊN HỆ KIẾN THỨC HÓA HỌC VỚI THỰC TẾ CUỘC SỐNG:

              • 1./ Vai trò:

              • 2./ Một số kiến thức cần thiết:

              • IV. NHỮNG GIAI THOẠI VUI TRONG HÓA HỌC:

              • V. THÀNH NGỮ CÁC CHẤT HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan