Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lý 6

2 2.6K 31
Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN-QUẬN 1 NỘI DUNG ÔN TẬP HK1 ĐỊA LÝ 6 Bài 1: Nhận biết được: • Kinh tuyến, vĩ tuyến • Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc • Kinh tuyến Tây, kinh tuyến Đông • Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam Bài 3: Biết tính: tỉ lệ bản đồ, khoảng cách thực tế (bài tập 2,3/14) Bài 4: Xác định được vị trí của một điểm trên bản đồ khi biết tọa độ địa lý của nó Viết được tọa độ địa lý khi biết vị trí của nó trên bản đồ Nhận biết được phương hướng trên bản đồ Bài 5: Nhận dạng được các dạng kí hiệu bản đồ Bài 7: Mô tả sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả: Trục Trái Đất là trục tưởng tượng và nghiêng 66 0 33’ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông Thời gian tự quay: 24g -> bề mặt Trái Đất chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có giờ riêng. Hệ quả: Do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên hiện tượng ngày, đêm liên tục nối tiếp nhau Các chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng: Bắc bán cầu: bị lệch về bên phải Nam bán cầu: bị lệch về bên trái Tính được giờ một địa điểm khi biết giờ của một địa điểm khác Bài 8: Mô tả sự chuyển động quay quanh Mặt Trời và các hệ quả: Quỹ đạo chuyển động: hình elip gần tròn Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến Sự chuyển động tự quay quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau Gọi tên được các ngày đặc biệt 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở 2 bán cầu Xác định được thời gian các mùa ở 2 bán cầu Bài 9: Mô tả hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau: Vào mùa nóng, theo vĩ độ tăng dần, hiện tượng ngày dài ra và hiện tượng đêm ngắn lại Vào mùa lạnh, theo vĩ độ tăng dần, hiện tượng đêm dài ra và hiện tượng ngày ngắn lại Miền cực là khu vực giới hạn từ đường vĩ tuyến 66 0 33’ đến cực (90 0 ) Ở 2 miền cực, hiện tượng ngày (đêm) dài suốt 24 giờ thay đổi từ 1 ngày đến 6 tháng  Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn phụ thuộc vào yếu tố vĩ độ và mùa  Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau Bài 10: Mô tả cấu tạo các thành phần cấu tạo của Trái Đất: bảng trang 32 SGK Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất: Lớp vỏ Trái Đất gồm các địa mảng ghép lại Các địa mảng không đứng yên mà di chuyển theo hướng xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Sự chuyển động của các địa mảng làm xuất hiện các dạng địa hình khác nhau trên bề mặt Trái Đất . ƠN-QUẬN 1 N I DUNG ÔN TẬP HK1 ĐỊA LÝ 6 B i 1: Nhận biết được: • Kinh tuyến, vĩ tuyến • Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc • Kinh tuyến Tây, kinh tuyến Đông • Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam B i 3: Biết tính:. cách thực tế (b i tập 2,3/14) B i 4: Xác định được vị trí của một i m trên bản đồ khi biết tọa độ địa lý của nó Viết được tọa độ địa lý khi biết vị trí của nó trên bản đồ Nhận biết được phương. Đông Th i gian tự quay: 24g -> bề mặt Tr i Đất chia thành 24 khu vực giờ, m i khu vực có giờ riêng. Hệ quả: Do Tr i Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên hiện tượng ngày, đêm liên tục nối

Ngày đăng: 17/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan