skkn đánh giá dạy - học từ phương pháp ra đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan

21 471 0
skkn đánh giá dạy - học từ phương pháp ra đề kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– SỞ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO ĐỒNG NAI THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN TRƯỜNG THPT SÔNG RAY I Họ tên: Dương Trúc Quỳnh Ngày tháng năm sinh: 16 – – 1979 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ:Tổ - Ấp – Xã Xuân Tây – Huyện Cẩm Mỹ - Tỉnh Đồng Nai Điện thoại:0613713267 ( Cơ quan) / ĐTDĐ: 0908586642 Fax: Chức vụ: Tổ trưởng tổ Vật lí - KTCN SÁNG dạy mơn Vật NGHIỆM Nhiệm vụ giao: GiảngKIẾN KINH lí chủ nhiệm lớp 11A2 Đơn vị công tác: DẠY -THPT Sông Ray ĐÁNH GIÁ Trường HỌC TỪ PHƯƠNG II - Mã số: E-mail: quynhsongray@gmail.com PHÁP RA ĐỀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO KIỂM TRA DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH Học vịcao nhất: Cử Nhân vật lí QUAN - Năm nhận bằng: 2004 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lí Hạt nhân KINH NGHIỆM KHOA HỌC III - - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Vật lí THPT Người thực hiện: Dương Trúc Quỳnh Số năm có kinh nghiệm: 09 Lĩnh vực nghiên cứu: Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: - Quản lý giáo dục  Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Tổ chức ngoại x khóa giáo dục bảo vệ mơi trường (Năm học 2009 - dạy học mơn: Vật lí  - Phương pháp 2010) Thiết kế ma trận biên soạn đề kiểm tra hình thức TNKQ mơn vật lí - Lĩnh vực khác: lớp 11 chương trình chuẩn kết hợp giảm tải (Năm học 2011 – 2012)  Ứng dụng phần mềm microsoft excel phiên 2007 nhận xét đánh giá kết dạy học (Năm 2012 -2013) Có đính kèm:Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Trang - ĐÁNH GIÁ DẠY - HỌC TỪ PHƯƠNG PHÁP RA ĐỀ KIỂM TRA DƯỚI HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành giáo dục đặt yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục hết, tất ngành học bậc học.Bước đầu đổi tồn diện chương trình, SGK phổ thơng từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD&ĐT, “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá học sinh thơng qua đánh giá kết dạy – học Chính thế, việc KTĐG phận khơng thể thiếu q trình dạy học Từ kết kiểm tra, GV HS phát sai sót, lỗ hổng kiến thức, kỹ năng, phương pháp… việc dạy GV học HS, từ giúp GV HS tự điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học tập Tức là, kết KTĐGlà sản phẩm giữ vai trò thiết yếu phản ánh chất lượng dạy học, ảnh hưởng trực tiếp đếnchức tiến hành tác độngcải tiến phát triển thường xuyên chất lượng hoạt động sư phạm, cịn sở thước đo thành tích HS, GV, tổ môn, nhà trường hệ thống giáo dục nước nhà Vì vậy, việc thiết kế quy trình KTĐG phải thực liên tục, đồng bộ, có tính hệ thống, có luận khoa học, phải chuẩn hóa, ln có cải tiến - sáng tạo linh hoạt, phù hợp với đặc điểm môn đối tượng HS Qua 05 năm thực KTĐG kết dạy học hình thức TNKQ, tơi nhận thấy: đề kiểm tra thiết kế biên soạn có khung ma trận, theo chuẩn kiến thức kỹ (kết hợp giảm tải chương trình chuẩn) góp phần phản ánh kết dạy học với ưu điểm vốn có Song kết - điểm sau kiểm tra vậy, chưa đánh giá khó khăn để đánh giá đánh giá độ tin cậy không cao mức độ lĩnh hội kiến thức HS, điều ảnh hưởng lớn đến kết dạy – học Với vai trò GV trực tiếp giảng dạy tổ trưởng tổ môn nhận thấy, mơn học sử dụng hình thức kiểm tra TNKQ để nhận xét đánh giá kết dạy học ta phảibố cục lại đề kiểm tra TNKQ theo cấp độ điểm phải thể rõ theo cấp độ, sau kết hợp thống kê điểm số để làm sở đánh giá nhận xét dạy – học Khi đó, kết thể đầy đủ rõ ràng thông tin mà người làm công tác giáo dục mong đợi Qua yêu cầu đặt ra, đề xuất SKKN “Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan” II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Trang - Nhận xét đánh giá giáo dục tiếp cận từ nhiều hướng: mục đích, yêu cầu, nội dung phạm vi hoạt động cụ thể, bình diện khái quát; theo hướng nhấn mạnh mục tiêu, theo hướng nhấn mạnh tính chất, quy trình,… Khái qt từ nhận xét đánh giá định nghĩa đánh giá, Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc “ Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông đưa định nghĩa sau “Đánh giá giáo dục q trình thu thập lí giải kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động tiếp theo” Từ định nghĩa khái quát đánh giá giáo dục hai tác giả đưa định nghĩa đánh giá kết qủa học tập học sinh “Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh, tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để họ học tập ngày tiến hơn” Theo PGS.TS Nguyễn Công Khanh Giám đốc trung tâm ĐBCLGD&KT, Trường ĐNSPHN“ kiểm tra đánh phận tách rời trình dạy học bởiđối với người giáo viên, tiến hành trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết có hiệu hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học” Theo khoa học giáo dục: kiểm tra khâu trình đánh giá Trong trình dạy học, kiểm tra – đánh giá thành phần q trình dạy học, đảm nhận chức lí luận dạy học cở bản, chủ yếu thiếu q trình Kiểm tra có chức phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Về mặt lí luận dạy học: kiểm tra có vai trị thơng tin ngược dạy - học, cho biết thơng tin, kết trình dạy thầy q trình học trị để từ có định cho điều khiển tối ưu thầy lẫn trò Học sinh học tốt thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công với kĩ thuật tốt hiệu nghiệm Thực tiễn Trang - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có nhiều hình thức, TNKQ hình thức nhiều GV, nhiều mơn học, cấp học, bậc học lựa chọn Tuy nhiên qua nhiều năm thực nhận thấy, với cách biên soạn bố cục đề kiểm tra TNKQ theo cách lâu sử dụng, chưa phát huy hết ưu điểm vốn có kiểm tra TNKQ Cụ thể là: chưa đánh giá rõ ràng mức độ nhận thức học sinh (cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ 4), nhược điểm ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá điều chỉnh phương pháp kỹ dạy học GV HS Để thực “đánh giá kết dạy - học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan” - sở ta có quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan theo hướng dẫn Bộ GD & ĐT(Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập mơn Vật lí cấp THPT- TS.Vũ Đình Chuẩn ThS Nguyễn Trọng Sửu – NXBGD – 2011)đạt hiệu tối ưu đề xuất: cần bố cục lại đề kiểm tra theo cấp độ từ thấp đến cao(cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ 4), phần thực trộn câu hỏi – đáp án, chấm thực chấm điểm theo cấp độ cộng lại ta có điểm kiểm tra Để nhận xét đánh giá ta lập bảng thống kê điểm theo cấp độ, vẽ đồ thịứng với điểm cấp độ đồ thị tổng điểm kiểm tra (ứng dụng phần mềm microsoft excel), từ kết ta có đủ sở để nhận xét đánh giá có hành động cho việc dạy – học.Với vai trị tổ trưởng mơn, việc sử dụng phương pháp đề kiểm tra TNKQ theo cách giúp nhiều việc so sánh kết dạy - học GV Tổ, kết giữ vai trò then chốt đánh giá lực công tác người giáo viên III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Biên soạn đề kiểm tra TNKQ theo chuẩn kiến thức kỹ (kết hợp giảm tải với đối tượng HS thuộc chương trình chuẩn), có bố cục câu hỏi điểm số theo cấp độ Quy trình cách biên soạn đề kiểm tra TNKQ theo hướng đổi kiểm tra đánh giá Sở GDĐT đạo trường phổ thông hướng dẫn thực từ năm học 2010-2011 nên tất GV thục, tơi nêu điểm cải tiến khâu biên soạn đề kiểm tra để phục vụ ý tưởng đề tài Ví dụ: Biên soạn đề kiểm tra học kì I mơn vật lí lớp 11 chương trình chuẩn, hình thức kiểm tra TNKQ bốn lựa chọn (A B C D.), số lượng câu hỏi: 40 câu TNKQ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Cộng Trang - Chủ đề 1: Điện tích Định luật Culơng (1 tiết) =3% Điện tích Điện trường (10 tiết)-12 câu (cấp độ 3,4  câu) - Phát biểu định luật Cu-lông đặc điểm lực điện hai điện tích điểm - Nêu cách làm nhiễm điện vật (cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng) - Vận dụng định luật Culông để giải tập hai điện tích điểm - Nêu nội dung thuyết êlectron - Vận dụng thuyết êlectron để giải thích tượng nhiễm điện 1câu 0,25đ [1 câu] Thuyết - Phát biểu electron định luật bảo tồn (1 tiết) điện tích =3% 1,2 câu Điện trường (3 tiết) =9,1% 3,6 câu [1 câu] - Nêu điện - Phát biểu trường tồn định nghĩa cường đâu, có tính chất độ điện trường [1 câu] - Vận dụng cơng thức cường độ điện trường điện tích điểm để giải tập điện trường điện tích điểm [1 câu] Công lực điện (1,5 tiết) =4,5% 1,8 câu Điện Hiệu điện (1,5 tiết) =4,5% 1,8 câu 1câu 0,25đ - Giải tốn về: tìm vị trí câu điện trường triệt 1,0đ tiêu nguyên lí chồng chất điện trường điện tích điểm [2 câu] Nêu - Nhận biết trường tĩnh điện đặc điểm công trường lực điện trường [1 câu] - Nêu mối quan hệ cường độ điện trường hiệu điện hai điểm điện trường Nhận biết đơn vị đo cường độ điện trường Tụ Nêu điện nguyên tắc cấu (2 tiết) tạo tụ điện =6% Nhận dạng 2,4 câu tụ điện câu 0,5đ [1 câu] - Phát biểu định nghĩa hiệu điện hai điểm điện trường nêu đơn vị đo hiệu điện - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện nhận biết đơn vị đo điện - Vận dụng mối quan hệ công, điện hiệu điện để giải tập đơn giản [1 câu] - Vận dụng đặc điểm, ý nghĩa tính chất tụ điện để tìm điện tích tụ điện - Giải tập chuyển động điện tích dọc đường sức câu điện 0,5đ trườngđều [1 câu] câu 0,5đ Trang - thường dùng dung nêu ý nghĩa số ghi tụ điện - Nêu điện trường tụ điện điện trường mang lượng [1 câu] [1 câu] Số câu (điểm) Tỉ lệ % (1,5 đ)(6*10/40) 15 %(6*100/40) (1,5 đ) 15% Chủ đề 2: Dòng điện không đổi ( 14 tiết)- 17 câu (cấp độ 3,4  11 câu) Dòng - Nêu dòng - Nêu suất - Vận dụng điện điện không đổi điện động biểu thức không nguồn điện q I= đổi t Nguồn để tính I điện [1 câu] q tìm (2 tiết) số electron =6% - Vận dụng 2,4 câu A ξ= q biểu thức để tính suất điện động A q 12 (3,0đ ) 30 % câu 0,5đ [1 câu] Điện Công suất điện (3 tiết) =9,1% 3,6 câu - Nhận biết - Nội dung định - Vận dụng cơng thức tính luật Jun – Len-xơ biểu thức công công Ang = ξ q = ξ I t suất nguồn [1 câu] Png = ξ I điện [1 câu] câu 1,0đ - Vận dụng biểu thức Q = I Rt [2 câu] Định luật ơm tồn mạch - Định luật ôm - Nhận biết - Vận dụng - Vận dụng toàn biểu thức định biểu thức biểu thức mạch luật ôm ξ ξ I= ;U = ξ − I = Ir ;U = ξ − Ir toàn mạch câu RN + r RN + r 1,25đ [1 câu] Trang - (4 tiết) = 12,1% 4,8 câu [1 câu] để tìm I ; U ; để tìm RN ξ ; I ; r ;U ; RN - Vận dụng biểu thức [2 câu] U RN H (%) = N = ξ RN + r để tính hiệu suất nguồn điện [1 câu] Ghép nguồn điện thành (2 tiết) = 6% 2,4 câu - Nhận biết công thức tính Sđđ Đtt nguồn mắc nối tiếp song song [1 câu] - Nhận biết - Vận dụng sơ đồ biểu thức thực tế ξ b = ξ + ξ + nguồn mắc nối r = r + r + b tiếp song song ξb = ξ rb = câu 0,5đ r n để tính Sđđ Đtt nguồn [1 câu] Phương - Vận dụng kết - Vận dụng kết pháp giải hợp kiến thức hợp kiến thức số chương giải chương giải toán toán tồn tốn tồn tồn mạch mạch [2 câu] mạch [2 câu] (3 tiết) = 9,1% 3,6 câu Số câu (1,5 đ) 11 (2,75 đ) (số điểm) 15 % 27,5% Tỉ lệ ( %) Chủ đề 3: Dòng điện môi trường ( tiết)- 11 câu (cấp độ 3,4  câu) Dòng - Nêu - Nêu điện điện tượng nhiệt trở suất kim kim loại điện loại tăng theo (1 tiết) =3% - Nêu nhiệt độ 2,4 câu tượng siêu dẫn [1 câu] [1 câu] Dịng - Nêu - Mơ tả - Vận dụng định điện chất dòng tượng dương cực luật Fa-ra-đây để chất điện điện chất tan giải câu 1,0đ 17 4,25đ 42,5% 2câu 0,5đ câu Trang - phân điện phân (3 tiết) - Phát biểu =9,1% định luật 3,6 câu Fa-ra-đây điện phân viết hệ thức định luật [1 - Nêu số ứng dụng tượng điện phân [1 câu] tập đơn giản tượng điện phân 0,75đ [1 câu] câu] Dòng điện chất khí - Nêu chất dịng điện chất khí (2 tiết) =6% 2,4 câu [1 câu] Dòng điện chất bán dẫn (3 tiết) =9,1% 3,6 câu Số câu (số điểm) Tỉ lệ ( %) TS số câu (điểm) Tỉ lệ % - Nêu điều kiện tạo tia lửa điện - Nêu điều kiện tạo hồ quang điện ứng dụng hồ quang điện câu 1,0đ [1 câu] - Nêu - Nêu cấu chất dòng tạo, công dụng điện bán điôt bán dẫn dẫn loại p [1 câu] bán dẫn loại n [1 câu] - Nêu cấu tạo lớp chuyển tiếp p – n tính chất chỉnh lưu [1 câu] (2 đ) 20 % 12 ( đ) 30% - phân biệt hướng điện trường câu hướng điện 1,0đ trường lớp tiếp xúc [1 câu] 11 5,75đ 27,5% 3( 0,75 đ) 7,5% (2 đ) 20 % 12 ( đ) 30% (2 đ) 20 % 40 10đ 100% Sau có khung ma trận, GV biên soạn lấy từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đủ số câu theo cấp độ(theo cột dọc khung ma trận), thực trộn đề TNKQ - đa số trường dùng phần mềm trộn đề Mcmix Khi trộn đề ta chọn chế độ trộn phần (từng cấp độ) trộn thủ công cấp độ sau ghép lại, sau hồn tất việc trộn đề bố cục đề kiểm tra dành cho HS có dạng sau: Bảng 1: Diễn giải hình thức bố cục đề kiểm tra theo cấp độ (Thông tin tiêu đề) Cấp độ (12 câu, điểm): từ câu đến câu 12 Câu 1:… Câu 2:… … Trang - Câu 12:… Cấp độ (08 câu, điểm): từ câu 12 đến câu 20 Câu 13:… Câu 14:… … Câu 20:… Cấp độ (12 câu, điểm): từ câu 21 đến câu 32 Câu 21:… Câu 22:… … Câu 32:… Cấp độ (08 câu, điểm): từ câu 33 đến câu 40 Câu 33:… Câu 34:… … Câu 40:… Hết Chấm kiểm tra trả kết - điểm Cách 1: Chấm thủ công – cách dùng hầu hết trường phổ thơng - Với cách chấm thủ cơng khó đưa mẫu chấm chung cho trường cịn tùy thuộc vào mẫu phiếu trả lời trắc nghiệm trường, môn, GV Nhưng nhìn chung phiếu trả lời TNKQ ln có số câu liên tục (trừ loại đề kiểm tra có phần chung, phần riêng), ta đánh dấu phân chia cấp độ mẫu đáp án chấm bài, thao tác phục vụ cho việc xuất điểm phiếu điểm cấp độ Mẫu đáp án chấm (tham khảo) (Thông tin tiêu đề) 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B Cấp độ 1: C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B Cấp độ 2: C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B Cấp độ 3: Tổng điểm: C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Cấp độ 4: -Phiếu điểm cho GV - dạy mơn lớp cho lớp có dạng: Trang - Bảng 2: Mẫu phiếu điểm (Thông tin tiêu đề) Cấp độ Điểm tối đa 3 Tổng điểm 10 ST T … Họ tên HS Điểm đạt cấp độ Nguyễn Nam Trần Khoa Ngô Lệ … 1,5 2,75 … Ghi 1,25 1,5 … 2,5 … 0,25 0,5 … 5,5 5,5 8,3 … Cách 2: Chấm TNKQ máy chấm thi trắc nghiệm TestPro – phần mềm Mr Test Theo tơi biết trường phổ thông chấm kiểm tra TNKQ cách chấm thủ cơng.Vì kinh phí đầu tư cho sở vật chất trường phổ thông chưa cho phép trang bị máy chấm thi trắc nghiệm.Nhưng qua phương tiện thông tin tơi biết, máy chấm kiểm tra TNKQ thay cách chấm thủ cơng trên.Vì vậy, trường phổ thông trang bị máy chấm thi TNKQ xem giải 2/3 yêu cầu việc trả kết từ kiểm tra Ứng dụng phần mềm Microsoft excel thống kê trả kết vẽ đồ thị - Bảngđiểm theo cấp độ điểm tổng theo lớp Ví dụ: Bảng điểm đạt lớp 11A8 Bảng 3:Bảng điểm theo cấp độ điểm tổng theo lớp Sở GDĐT Đồng Nai ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 -2014 Trường THPT Sơng Ray MƠN: VẬT LÍ - LỚP: 11A8 Cấp độ Tổng Điểm tối đa STT 3 10 Họ tên Phạm Bá Anh Ghi Điểm đạt cấp độ 1.75 2.75 1.25 8.8 Nguyễn Ngọc Báu 1.25 1.5 0.25 4.0 Lê Văn Bình 0.75 1.75 0.5 4.0 Vi Văn Chè 1.25 1.5 0.25 5.0 Bế Khánh Đạt 1.25 2.75 1.25 6.3 Nguyễn Văn Độ 1.75 1.25 1 5.0 Trang - 10 Nguyễn Thị Bích Hà 2.75 1.5 0.75 8.0 Nguyễn Lê Chí Hải 2.5 1.75 1.25 7.5 Phan Ngọc Hiệp 2.75 1.25 1.5 0.75 6.3 10 Lê Hoàn 2.5 1.5 2.5 7.5 11 Nguyễn Đình Hồng 2.5 1.25 2.25 0.25 6.3 12 Nguyễn Văn Hoàng 2.25 1.5 0.75 6.5 13 Vi Văn Hoàng 1.25 2.5 4.8 14 Trương Thị Hồng 1.75 1.75 9.5 15 Ma Thị Hương 1.25 2.5 0.5 7.3 16 Kim Thị Hương 2.5 1.25 0.25 6.0 17 Vi Văn Khiêm 2.25 0.75 0.75 0.25 4.0 18 Bùi Thị Mỹ Linh 0.75 0.75 3.5 19 Nguyễn Thị Thùy Linh 1.25 1.5 1.75 0.25 4.8 20 Lê Thị Trúc Linh 1.25 7.3 21 Nguyễn Văn Long 2.25 1.75 2.75 6.8 22 Nguyễn Khắc Luân 0.25 0.75 0.5 0.5 2.0 23 Vy Văn Lưu 2.75 1.25 7.0 24 Lê Thị Thanh Ly 1.25 1.25 7.5 25 Trần Thị Thanh Ly 1.5 1.75 1.25 6.5 26 Hoàng Thảo My 1.75 2.5 0.5 7.8 27 Bùi Tú Nam 2.25 1.25 1.75 0.75 6.0 28 Nguyễn Thị Nga 1.75 2.5 0.75 6.0 29 Lê Thị Ngọc Ngân 1.5 0.75 5.3 30 Ngô Thị Yến Nhi 1.75 0.75 0.25 4.8 31 Bùi Chơn Nhơn 1.75 0.5 2.5 1.25 6.0 32 Nguyễn Thị Quỳnh Như 1.25 0.5 4.8 33 Bùi Khánh Phụng 1.25 1.25 1.75 5.3 34 Nguyễn Thị Xuân Phương 2.25 2.75 1.5 7.5 Trang - 11 35 Võ Thị Như Phượng 0.75 0,75 2.8 36 Nguyễn Thanh Quang 2.25 1.5 0.25 5.0 37 Nguyễn Đức Sơn 2.75 1.75 1.5 8.0 38 Nguyễn Viết Sum 1.75 5.8 39 Lý Xuân Thanh 2.5 1.25 0.5 0.75 5.0 40 Đồn Thị Bích Thủy 2.5 1.5 0.75 6.8 - Vẽ đồ thị điểm theo cấp độ Đồ thị1: - Cấp độ 1:Có 70% HS đạt 1,5 điểm trở lên, chứng tỏ đa số HS nhận biết ý chủ đề Đồ thị2: - Cấp độ 2:Trên 90% HS đạt 1,0điểm trở lên, chứng tỏ đa số HS thông hiểu nội dung chủ đề Đồ thị3: - Cấp độ 3: 70% học sinh có khả vận dụng cấp độ thấp đạt mức trung bình khá, chứng tỏ tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp chưa cao Đồ thị4: - Cấp độ 4:Chỉ có 42,5% HS đạt 1,0 điểm trở lên, chứng tỏ khả vận dụng cấp độ cao mức độ trung bình yếu, tức HS chưa thể vận dụng tốt kiến Trang - 12 thức học để khái quát hóa sáng tạo giải vấn đề chứa ẩn ý liên quan đến nội dung kiến thức học Đồ thị5: Qua đồ thị tổng điểm kiểm tra HS, ta nhận thấy 80% số HS đạt điểm từ trung bình trở lên, kết để so sánh với tiêu đặt ra, không đánh giá chi tiết mức độ nhận thức HS Vì vậy, thực đề kiểm tra thường xuyên định kì hình thức TNKQ theo cách thông thường, nhận thấy kết trả biểu diễn có dạng đồ thị khó phân tích điều chỉnh phương pháp kĩ thuật dạy để đạt hiệu cao giáo dục IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua đề tài “Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan”, tơi thực số kết sau: - Thay đổi bố cục kiểm tra TNKQ, đáp ứng việc nhận xét đánh giá kết dạy học cách chi tiết đảm bảo tính khoa học – đánh giá khả nhận thức, tư duy, sáng tạo HS thông qua cấp độ, từ điều chỉnh hoạt động dạy – học, đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý từ đó, giúp phát triển lực người học, nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin “người khác làm làm được” Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai - Cải thiện yếu điểm (chỉ dựa vào kết chung tất cấp độ, điểm số cao hay thấp rõ cụ thể mức độ nhận thức HS) cách đề kiểm tra TNKQ trước - Với vai trị tổ trưởng tổ mơn, việc ứng dụng “Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan” giúp tơi so sánh, phân tích nhanh hiệu kết học tập lớp GV phụ trách Vì vậy, vừa tiết kiệm nhiều thời gian cho thân, cho tổ quan trọng kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học góp phần đáng kể vào nâng cao hiệu công tác, nâng cao chất lượng dạy – học Tổ cuối góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trang - 13 - Theo dựa vào sở SKKN để phát minh máy móc phục vụ việc đề, chấm bài, trả kết phân tích kết biên soạn phần mềm chuyên dụng để phục vụ cho công tác kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề tài “Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, nhằm đề biện pháp có tính khả thi công tác nâng cao chất lượng dạy - học thân nâng cao chất lượng dạy học tổ mơn vật lí nói riêng mơn học có hình thức kiểm tra TNKQ trường THPT Sơng Ray nói chung SKKN phù hợp đối tượng GV tổ, GV trường, phù hợp với nhu cầu thực tế, với điều kiện kinh tế, đặc biệt điều kiện sở vật chất,….Có thể vận dụng cho mơn học có hình thức kiểm tra TNKQ SKKN ứng dụng tổ môn vật lí đạt hiệu cao, sở đề xuất: - Định hướng nhân rộng phạm vi ứng dụng đề tài cho GV, tổ: Hóa, Sinh, Ngoại ngữ mơn kiểm tra TNKQ khác vào kì kiểm tra thường xuyên định kì - Thơng qua vận dụng, đề nghị đóng góp ý kiến xây dựng cho SKKN hoàn thiện Khuyến nghị: Qua việc thực SKKN “Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan” tơi có số khuyến nghị sau: - Để thực SKKN đạt hiệu cao mà tốn thời gian nhà trường cần phải xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ Khi có ngân hàng câu hỏi TNKQ cần bổ sung liên tục câu trắc nghiệm đạt chất lượng loại bỏ câu trắc nghiệm chất lượng để ngân hàng ngày hồn thiện - Để có kết dạy học theo chuẩn chung giáo dục đào tạo việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần phải lấy chuẩn kiến thức kỹ làm chuẩn - Tổ chức lại lớp bồi dưỡng tin học cho GV có nhu cầu: sử dụng phần mềm đảo đề Mcmix, Excel - Trang bị máy chấm TNKQ – hay phần mềm chuyên dụng cho kiểm tra đánh giá hình thức TNKQ cho trường Trang - 14 - Ban giám hiệu nhà trường – tổ trưởng – nhóm trưởng tổ chuyên môn nên gương mẫu thực kiểm tra giám sát việc thực giáo viên tổ Qua đó, phát có giải pháp phát huy mặc tích cực khắc phục mặc hạn chế Cẩm Mỹ, ngày 20 tháng 05 năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN DƯƠNG TRÚC QUỲNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập mơn Vật lí cấp THPT- TS.Vũ Đình Chuẩn ThS Nguyễn Trọng Sửu – NXBGD – 2011 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT mơn Vật lí – Bộ giáo dục đào tạo - NXBGD – 2006 Hướng dẫn thực chẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí lớp 11 - Bộ giáo dục đào tạo- NXBGD Việt Nam – 2010 Kiểm tra, đánh giá kết học tập vật lí 11 – nhiều tác giả - NXBGD Việt Nam – 2009 Vật lí 11 chương trình chuẩn - Bộ giáo dục đào tạo – NXBGD – 2006 Trắc Nghiệm & Đo Lường Thành Quả Học Tập (Phương Pháp Thực Hành) Dương Thiệu Tống - NXB Khoa học xã hội - 12-2005 Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học mơn vật lí, cấp THPT – Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Bộ giáo dục đào tạo - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2012 Thiết kế ma trận biên soạn đề kiểm tra hình thức TNKQ mơn vật lí lớp 11 chương trình chuẩn kết hợp giảm tải – GV TT môn Dương Trúc Quỳnh trường THPT Sông ray – 2012 MỤC LỤC Trang - 15 I II Lí chọn đề tài trang Cơ sở lí luận thực tiễn trang 1/ Cơ sở lí luận trang 2/ Thực tiễn trang III Tổ chức thực giải pháp trang 1/ Biên soạn đề kiểm tra TNKQ theo chuẩn .trang 3-8 2/ Chấm kiểm tra trả kết - điểm trang 8-9 3/ Ứng dụng phần mềm microsoft excel .trang 9-14 IV Hiệuquả đề tài trang14 V Đề xuất, khuyến nghị khả áp dụng trang 14-15 Tài liệu tham khảo trang 16 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Sơng Ray CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 20 tháng năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm:“Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan” Họ tên tác giả: Dương Trúc Quỳnh Chức vụ: Tổ trưởng tổ Vật lí - KTCN Đơn vị: Trường THPT Sông Ray – Cẩm Mỹ - Đồng Nai - Lĩnh vực: Quản lí giáo dục  Phương pháp dạy học môn x  Trang - 16 Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Tính mới: - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có,bảo đảm tính khoa học, x đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu x  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: x Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: x Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: x Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếploạichung:Xuấtsắc Khá - x Đạt Khôngxếploại  Tôi cam kết không chép tài liệu người khác không chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Kết phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  x XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trang - 17 (Kí tên ghi rõ họ, tên) (Kí tên ghi rõ họ, tên) Trang - 18 ... công tác kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đề tài ? ?Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan? ?? tập... để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học? ?? Theo khoa học giáo dục: kiểm tra khâu trình đánh giá Trong trình dạy học, kiểm tra – đánh giá. .. tích điều chỉnh phương pháp kĩ thuật dạy để đạt hiệu cao giáo dục IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua đề tài ? ?Đánh giá kết dạy – học từ phương pháp đề kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan? ??, tơi thực

Ngày đăng: 27/02/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan