Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả giáo dục thể chất theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa

232 667 3
Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả giáo dục thể chất theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài. Đảng ta đã nhận định: Chỉ có đổi mới giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ mới thúc đẩy nhanh được quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhanh chóng đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng chậm phát triển; coi giáo dục đại học là cơ sở để bứt phá, đồng thời tranh thủ hợp tác, học tập, tiếp thu nền khoa học công nghệ của các nước tiên tiến [2]. Điều đó đòi hỏi hoạt động đào tạo đại học phải: “Đổi mới để hội nhập quốc tế; đổi mới theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội; đổi mới theo hướng tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên; đổi mới để hình thành năng lực tự học cho lực lượng lao động tương lai, có khả năng tự học suốt đời” [25]. Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là một bước ngoặt lớn của nền giáo dục đại học Việt Nam, là sự thay đổi căn bản về tổ chức hoạt động đào tạo, là điều kiện để hội nhập quốc tế và góp phần hiện thực hóa quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển giáo dục [22]. Đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ được coi là một cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực giáo dục đại học. Giai đoạn chuyển đổi phương thức đào tạo từ năm 2008 đến nay, chính là những bước đi đầu tiên của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đại học Việt Nam [12], [28]. Học chế tín chỉ, một phương thức đào tạo hiện đại, đang trở thành xu thế chung của giáo dục đại học ở nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới. Bản chất của đổi mới từ phương thức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ: - Là quá trình hiện thực hóa triết lý giáo dục: coi người học là trung tâm; coi đào tạo của nhà trường là khởi nguồn để hình thành năng lực tự học cho mỗi con người, hướng tới hình thành và phát triển một xã hội học tập [14]. Là quá trình thay đổi tận gốc phương thức tổ chức hoạt động đào tạo, biến mỗi giờ học thành một giờ hoạt động học tập của sinh viên; sinh viên tham gia và thực hiện hoạt động học tập với vai trò của chủ thể [17]. - Là quá trình lấy hoạt động tự học của sinh viên làm nền tảng cho đổi mới phương pháp và định hướng thiết kế chương trình; coi năng lực tự học của sinh viên vừa là động lực, vừa là sản phẩm của đào tạo bậc đại học. - Là trao quyền chủ động, quyền tự quyết cho người học về quá trình học tập của mình tại nhà trường [76], [89]. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi mỗi nhà trường và cơ sở đào tạo phải thay đổi triệt để về: công tác tổ chức và quản lý đào tạo; phương pháp tổ chức và triển khai hoạt động dạy học của giảng viên và phương pháp học tập của sinh viên; sử dụng và đào tạo năng lực tự học cho sinh viên phải trở thành quan điểm và mục tiêu đào tạo của nhà trường, của mỗi thầy cô giáo, là sản phẩm và là động lực để tích cực hóa hoạt động đào tạo; phát huy tính chủ động của sinh viên trong xây dựng và thiết kế kế hoạch học tập toàn khoá, năng động và sáng tạo trong học tập, có trách nhiệm cao trước tương lai của bản thân [29], [50]. Trong phạm vi nhà trường, hoạt động giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục nói riêng không chỉ phải tuân theo những qui luật và nguyên tắc chuyên biệt, mà còn luôn chịu sự tác động và chi phối của các yếu tố về con người, về điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị, về năng lực đáp ứng của các lực lượng giáo dục hiện hữu… Vì vậy, đổi mới đối với lĩnh vực giáo dục dù lớn hay nhỏ luôn được coi là một cuộc cách mạng, một cuộc cải cách sâu rộng của toàn bộ hệ thống và luôn được đặt trong một tiến trình gồm nhiều giai đoạn, nhiều năm [81], [100]. Những khó khăn cơ bản của giáo dục đại học Việt Nam khi tiến hành chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ là: - Vừa tiến hành đổi mới, vừa hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý đào tạo theo yêu cầu của học chế tín chỉ. - Giảng viên thiếu điều kiện và năng lực tổ chức, triển khai giờ học theo phương pháp tích cực hóa người học. - Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, tài liệu và giáo trình giảng dạy chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức giờ học và tổ chức đào tạo theo phương thức đào tạo mới. - Quan điểm đổi mới chưa thực sự thấm nhuần và trở thành động lực trong mọi mặt hoạt động của sinh viên, giảng viên và nhà trường. Bản chất của những tồn tại nêu trên là việc sử dụng “chất liệu” của phương thức đào tạo theo niên chế để thực hiện “mệnh lệnh” đổi mới hoạt động đào tạo sang học chế tín chỉ; thiếu sự tích cực và chủ động tạo ra tiềm lực cho các lực lượng tham gia sự nghiệp đổi mới. Trường đại học Hồng Đức là một cơ sở đào tạo đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực thuộc hệ thống các nhà trường công lập, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho các tỉnh miền Trung và cả nước. Từ năm 2008, nhà trường đã triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi đã nảy sinh nhiều bất cập, hạn chế đáng kể đến chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung và khoa GDTC nói riêng. Những khó khăn mà khoa GDTC trường đại học Hồng Đức đang trải qua cũng là thực trạng chung cần khắc phục của giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay [88]. Vì vậy, để có hiệu quả đích thực cho quá trình chuyển đổi phương thức đào tạo, đòi hỏi phải có những giải pháp tích cực nhằm đồng bộ hóa các khâu, các lực lượng tham gia đào tạo để khắc phục những vấn đề tồn tại nêu trên. Nghiên cứu về GDTC trường học và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng đã được rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu như: Hồ Đắc Sơn, Kiều Tất Vinh, Nguyễn Trọng Hải, Đỗ Đình Quang, Lê Trường Sơn Chấn Hải, Lê Anh Vinh, Vũ Đức Văn... Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chủ yếu được tiến hành trong điều kiện đào tạo theo niên chế. Bên cạnh đó đã có một số công trình nghiên cứu về học chế tín chỉ trong tổ chức đào tạo và giảng dạy theo học chế tín chỉ của một số tác giả như: Trần Thanh Ái, Vũ Đình Bảy, Đào Ngọc Cảnh - Trịnh Duy Oánh, Tôn Quang Cường, Nguyễn Kim Dung, Ngô Thu Dung, Diệp Ngọc Dũng, Trần Văn Dũng, Ngô Doãn Đãi, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Tấn Hùng, Mai Trọng Nhuận, Trịnh Duy Oánh, Vũ Quốc Phóng, Lâm Quang Thiệp, Lê Văn Trưởng, Hoàng Văn Vân, Vũ Quang Việt. Đó là một số công trình khoa học nghiên cứ về học chế tín chỉ ở Việt Nam trong những năm gần đây, có giá trị phổ biến kinh nghiệm, cung cấp thông tin phục vụ cho công cuộc đổi mới phương thức đào tạo ở các nhà trường trong các Hội thảo khoa học. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu quả đào tạo sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất theo học chế tín chỉ chưa có tác giả nào nghiên cứu. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả giáo dục thể chất theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá” 2. Mục đích nghiên cứu: Thông qua hoạt động nghiên cứu về thực trạng chuyển đổi phương thức đào tạo và giải pháp khắc phục thực trạng, đề tài hướng tới mục đích: Góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo sinh viên cao đẳng sư phạm Giáo dục thể chất của trường Đại học Hồng Đức theo học chế tín chỉ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VĂN TOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VĂN TOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THỂ CHẤT THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THANH HÓA Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62.14.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Lê Quý Phượng TS Vũ Thái Hồng Hà Nội 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Toàn MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt, ký hiệu đơn vị đo lường sử dụng luận án Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ luận án PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm đổi giáo dục đại học Đảng Nhà nước 1.1.1 Quan điểm đổi giáo dục đại học 1.1.2 Hoạt động đổi giáo dục đại học 1.2 Những đặc điểm phương thức đào tạo theo học chế tín 1 5 8 11 23 1.2.1 Phương thức đào tạo theo tín 1.2.2 Đặc điểm giảng dạy theo tín 1.2.3 Những ưu điểm hạn chế tổ chức đào tạo theo học chế tín 23 25 26 điều kiện Việt Nam 1.3 Những kết đạt giáo dục đại học giai đoạn ban đầu 29 chuyển sang đào tạo theo học chế tín 1.4 Các khái niệm tín lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Các khái niệm tín 1.4.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.5 Vai trò sứ mạng trường Đại học Hồng Đức nghiệp giáo 34 34 37 41 dục đào tạo 1.5.1 Khái quát trường Đại học Hồng Đức 1.5.2 Sứ mạng, giá trị cốt lõi phương châm hành động trường Đại 41 42 học Hồng Đức giai đoạn 2010- 2020 1.5.3 Khái quát Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN 45 47 CỨU 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo giai đoạn chuyển đổi sang 47 47 48 57 57 phương thức đào tạo theo học chế tín Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức 3.1.1 Thực trạng chương trình đào tạo theo học chế tín Khoa Giáo 57 dục thể chất trường Đại học Hồng Đức 3.1.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín 3.1.3 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá theo học 62 73 chế tín Khoa GDTC trường Đại học Hồng Đức 3.1.4 Thực trạng lực tự học sinh viên theo yêu cầu học chế 81 tín 3.1.5 Thực trạng kết học tập sinh viên Khoa Giáo dục thể chất 91 trường Đại học Hồng Đức đào tạo theo học chế tín 3.2 Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín 95 Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức 3.2.1 Định hướng lựa chọn giải pháp 3.2.2 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 3.2.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín 95 96 98 Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức 3.2.4 Bước đầu đánh giá giải pháp nâng cao hiệu 112 đào tạo giáo viên TDTT Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức 3.3 Thực nghiệm đánh giá hiệu giải pháp nâng cao hiệu đào 113 tạo theo học chế tín Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm tiêu chí đánh giá hiệu ứng dụng giải 113 pháp thực tiễn đào tạo 3.3.2 Kết thực nghiệm giải pháp thông qua thực tiễn đào tạo theo 114 học chế tín Khoa GDTC trường Đại học Hồng Đức 3.3.3 Bàn luận giải pháp nâng cao hiệu đào tạo theo học chế tín 139 Khoa GDTC trường Đại học Hồng Đức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục 148 148 149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW ĐCS : Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CTĐ : Công tác đội ĐHSP : Đại học sư phạm GDTC : Giáo dục thể chất HSSV : Học sinh sinh viên HCTC : Học chế tín GVCN : Giáo viên chủ nhiệm KTĐG : Kiểm tra đánh giá NCKH : Nghiên cứu khoa học RLTL : Rèn luyện thể lực TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sơ DANH MỤC CÁC BẢNG Số 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Cấu trúc nội dung thời lượng chương trình đào tạo theo niên chế Cấu trúc nội dung thời lượng chương trình đào tạo theo tín So sánh khác biệt hai chương trình đào tạo theo niên chế học chế tín Đánh giá vai trị Ban chủ nhiệm khoa tổ chức quản lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Đánh giá mức độ đáp ứng việc xây dựng thời khóa biểu theo u cầu học chế tín Những khó khăn giảng viên tổ chức học Trang 58 59 60 Sau trang 64 66 Sau trang 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 theo học chế tín Thống kê giáo trình giảng phục vụ đào tạo chuyên 67 Sau trang ngành GDTC theo HCTC trường Đại học Hồng Đức Thống kê sơ vật chất phục vụ giảng dạy môn thể thao 68 Sau trang cho sinh viên chuyên ngành GDTC Thống kê tần suất sử dụng nhà thi đấu phục vụ giảng dạy môn thể thao cho sinh viên chuyên ngành GDTC (cho khoá đào tạo) Cơ cấu loại hình kiểm tra đánh giá theo học chế tín trường Đại học Hồng Đức Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá Khoa GDTC Những chế nảy sinh hoạt động kiểm tra đánh giá thiếu chế tổ chức quản lý thích hợp Tự đánh giá sinh viên lực tự học học phần lý luận theo yêu cầu học chế tín Đánh giá giảng viên Khoa GDTC lực tự học học phần lý luận sinh viên 3.15 Nguyên nhân hạn chế lực tự học sinh viên Thực trạng tập luyện ngoại khóa mơn thể thao 3.16 sinh viên Khoa GDTC trường Đại học Hồng Đức Các yếu tố chi phối hoạt động tự tập luyện ngoại khóa 3.17 mơn thể thao sinh viên Kết học tập môn lý luận chung sinh viên K29 3.18 K30 Khoa GDTC Kết học tập môn lý luận chuyên ngành sinh 3.19 viên K29 K30 Khoa GDTC Kết học tập môn thể thao sinh viên K29 3.20 K30 Khoa GDTC So sánh kết học tập sinh viên K29 K30 3.21 Khoa GDTC Những giá trị cần đáp ứng từ giải pháp 3.22 trước yêu cầu thực tiễn đào tạo theo học chế tín 3.23 Những tác động tích cực hoạt động tồn 70 Sau trang 70 73 76 77 82 83 85 Sau trang 86 Sau trang 87 Sau trang 92 Sau trang 92 Sau trang 92 Sau trang 92 Sau trang 112 116 khoa thông qua việc đổi chế tổ chức quản 3.24 3.25 3.26 3.27 lý hoạt động đào tạo theo học chế tín Đánh giá kết đổi hoạt động giảng dạy giảng viên theo yêu cầu phương thức đào tạo tín Đánh giá sinh viên đổi hoạt động giảng dạy giảng viên theo yêu cầu phương thức đào tạo tín Tổng hợp ý kiến đánh giá giảng viên trực tiếp giảng dạy lực tự học sinh viên năm thực nghiệm Tự đánh giá sinh viên lực tự học trình đào tạo theo học chế tín Tác động tích cực việc hồn thiện qui trình kiểm tra đánh 3.28 giá tiến trình đổi phương thức đào tạo theo học 118 120 123 124 126 chế tín Đánh giá mức độ phù hợp đổi hoạt động kiểm tra 3.29 đánh giá thường xuyên kỳ tiến trình đào tạo giảng viên khoa GDTC Đánh giá mức độ phù hợp đổi hoạt động kiểm tra 3.30 đánh giá thường xuyên kỳ tiến trình đào tạo 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 sinh viên khoa GDTC Đánh giá giảng viên hiệu việc hoàn thiện qui trình kiểm tra đánh giá thường xuyên học kỳ Đánh giá sinh viên hiệu việc hồn thiện qui trình kiểm tra đánh giá thường xun học kỳ Thống kê số lượng loại hình hoạt động ngoại khố mơn thể thao Đánh giá hiệu tổ chức loại hình hoạt động ngoại Sau 127 Sau trang 127 Sau trang 128 130 132 134 khóa cho sinh viên Thống kê kết học tập sinh viên K30 K31 Khoa Sau trang GDTC (Các môn lý luận chung) Thống kê kết học tập sinh viên K30 K31 Khoa 135 Sau trang GDTC (Các môn lý luận chuyên ngành) Thống kê kết học tập sinh viên K30 K31 Khoa 135 Sau trang GDTC (Các môn thể thao chuyên ngành) 135 3.38 So sánh kết học tập tồn khóa sinh viên nhóm thực Sau trang nghiệm (K31) sinh viên K30 So sánh thể lực sinh viên K31 (Thực nghiệm) sinh 135 3.39 viên K30 (Thời điểm cuối năm thứ khóa chưa tiến hành thực nghiệm) So sánh thể lực sinh viên K31 (Thực nghiệm) sinh 3.40 viên K30 (Thời điểm cuối năm thứ khóa tiến hành thực nghiệm năm) Sau trang 139 Sau trang 139 So sánh thể lực sinh viên K31 (Thực nghiệm) sinh 3.41 viên K30 (Thời điểm cuối năm thứ khóa tiến hành thực nghiệm năm) Đánh giá phát triển hình thái thể lực sinh viên 3.42 K31 sau năm thực nghiệm (cuối năm thứ cuối năm thứ 2) Đánh giá phát triển hình thái thể lực sinh viên 3.43 K31 sau năm thực nghiệm (cuối năm thứ cuối năm thứ 3) Đánh giá phát triển hình thái thể lực sinh viên 3.44 K31 sau năm thực nghiệm (Cuối năm thứ cuối năm thứ 3) Kiểm định nhịp tăng trương năm học nhóm thực 3.45 nghiệm K31 Sau trang 139 Sau trang 139 Sau trang 139 Sau trang 139 Sau trang 139 HCTC Tạo điều kiện nội dung, hình thức sơ vật chất để sinh viên có nhiều lựa chọn tham gia tập luyện ngoại khóa Đồng ý □ - Khơng đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Các hình thức ngoại khóa khoa tổ chức thực thu hút sinh viên quan tâm tham gia sinh Đồng ý □ - Khơng đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Đã thiết thực giúp sinh viên có điều kiện hồn thành chương trình mơn học với chất lượng tốt Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng hợp lý phát huy có hiệu tự học theo qui định chương trình Đồng ý □ - Khơng đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Tạo điều kiện để sinh viên thực bổn phận trách nhiệm thân môi trường đào tạo chuyên nghiệp Đồng ý □ - Không đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Giúp sinh viên hình thành phát triển nhu cầu, kỹ tự học; phát triển kỹ tự rèn luyện lực vận động tố chất thể lực Đồng ý □ - Khơng đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Tạo điều kiện để sinh viên học tập rèn luyện đồng môn học có chương trình Đồng ý □ - Khơng đồng ý □ - Khơng có ý kiến □ Người vấn Ký tên Phụ lục 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI DỰ GIỜ I Thông tin: Họ tên giảng viên giảng dạy ; Bộ môn: Giảng dạy học phần: ; Tên dạy: Tiết dạy: ; Học kỳ: .; Năm học 2011- 2011; Lớp: Họ tên người dự giờ: II Theo dõi đánh giá dạy: Kết đánh giá TT Nội dung đánh giá Điểm GV dự chuẩn đánh giá Có giáo án, giảng biên soạn theo yêu cầu 2,0 học chế tín Giờ học tổ chức theo hướng tích cực hóa hoạt động 2,0 học tập sinh viên Kiểm tra việc ôn cũ chuẩn bị nhằm kích 1,0 thích khả tự học thu hút sinh viên tham gia hoạt động học Khả nêu vấn đề đặt câu hỏi theo hướng tạo điều 1,,5 kiện để sinh viên chủ động tham gia xây dựng nội dung giảng Khả sử dụng giáo cụ trực quan, phương tiện dạy 1,0 học để tăng hiệu học tích cực hóa sinh viên Có biện pháp tích cực để tăng mật độ động, mật độ hữu 0,5 ích học Khả tạo trì khơng khí sơi học 0,5 Có gia cơng chuẩn bị hàm lượng kiến thức cho 0,5 lên lớp Khả mơ rộng kiến thức theo chiều sâu liên hệ 0,5 thực tiễn Việc chuẩn bị yêu cầu, câu hỏi, tập để giao cho sinh 0,5 10 viên tự học nhà Xếp loại: Giỏi: Từ 9,0 - 10,0 điểm; Khá: Từ 7,0 đến

Ngày đăng: 26/02/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan