Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONTREXIM

52 198 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONTREXIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONTREXIM

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước ngày càng phát triển. Biểu hiện quan trọng và cốt lõi của mối quan hệ hợp tác kinh tế này chính là kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Và dù là hoạt động kinh doanh xuất khẩu hay nhập khẩu, chúng đều có những vai trò riêng tác động mạnh tới qúa trình phát triển của kinh tế nước nhà. Có thể thấy rõ nhập khẩu tác động một cách trực tiếp, quyết định đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Nhập khẩu tức là tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và có các hàng hoá tiêu dùng mà trong nước hoặc chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu. Nước ta hiện nay đang trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy nhập khẩu lại càng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong quá trình thực hiện, em đã tìm hiểu tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty Thương mại và cung ứng nhân lực quốc tế. Sau khi xem xét và đánh giá thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu (đặc biệt là hoạt động nhập khẩu) của Công ty trong mấy năm gần đây, bên cạnh những mặt được em thấy vẫn còn những mặt chưa được. Chẳng hạn như trong khi thị trường nhập khẩu của Công ty có xu hướng tăng qua các năm, mặt hàng nhập hẩu ngày càng đa dạng hơn thì công tác nghiên cứu thị trường xác định mặt hàng cần nhập và tạo đầu ra cho hàng hoá nhập khẩu lại chưa được tổ chức làm cho Công ty không khai thức được hết ưu thế của mình. Ngoài ra, còn có những hạn chế nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu, sự bất hợp lý trong việc phân bổ nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu của Công ty,… để hoạt động kd xuất nhập khẩu của Công ty đạt hiệu quả hơn, tương xứng với khả năng và nhiệm vụ thì yêu cầu cấp bách là phải nghiên cứu, khắc phục những mặt tồn tại hay nói cách khác là cần phải có những biện pháp để hoàn thiện hoạt động nhập khẩu. Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: “Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu Công ty CONSTREXIM”. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nội dung của luận văn gồm có: Chương I – Cơ sở lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và vấn đề hoàn thiện hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chương II – Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty CONSTREXIM thời gian qua. Chương III- Biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu Công ty CONSTREXIM. Trong quá trình nghiên cứuhoàn thành đề tài, em đã nhận được sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp cùng các cán bộ phòng kinh doanh nhập khẩuCông ty CONSTREXIM. Em xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận được những ý kiến đóng góp giúp em hoàn thiện kiến thức chuyên môn của mình. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU (NHẬP KHẨU) 1. Khái niệm hợp đồng nhập khẩu 1.1. Khái niệm hợp đồng Thương mại quốc tế (TMQT) Hợp đồng TMQT còn goi là hợp đồng XNK hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh những nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên bán khác (bên nhập khẩu, bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhập hàng và trả tiền hàng. + Hợp đồng nhập khẩu. Là một trong những loại của hợp đồng TMQT được phân theo nội dung quan hệ kinh doanh. Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàng của thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hoá và thanh toán tiền hàng. + Bản chất của hợp đồng TMQT được phân theo nội dung quan hệ kinh doanh. Hợp đồng nhập khẩulà hợp đồng mua hàng của thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hoá và thanh toán tiền hàng. + Bản chất của hợp đồng TMQT nói chung và hợp đồng nhập khẩu nói riêng là sự thoả hiệp giữa các bên ký kết hợp đồng. Hợp đồng phải thể hiện ý chí thực sự thoả thuận giữa các bên đương sự: không cưỡng bức, không lừa dối, không nhầm lẫn vì không thể gọi là thực sự thoả thuận khi ký hợp đồng được ký kết trước sự cưỡng bức, lừa dối lẫn nhau và có những nhầm lẫn không thể chấp nhận được. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy hợp đồng nhập khẩu là cơ sở để các bên thực hiện nghĩa vụ của mình đồng thời yêu cầu các bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ. Bên cạnh đó, hợp đồng nhập khẩu còn là cơ sở pháp lý quan trọng để khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng phần nghĩa vụ của mình được thoả thuận trong hợp đồng. Hợp đồng càng quy định chi tiết, dễ dàng, dễ hiểu càng để thực hiện và ít xảy ra tranh chấp. Việc ký hợp đồng cần xác định nội dung đầy đủ, chuẩn bị thận trọng và chu đáo. 1.2. Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu. Từ khái niẹm trên ta thấy có 3 đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu. a. Chủ thể của hợp đồng nhập khẩu là các bên có trụ sở kinh doanh các nước khác nhau. Có nghĩa là bắt buộc người bán và người mua phải có trụ sở quốc gia khác nhau. Hợp đồng mua hàng của bên có cùng trụ sở kinh doanh tại quốc gia thì không được gọi là hợp đồng nhập khẩu. b. Chính vì trụ sở kinh doanh nước khác nhau nên hàng hoá đối tượng của hợp đồng – phải được di chuyển từ nước này sang nước khác. Hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình. c. Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên ký kết hợp đồng. Thông thường tiền thanh toán được sử dụng là đô la Mỹ. 1.3. Các loại hợp đồng nhập khẩu. Dựa vào các hình thức nhập khẩu mà ta có các loại hợp đồng nhập khẩu tương ứng. a. Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Việc uỷ thác mua hàng hoá và dịch vụ phải được xác lập bằng hợp đồng và hợp đồng nhập khẩu uỷ thác phải được thành lập bằng văn bản quy định rõ nội dung công việc, chi phí uỷ thác, quyền và nghĩa vụ của bên uỷ thác và bên được uỷ thác… b. Hợp đồng đại lý. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quan hệ giữa người uỷ thác nhập khẩu và đại lý là hợp đồng đại lý. Đây là một phần trong quá trình tiêu thụ hàng hoá của hợp đồng nhập khẩu. Nó cũng giảm những nội dung cơ bản của một hợp đồng nhập khẩu. c. Hợp đồng môi giới. Khi nhận thấy một đối tác nước ngoài đảm bảo được việc đáp ứng nhu cầu về hàng hoá đối với một doanh nghiệp trong nước thì hợp đồng môi giới nhập khẩu hàng hoá sẽ được ký kết và lập thành văn bản. d. Hợp đồng nhập khẩu tự doanh. Là hợp đồng mà một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước ký hợp đồng trực tiếp với đối tác nước ngoài sau khi đã nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phương pháp và chính sách của Nhà nước. 2. Những nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu. Hợp đồng nhập khẩu được ký kết chi tiết, hoàn chỉnh đến đâu cũng không thể tránh khỏi những tình huống có thể phát sinh trong kinh tế. Do đó cần phải bổ sung cho hợp đồng nhập khẩu một cơ sở pháp lý cụ thể bằng cách lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng đó. Theo nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế thì trong buôn bán quốc tế các bên đương sự hoàn toàn có quyền tự do thoả thuận chọn nguồn luạt áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. 2.1. Điều ước quốc tế. Điều ước quốc tế về ngoại thương là nguồn luật đầu tiên của hợp đồng nhập khẩu. Giả sử nếu có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu liên quan đến vấn đề không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng các bên tham gia có thể dựa vào điều ước quốc tế để giải quyết. Có hai loại điều ước quốc tế về ngoại thương. + Loại thứ nhất là đề ra những nguyên tắc pháp lý chung làm cơ sở cho hoạt động ngoại thương nói chung và nhập khẩu nói riêng. Những điều ước quốc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tế nà không điều chỉnh các vấn đề về quyền và nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể của các bên tham gia mà chỉ nêu ra những nguyên tắc pháp lý có tính chất chỉ đạo. VD như các hiệp ước thương mại hàng hải, hiệp định Thương mại, nguyên tắc đãi ngộ quốc dân… loại điều ước này chỉ điều chỉnh gián tiếp các hợp đồng nhập khẩu. + Loại thứ hai là những điều ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh những vấn đề có liên quan đến quyền hạn nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán, bên mua trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Loại này đóng vai trò quan trọng giúp các bên giải quyết các tranh chấp cụ thể phát sinh từ hợp đồng. Được những điều ước quốc tế mà nước ta đã ký kết và thừa nhận thì chúng có giá trị pháp lý bắt buộc với những hợp đồng nhập khẩu. Vì vậy cho dù cá bên có dẫn chiếu hay không dẫn chiếu vào hợp đồng thì các điều ước quốc tế đó vẫn đương nhiên được áp dụng. Ngược lại những điều ước quốc tế mà Nhà nước đã chưa, không ký, hoặc không thừa nhận thì không có giá trị pháp lý bắt buộc đối với các chủ thể Việt Nam khi tham gia ký kết hợp đồng. Chúng chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu nếu các bên thoả thuận và dẫn chiếu trong hợp đồng. 2.2. Luật quốc gia. Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu buộc phải làm rõ và tuân theo một cách và điều kiện vì nó thể hiện ý chí của Đảng và Nhà nước, nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp trong xã hội. Chính sách của chính phủ có tác động không nhỏ đến hiệu qảu của quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Các Chính sách tài chính – tín dụng ưu đãi cho các nhà nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho họ nắm được cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận. Tuy nhiên chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước và khuyến khích thay thế hàng nhập khẩu đã Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 làm giảm hiệu quả kinh doanh của nhà nhập khẩu mua hàng thu lợi nhuận qua việc bán. - Loại thứ nhất cũng đề ra những nguyên tắc pháp lý chung mà bất cứ chủ thể nào trong hợp đồng kể cả Việt Nam hay quốc tế đều bắt buộc phải tuân theo. - Loại thứ hai là được cụ thể và từng nhóm hàng, ngành hàng và có những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ… của những chủ thể có liên quan đến nhóm hàng đó. hệ thống ngành luật quốc gia Việt Nam, ngành luật có liên quan tới mua hàng quốc tế là luật dân sự, luật Thương mại. Để điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội thuộc từng ngành luật, người ta ban hành các bộ luật, văn bản dưới luật như pháp lệnh, chỉ thị, nghị quyết, nghị định. 2.3.Tập quán quốc tế về Thương mại. Thông thường tập quán quốc tế về Thương mại được chia làm 3 nhóm: - Các tập quán có tính nguyên tắc: là những tập quán được hình thành trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và bình đẳng giữa các dân tộc. - Tập quán TMQT chung: là các tập quán được Nhà nước công nhận và áp dụng nhiều nơi, nhiều khu vực. VD như các điều kiện TMQTdo phòng TMQT tập hợp và soạn thảo như FOB, CER, DEQ, CIF… được Nhà nước thừa nhận và áp dụng. Gần đây nhất các bên đã quen dùng Incotem 2000. - Tập quán Thương mại khu vực, được áp dụng từng nước, từng khu vực hoặc từng cảng…. 3 tập quán trên thì tập quán TMQT chung được áp dụng phổ biến nhất nhưng để tránh nhầm lẫn hoặc hiểu không thống nhất về một tập quán nào đó thì trong hợp đồng nên ghi rõ áp dụng luật nào. 3. Kết cấu và nội dung hợp đồng nhập khẩu. 3.1. Kết cấu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hợp đồng nhập khẩu phải được ký kết bằng văn bản mới có hiệu lực. Mọi sửa đổi, bổ sung cũng phải được lập thành văn bản. Mọi hình thức thoả thuận bằng miệng đều không được coi là hợp pháp và có giá trị. Kết cấu gồm 2 phần chính như sau: a. Phần trình bày chung: + Tên hợp đồng: nhập khẩu mặt hàng gì? + Số hiệu hợp đồng: dễ dàng trong việc kiểm tra, lưu trữ… + Địa điểm và ngày tháng ký kết. + Tên và địa chỉ các bên đương sự: các chủ thể hợp đồng phải có tên Công ty, địa chỉ, điện thoại, fax, người đại diện, chức vụ… + Các từ và thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng: phải quy định rõ để tránh hiểu nhầm. + Cơ sở để ký kết hợp đồng: dựa vào cá hiệp định giữa 2 quốc gia, hoặc sự tự nguyện… b. Phần điều khoản hợp đồng. Tuỳ theo loại hợp đồng có thể chia các điểu khoản ra như sau: + Các điều khoản chủ yếu: là các điều khiển bắt buộc phải có một hợp đồng nhập khẩu. Thiếu các điều khiển đó hợp đồng nhập khẩu không có giá trị pháp lý. Theo điều 50 luật Thương mại Việt Nam những nội dung bắt buộc là: tên hàng, số lượng, quy cách, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng… + Các điều khoản khác: là các điều khoản rất cần thiết cho một hợp đồng nhập khẩu nếu không có hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý như cơ quan kiểm định chất lượng, các nguồn luật áp dụng như tranh chấp,bất thường… 3.2. Nội dung. Nội dung hợp đồng chủ yếu trình bày các điều khoản của hợp đồng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 a. Điều khoản về tên hàng: phải ghi chính xác tên Thương mại và nhãn hiệu Thương mại của hàng hoá. Nếu gồm những mặt hàng chia thành nhiều loại với đặc điểm khác nhau thì phải lập bảng kê (phụ lục) và phải ghi rõ trong hợp đồng để phụ lục trở thành bộ phận điều khoản tên hàng. b. Điều khoản quy cách, phẩm chất: là cơ sở để giao nhận chất lượng hàng hoá, đặc biệt khi xảy ra tranh chấp, khiến nại về chất lượng thì điều khoản này là cơ sở để so sánh kiểm tra, đánh giá và giải quyết tranh chấp. Vì thế, tuỳ vào từng hàng hoá mà có phương pháp quy định chất lượng cho phù hợp, chính xác. c. Điều khoản số lượng: quy định về số lượng hàng giao nhận, đơn vị tính, phương pháp xác định trọng lượng. d. Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu: quy định loại bao bì, hình dáng, kích thước, số lượng, giá cả bao bì, nội dung về kỹ mã hiệu. c. Điều khoản về giá cả: quy định về mức giá cụ thể cùng đồng tiền tính giá, phương pháp tính giá, quy tắc giảm giá (nếu có). Giá cả không được tách rời các điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIE,… theo Incoterm nào) f. Điều khoản thanh toán: quy định các loại phương pháp thanh toán, đồng tiền thanh toán, bộ chứng từ dùng trong thanh toán…. g. Điều khoản giao hàng: điều khoản quy định số lần giao hàng, thời gian, phương thức giao nhận, địa điểm giao hàng và một số quy định khác. h. Điều khoản vận tải: quy định về phương tiện vận tải như loại tàu, tuổi tàu, trọng tải và cá giấy tờ chứng minh về con tàu. Có thể quy định thêm mức bốc xếp quy định mức cước và chi phí và các bên phải gánh chịu. i. Điều khoản bảo hành: quy định về thời hạn, địa điểm, nội dung và trách nhiệm mới bên trong việc bảo hành. f. Điều khoản khiếu nại: quy định thời hạn khiếu nại, thể thức, nghĩa vụ của các bên khiếu nại. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 k. Điều khoản trọng tài: quy định các nội dung ai đứng ra phân xử, luật áp dụng xét xử, địa đỉêm tiến hành giải quyết, cam kết chấp hành và phân định chi phí. Trên đây là các nội dung chủ yếu cơ bản nhất của một hợp đồng nhập khẩu. Tuy nhiên trong thực tế tuỳ những trường hợp cụ thể mà có thêm một số điều khoản khác như điều khoản về trường hợp miễn trách, miễn khoản cấm chuyển bán, điều khoản về bảo hiểm… II. QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU. Đối với một quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu thông thường sẽ gồm các bước sau: 1. Thuê phương tiện vận tải: + Trong hợp đồng nhập khẩu nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là: CFR, CIF, CPT, CIP, DFJ, DEQ, DOU, DDF thì người xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. Còn nếu điều kiện là: FXW, FCA, FAS, FOB thì người nhập khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải. + Việc thuê phương tiện vận tải phục vụ cho chuyên chở hàng hoá có ý nghĩa quan trọng đối với các tác nghiệp của quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Nó trực tiếp ảnh hưởng tới tiến độ giao hàng, đến sự an toàn của hàng hoá và có liên quan nhiều với nội dung của hợp đồng. Chính vì vậy khi thuê phương tiện vận tải cần phải am hiểu và nắm chắc nghiệp vụ cũng như cần có những kinh nghiệm thực tiễn, nhất là trong lĩnh vực thuê tài biển – một lĩnh vực hết sức phức tạp. 2. Mua bảo hiểm. Trong nhập khẩu, hàng hoá thường phải chuyển đi xa, trong những điều kiện vận tải phức tạp, do đó hàng hoá dễ bị hư hỏng, mất mát, tổn thất trong quy trình vận chuyển. Chính vì vậy những người kinh doanh nhập khẩu thường mua bảo hiểm cho hàng hoá để giảm bớt các rủi ro có thể xảy ra. [...]... tố đặc thù ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu ở doanh nghiệp xây dựng Ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp nói chung, hoạt động nhập khẩu ở doanh nghiệp xây dựng còn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố đặc thù riêng do đặc điểm của mặt hàng nhập khẩu tạo nên * Yếu tố mùa vụ: Hoạt động nhập khẩu ở các doanh nghiệp xây dựng diễn ra theo màu do vào mùa mưa các công trình được... đứng đầu của Bộ Xây dựng nên công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc vay vốn từ ngân hàng Nhờ hoạt động này mà công ty có được nhiều hợp đồng nhập khẩu uỷ thác từ các công ty khác trong nước đem lại một khoản doanh thu đáng kể cho công ty II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 1 Kết quả hoạt động kinh doanh: Với các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu gồm: + Xây lắp Website: http://www.docs.vn... phù hợp với từng loại mặt hàng, từng thị trường công ty sử dụng nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau Trong đó 2 hình thức được sử dụng chủ yếunhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác Từ năm 1997 về trước công ty nhập khẩu chủ yếu theo hình thức nhập khẩu trực tiếp hàng hoá từ các nước rồi phân phối cho các đại lý trong nước hoặc bán nợ Như vậy công ty đảm nhiệm từ khâu mua hàng cho đến khâu bán hàng... thông qua nhập khẩu hàng hoá thì sự biến động của thị trường sẽ tác động trực tiếp đến các hợp đồng nhập khẩu dẫn tới ảnh hưởng đến quy trình nhập khẩu đó 1.5 Sự thay đổi tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả trong và ngoài nước của hàng hoá, dịch vụ Từ đó có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ làm bất lợi cho nhập khẩu vì giá nhập khẩu hàng... VNĐ (Nguồn: Trích báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm) Xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu của CONSTREXIM Doanh thu từ hoạt động này chiếm tới gần 40% tổng doanh thu của công ty Nhờ hoạt động có hiệu quả doanh thu của công ty không ngừng tăng qua các năm đặc biệt là năm 2001 công ty CONSTREXIM công ty đạt khá cao là 333 tỷ đồng bằng 201% so với năm 2000 Xét cụ thể... nhiệt tình, ham mê công việc của toàn bộ cán bộ cùng nhân viên của công ty Nếu phát huy được thật tốt 2 yếu tố này công ty chắc chắn sẽ còn lớn mạnh hơn trong tương lai III THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CONSTREXIM Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một mảng khá lớn trong số các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CONSTREXIM và là hoạt động kinh doanh... toán - Công ty tư vấn thiết kế - Phòng hành chính - Các công ty xây lắp - Phòng tổ chức - Công ty cơ điện - Phòng Kế hoạch - Công ty xây dựng Phòng xuất -nhập khẩu lý Phòng quản dự án - Công ty xây lắp công trình - Đội thi công cơ điện - Đội trang trí và hoàn thiện nội thất công trình - Phòng tư vấn và kỹ thuật Công ty có - Phòng tổ chức công nhân viên là 160 người, đứng đầu là Tổng tổng số cán bộ... và quản lý dự án về mặt tư vấn kỹ thuật 3 Thị trường nhập khẩu của công ty: Trước đây, công ty chủ yếu kinh doanh xuất nhập khẩu với các nước Đông Âu và Liên Xô cũ Sau năm 1991, với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu, công ty gặp rất nhiều khó khăn thị trường truyền thống này Cùng với việc đổi mới nền kinh tế trong nước, công ty cũng đổi mới cách thức quản lý làm ăn của mình Đi đôi... này đồng nghĩa với việc công ty phải gánh vác một khối lượng công việc khá lớn Tuy nhiên hiệu quả công việc sẽ rất cao nếu công ty biết sắp xếp bố trí hợp lý Từ năm 1998 trở lại đây, công ty chủ yếu nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu uỷ thác Một trong những nguyên nhân của sự thay đổi này là do nếu sản xuất trong nước đã phát triển các sản xuất trong nước đã có thể thay thế hàng nhập ngoại và nhà nước... cần cho công ty như: xây dựng và chọn quy chế trả lương cho phù hợp, thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người lao động theo pháp luật quy định để đảm bảo tốt cho hoạt động của công ty 2.3.4 Phòng tổ chức: quản lý mọi hoạt động tổ chức của công ty về mặt nhân sự 2.3.5 Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý, điều hành, giám sát tất cả các hoạt động của công ty cũng như đơn vị cơ sở về tài . sở lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và vấn đề hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chương II – Thực trạng hoạt động nhập khẩu. tại Công ty CONSTREXIM thời gian qua. Chương III- Biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONSTREXIM. Trong quá trình nghiên cứu

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm - Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONTREXIM

Bảng 1.

Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2. Tình hình nhậpkhẩu theo mặt hàng - Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONTREXIM

Bảng 2..

Tình hình nhậpkhẩu theo mặt hàng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch nhậpkhẩu phân theo thị trường. Trên thị  trường Giá trị USDTỷ trọng (%)Giá trị USD Tỷ trọng (%) Giá trị USD Tỷ trọng (%) - Nghiên cứu chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CONTREXIM

Bảng 3.

Kim ngạch nhậpkhẩu phân theo thị trường. Trên thị trường Giá trị USDTỷ trọng (%)Giá trị USD Tỷ trọng (%) Giá trị USD Tỷ trọng (%) Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan