đe cương ôn tập văn 11 - năm học 2013

9 620 1
đe cương ôn tập văn 11 - năm học 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ   !" #  $%&'()*+,-. $+/)'()0'1* $2)03))04-+5)06()78')9'-:)+;) - Ngôn ngữ_ tài sản chung của xã hội. - Lời nói_ sản phẩm riêng của cá nhân. - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. $+<-+=)+>%*+=)+)04?6'@)-A - Khái niệm Thành ngữ, Điển cố. - Thực hành: giải các bài tập ở SGK trang 66, 67. $04-B)+ - Khái niệm ngữ cảnh. - Các nhân tố của ngữ cảnh. - Vai trò của ngữ cảnh. $+C)0-:-+)03))04D:C-+E - Một số thể loại thường gặp: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm… - Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. F$GB)*') - Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. - Viết một bản tin (đề tài tự chọn) theo bố cục: Nguồn tin Thời gian Địa điểm Sự kiện Diễn biến Kết quả. HI*JA-;5+K'>=+LM)0NO)*PB78' ;5 Hãy cho biết tính chất chung trong ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào? * Gợi ý: - Các âm và các thanh - Các tiếng, các từ, các ngữ cố định. - Các qui tắc và phương thức ngữ pháp chung. ;5 rình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân? *Gợi ý: -Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời n ói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển. ;5 Trình bày những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí? *Gợi ý: 3 đặc trưng: -Tính thông tin thời sự -Tính ngắn gọn . -Tính sinh động, hấp dẫn. ;5 Hãy cho biết từ "tắm" đã được dùng khác biệt như thế nào so với cách dùng của nó trong ngôn ngữ chung? "Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu" (Hồ Chí Minh, tuyên ngôn độc lập) Từ 'tắm" được dùng trong câu trên: -Nó không chỉ hoạt động làm sạch cơ thể bằng nước như cách dùng thông thường mà chỉ hoạt động đàn áp dã man của thực dân Pháp đối với các cuộc khởi nhgiax của nhân dân ta. ;5F Hãy giải nghĩa và đặt câu với các thành ngữ sau: - Nói hươu nói vượn.( nói nhiều và toàn chuyện ba hoa không có thật ) 1 - Tai bay vạ gió.( tai vạ xảy ra bất ngờ, không lường được ) - Đầu hai thứ tóc.( không còn trẻ nữa, trên đầu đã có tóc bạc xen tóc đen ) -Cốc mò cò ăn.( uổng phí công lao, làm ra để kẻ khác hưởng ) - Ngọt như mía lùi. (nói năng khéo léo, nhẹ nhàng, có sức thuyết phục ) ;5Q: Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường tương đương về nghĩa . nhận xét sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt + Này các cậu, đừng có mà RS-TDU*)V*RSRM'. các cậu ấy vừa mới -+;)LM*-+;)P:C đến, mình phải giúp đỡ chứ. +Họ không đi tham quan không đi thực tế kiểu -LW')0<SXYR+CS mà di chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những người bình thường *Gợi ý : Câu 1: Thay ma cũ bắt nạt ma mới bằng người cũ bắt nạt người mới đến , bằng vừa mới đến còn lạ lẫm chưa thích nghi Câu 2: Thay cưỡi ngựa xem hoa bằng một cách sơ sài chiếu lệ Khi thay thế thành ngữ bằng các từ thông thường tương đương về nghĩa thì nghĩa không thay đổi nhưng tính hàm súc, tính hình tượng và nghĩa biểu cảm sẽ giảm sút rất nhiều ;5Z: Cụm từ lặn lội thân cò và eo sèo mặt nước trong bài thương vợ của Tú Xương có phải là thành ngữ không ?Trên cơ sở nào mà anh chị suy nghĩ như vậy ? *gợi ý : Cụm từ lặn lội thân cò và eo sèo mặt nước trong bài thương vợ của Tú Xương không phải là thành ngữ dù chúng có hình thức như thành ngữ . Đó là những từ được diễn đạt theo kiểu đảo ngữ . Chúng không phải là cụm từ cố định có sẵn được vận dụng vào bài thơ $+/)>[)+\-J] $+:'^5:*>[)+\-'1*SR*26/5*+(&_``6():-+RV)0+:)0:RaF - Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945. - Những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945. $:-0'S05bc)d)++'@5 - Vài nét về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu. - Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. + Những tác phẩm chính. + Nội dung thơ văn. + Nghệ thuật thơ văn. $:-0'SSRSC - Vài nét về tiểu sử và con người. - Sự nghiệp văn học: + Quan điểm nghệ thuật. + Các đề tài chính. + Phong cách nghệ thuật. $+/)*:-e+fR>[)+\- H[)+\-*P5)06V' 1. Tự tình gD='h-iS j`5;)Lk)0 - Tâm sự của Hồ Xuân Hương thể hiện qua bài thơ. - Tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương. 2. Thương vợ -iS P/)(`Lk)0 - Hình ảnh bà Tú và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ. - Thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian. 3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc -iS 05bc)d)++'@5 - Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân. - Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước. - Giá trị nghệ thuật của bài văn tế. 2 H$[)+\-+'1)6V' 1. Hai đứa trẻ -iS +V-+!SR - Bức tranh thiên nhiên đẹp mà buồn; những kiếp người sống cơ cực, tăm tối ở phố huyện nghèo. - Ý nghĩa hình tượng chuyến tàu đêm. - Tấm lòng trân trọng của nhà văn trước mong ước của người dân phố huyện về một cuộc sống tươi sáng hơn. - Nét độc đáo trong nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. 2. Chữ người tử tù -iS 05bc)5;) - Tình huống truyện độc đáo. - Hình tượng nhân vật Huấn Cao. - Hình tượng nhân vật Quản Ngục. - Cảnh tượng cho chữ. - Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích. 3. Hạnh phúc của một tang gia-iS TP\)0+l)0 - Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia. - Những chân dung biếm họa xuất sắc. → Tố cáo bản chất lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu trước Cách mạng tháng 8/1945. 4. Chí Phèo -iS SRSC Các lần đổi tên của tác phẩm Chí phèo. - Hình tượng nhân vật Chí Phèo. - Giá trị hiện thực của tác phẩm. - Giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm HI*JA-;5+K'>=+LM)0NO)*PB78' ;5Trình bày những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến . Gợi ý: *Nghệ thuật -Ngôn ngữ trong sáng ,giản dị,gần gũi với cuộc sống thường. -Bức tranh thủy mặc Đường ti và vẻ đẹp thi trung hữu họa của bức tranh phong cảnh. -Vận dụng tài tình nghệ thuật đối * Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu,tình yêu thiên nhiên đất nước,tâm trạng thời thế của tác giả. ;5Trình bày đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản trong bài thơ “Tự tình II “ của Hồ Xuân Hương Gợi ý: -Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo,sắc nhọn, đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ,tả cảnh sinh động (khai thác nghệ thuật đảo ngữ,tương phản,và sắc thái ý nghĩa của các từ:trơ,văng văng,cái hồng nhan, với nước non). - Ý nghĩa văn bản : Bản lĩnh Hồ Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch:vừa buồn tủi phẫn uất trước tình cảnh éo le,vừa cháy bỏng khát khao được sống hạnh phúc. ;5Vì sao Tú Xương lại viết câu thơ kết trong bài thơ “Thương vợ” giống như một lời chửi: m+SRn*+9'68'[)oDV- 9-+j)0+8+4)0-T)0)+L&+3)0p Hq'r - Lời chửi trong hai câu kết là lời Tú Xương tự chế giễu, châm biếm mình, nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. - Ông chửi “thói đời” bạc bẽo, vì thói đời là nguyên nhân xâu xa khiến bà Tú cũng như nhiều phụ nữ khác phải lam lũ, vất vả. Từ hoàn cảnh riêng của mình, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung. ;5: Nêu hoàn cảnh ra đờiD='“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”? Hq'r - Đêm 16-12-1861 quân ta tấn công giặc ở đồn Cần Giuộc, hơn hai mươi nghĩa quân đã hi sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế này để đọc tại lễ truy điệu các nghĩa sĩ Cần Giuộc. 3 - Đây cũng là tiếng khóc từ đáy lòng tác giả và là tiếng khóc lớn của nhân dân trước sự hi sinh của những người anh hùng. ;5F: Trình bày ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” của tác giả Vũ Trọng Phụng? Hq'r : -Nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng bởi sự đối lập:tang gia-hạnh phúc.Nó góp phần mang đến cho người đọc cảm giác bi hài ,hàm chứa tiếng cười chua chát -Nhan đề vừa kích thích trí tò mò của độc giả vừa phản ánh một sự thật mỉa mai,hài hước và tàn nhẫn. -Phần nào giúp người đọc hình dung thái độ của con người và bản chất của xã hội đương thời. ;5Q Những chi tiết nào trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” thể hiện đậm nét nhất tính chất mỉa mai xã hội thượng lưu đương thời? Hq'r: -Mời nhiều thầy thuốc để thực hành lý thuyết “nhiều thầy thối ma”. -Những mẫu trang phục trong tiệm may Âu Hóa “thì có thể ban cho những ai có tang thương đau đớn vì kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời”. ;5Z: Trong các giai đoạn của cuộc đời Chí Phèo,theo anh(chị),đâu là bước ngoặt quan trọng nhất?Ý nghĩa của bước ngoặt đó là gì? Hq'r: -Bước ngoặt quan trọng nhất là sự kiện Chí Phèo gặp Thị Nở. -Bước ngoặt này có nghĩa “cải tử hoàn sinh” về mặt tâm hồn đối ới Chí Phèo.Đang từ “con quỷ dữ của làng Vũ Đại”,hắn trở nên hiền lành,có những cảm xúc và cảm nhận giống như bao người bình thường khác.Quan trọng nhất là Chí muốn trở lại làm người lương thiện. ;5s:Tìm trong đoạn trích những chi tiết báo hiệu sự thay đổi trong tâm tính để trở thành người lương thiện của Chí Phèo? * q'r: -Tỉnh rượu và bâng khuâng buồn. -Lắng nghe những âm thanh của ngày thường và nhớ về một thời đã từng “ao ước có một gia đình nho nhỏ”. -Muốn kết thành vợ chồng với Thị Nở. -Bị từ chối,càng uống rượu càng tỉnh. ;5a: Anh(chị) hiểu thế nào về vấn đề “tình yêu và thù hận”trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (Trích “Rô- mê-ô và Giu-li-ét” của U.Sếch-xpia)? Hq'r: -Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét là tình yêu giữa hai con người thuộc về hai dòng họ đối đầu,thù hận nhau. -Thù hận cũng có thể được tình yêu hóa giải bởi tình yêu chân chính có tác dụng cảm hóa,nâng đỡ con người vượt qua thù hận. ;5: Anh(chị) hãy trình bày ý nghĩa văn bản đoạn trích “Tình yêu và thù hận”(Trích “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”) của U.Sếch-xpia? *q'r: Đoạn trích khẳng định vẻ đẹp của tình người,tình đời theo lí tưởng của chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến thắng của tình yêu chân chính và mãnh liệt đối với những hận thù dòng tộc. ;5: Hãy cho biết ý nghĩa của chuyến tàu đêm? *Gợi ý: là biểu tượng của một thế giớ thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩnquanh của người dân phố huyện.) Trình bày ý nghĩa của văn bản "hai đứa trẻ" ? ;5 Tại sao nói cảnh cho chữ trong tác phẩm CNTT là "cảnh tượng xưa nay chưa từng có" ? *Gợi ý : - thời gian, không gian cho chữ có gì đắc biệt. - sự đối lập giữa người cho chữ và viên quản ngục, thầy thơ lại. - giữa chốn ngục tù bạo tàn không phải kẻ đại diẹn cho ngục tù, quyền lực làm chủ mà chính là người tù => sự chiến thắng của cái đẹp, cái tài hoa và nhân cánh cao thượng đối với cái xấu, cái thấp hèn. Trình bày nghệ thuật của tác phẩm "CNTT" ? (xem phần nghệ thuật trong tiết học văn bản "CNTT".  ;5: Vì sao văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX – 1945 được gọi là văn học hiện đại * Gợi ý : văn học thời kì này được gọi là hiện đại vị văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây , của thời kì hiện đại nhằm có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới ;5: ( 2điểm) Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng trong đêm tối ở phố huyện, trước khi đoàn tàu đi qua được miêu tả qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó giúp ta hiểu thêm những gì về người dân phố huyện và thái độ của tác giả? * Gợi ý :Các chi tiết miêu tả ánh sáng trong truyện ngăn Hai đứa trẻ -Chấm sáng - Khe sáng -Vệt sáng - Quầng sáng - Hột sáng vv 4 Ý nghĩa của - Trong đêm tối, ánh sáng ở phố huyện trở nên ít ỏi, hiếm hoi, nhỏ bé, yếu ớt và mong manh - Ánh sáng đó là biểu tượng cho những kiếp người nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm mênh mông của xã hội cũ -Đó là niềm thương cảm chân thành và sự trân trọng của tác giả đối với những kiếp người đang chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối ;5F: Những hiểu biết cần thiết nào về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để làm căn cứ giải mã tác phẩm *Gợi ý : -Tác giả: +Thạch Lam vốn là con người đôn hậu tinh tế. Ông có quan niệm Những hiểu biết cần thiết nào về tác giả văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn +Thạch Lam có quan niệm dứt khoát về thiên chức của văn chương “ Đối với tôi văn chương không phải một cách đem đến cho người sự thoát li hay sự quên , trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và hay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho người đọc them trong sạch và phong phú hơn” + Ông thường viết và thành công nhất về những truyện không có cốt chuyện, chú ý khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày . Mỗi truyện tựa hồ như một bài thư trữ tình + Giọng văn điềm đạm nhưng chứa bao tình cảm mến yêu chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trước những biến đổi của cảnh vật và lòng người + Văn ông trong sáng giản dị mà thâm trầm, sâu sắc . Hai đứa trẻ phản ánh đầy đủ và tiêu biểu con người và phong cách Thạch Lam -Hoàn cảnh ra đời; Tuổi thơ của Thạch Lam từng có những năm tháng sống ở quê ngoại ở Cẩm Giàng , những kí ức về làng quê phố huyện ga tàu, những cảnh đời hiu hắt của phố huyện những năm 30 thé kỉ trước đeo bám trong tâm tưởng nhà văn.Hai đứa trẻ phảng phất bóng dangscuar cuộc sống mà tác giả từng trải nghiệm ; nó là chất liệu ban đầu để nhà văn hình thành thế giới nghệ thuật cho chị em Liên $t!u H:-&'@5D=')0+v75w)Xx+I'>%*L*Lo)06VC7r>=>%RI*+'1)*Lq)0*PC)068'JA)0$ H0+v75w)[)+\-I*JA6%*+SR&+BC $<*d)+gj`5;)Lk)0h Phân tích diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hương trong bài thơ “Tự tình II”. Gợi ý  -Nỗi cô đơn buồn tủi,bẽ bàng về duyên phận gợi lên qua không gian và thời gian(2 câu đề). -Nỗi chán chường, đau đớn, ê chề (2 câu thực). -Niềm phẫn uất và sự bộc lộ cá tính ,bản lĩnh không cam chịu ,như muốn thách thức số phận của Hồ Xuân Hương(2 câu luận) -Quay trở lại với thực tại xót xa buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc cũng là nỗi lòng của người phụ nữ phong kiến xưa(2 câu kết). $+Lk)0>q Phân tích và nêu cảm nhận về hình ảnh người vợ trong bài thơ. Gợi ý: Hình ảnh người vợ trong bài thơ: * Được khắc họa trực tiếp với cuộc sống vất vả, lam lũ và đức tính đảm đang, chịu thương, chịu khó, giàu tình yêu thương, lặng lẽ, hết lòng hi sinh vì chồng, vì con. * Đặc biệt hình ảnh của bà Tú được thể hiện nổi bật qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú: - Nỗi vất vả, gian truân của bà Tú: + Hoàn cảnh làm ăn, buôn bán: câu 1 + Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi và vật lộn với cuộc sống của bà Tú: hai câu thực - Đức tính cao đẹp của bà Tú: + Đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con: câu 2 + Giàu đức hi sinh, chịu thương, chịu khó: 2 câu luận Qua nỗi vất vả gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú ta càng thấy được tình yêu thương, quý trọng vợ cũng như những tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương. $[)*()0+ySJy/)'5I- Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu. Gợi ý: Hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ: - Mộc mạc, chất phát, không quen chiến đấu Nêu dẫn chứng - Rất mực nghĩa khí, căm thù quân xâm lược, xả thân chống giặc Nêu dẫn chứng 5 Đây là hình tượng người nông dân – anh hùng chống ngoại xâm xuất hiện lần đầu tiên trong một tác phẩm văn học Việt Nam. $S'6,S*Pz Phân tích hình tượng ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm Hai đứa trẻ để làm rõ ý đồ nghệ thuật của nhà văn khi sáng tạo nên hai hình tượng này. Gợi ý: a. Bóng tối bao trùm cả không gian phố huyện và bao phủ cả cuộc sống, tâm hồn con người: - Bóng tối bao trùm chân trời, phủ trên cánh đồng, trên rặng tre, tràn vào cả cửa hàng,…Đường phố và các ngõ con, con đường ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng… - Bóng tối ngập dần đôi mắt của Liên… Bước chân cụ Thi cũng đi lần vào bóng tối…Bóng tối xuất hiện cả trong giấc ngủ chập chờn của Liên,… - Những cảnh đời trong bóng tối: phân tích hình ảnh cuộc sống người dân phố huyện (mẹ con chị Tí, bác Xẩm,…) Gợi về cuộc sống u buồn tăm tối, phủ trùm lên đời sống con người nơi phố huyện. b. Ánh sáng của sự sống yếu ớt, nhỏ bé: - Ngọn đèn vặn nhỏ của Liên - Ánh sáng chỉ hé ở khe cửa - Quầng sáng quanh ngọn đèn chị Tí - Chấm lửa nhỏ ở bếp lửa bác Siêu - Từng hột sáng lọt qua phên nứa Đó là thứ ánh sáng nhỏ bé le lói như chính cuộc đời, số phận của những người dân ở phố huyện * Ý nghĩa ngọn đèn chị Tí: nhắc lại tới 7 lần. Kết thúc truyện hình ảnh gây ấn tượng day dứt cuối cùng đi vào giấc ngủ của Liên cũng vẫn là “chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ. * Tương quan giữa bóng tối ><ánh sáng: Bóng tối bao trùm, dày đặc ><ánh sáng nhỏ nhoi, mong manh Biểu tượng cho cuộc sống tối tăm, nghèo khổ của những kiếp người nhỏ bé, vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ. c. Ánh sáng rực rỡ của chuyến tàu đêm Là biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, sự giàu sang. Thể hiện khát vọng, ước mơ và niềm hi vọng được sống trong một thế giới khác của người dân phố huyện. - Đồng thời thể hiện niềm cảm thương chân thành của tác giả đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước Cách Mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ. Qua đó, Tác giả như muốn lay tỉnh và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Tổng kết: Mặc dù, ánh sáng chỉ nhỏ nhoi, leo lét, ánh sáng chỉ sáng bừng trong chốc lát rồi vụt tan nhưng nó vẫn là “thông điệp của niềm hi vọng” (Nguyễn Tuân). F: : Ấn tượng của em về nhân vật trong tác phẩm hai đứa trẻ Gợi ý *Nhân vật Liên - Liên là một cô gái mới lớn đảm đang : Ngày ngày bán hang cần mẫn trông coi gian hang tạp hoá giúp mẹ; đêm đêm cố thức đợi chuyến tàu đêm để đợi khách mua hang dù khách càng ngày càng hiếm, -Liên thay mẹ chăm sóc em : (Trong cảnh đợi tàu Liên dịu dàng quạt cho em, dịu dàng vuốt tóc em)Tìm thấy bóng dáng của người mẹ - Liên là một cô gái mới lớn nhạy cảm có lòng trắc ẩn: Liên nhận ra sự nên thơ, lặng lẽ, man mác buồn của cảnh chiều xuống và đêm về trên phố huyện nghèo; biết thương những đứa trẻ nghèo, ái ngại với những người nghèo khổ quanh mình - Liên là một cô gái mới lớn có sự âm thầm khao khát một cuộc sống tươi sang cho ngày mai: Liên gửi ước mơ của mình vào bầu trời, gửi niềm mong mỏi của mình vào chuyến tàu đêmnhư chở một thế giới khác đi qua Q:Khi nhận xét về nhân vật quản ngục, trong truyện ngắn Chữ người tử tù, nhà văn Nguyễn Tuân viết: …Ông là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ. Phân tích nhân vật Quản ngục để làm sáng tỏ nhận xét trên. Gợi ý * Tác giả và tác phẩm(1,0) -Tác giả: Nguyến Tuân là một nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, uyên bác, luôn gắn bó với cái đẹp, cái thiên lương -Tác phẩm: Là một truyện ngắn đặc sắc được rút ra từ tập truyện Vang bóng một thời . Tác phẩm ca ngợi cái đẹp, lòng ngưỡng mộ cái đẹp và sức mạnh của thiên lương * Phân tích nhân vật quản ngục Là một người làm nghề coi tù, là công cụ trấn áp của bộ máy thống trị đương thời Quản ngục có thú chơi thanh tao- thú chơi chữ đẹp; viên ngục quan biết trân trọng giá trị con người và những giá trị văn hóa ( Diến biến tâm trạng của ngục quan khi tiếp nhận Huấn Cao và khi phải đưa Huấn Cao đi; thái độ và hành động đối xử với Huấn Cao trong ngày giam giữ…) 6 Là người có tâm hồn nghệ sĩ, không có tài nhưng yêu cái tài; không sáng tạo ra cái đẹp nhưng biết yêu quý và trân trọng cái đẹp.Đó là con người có bản lĩnh, bất chấp nguy hiểm tính mạng làm đảo lộn trật tự trong nhà tù để tôn thờ một thần tượng,bày tỏ tình yêu người tài và cái đẹp Cùng với Huấn Cao,hình tượng quản ngục đã góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm: Quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp, thái độ đối với cái đẹp sức mạnh của cái đẹp; đồng thời cũng kín đáo bày tỏ lòng yêu nước và thái độ bất mãn đối với xã hội đương thời. Nghệ thuật: Nêu được nghệ thuật xây dựng nhân vật: theo bút pháp hiện thức; tình huống độc đáo; không khí cổ xưa; thủ pháp đối lập; ngôn ngữ góc cạnh, giàu chất tạo hình Z+4)0L8'*]*{g05bc)5;)h Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Gợi ý Khi xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao, tác giả đã tập trung khắc họa 3 phẩm chất :Tài, tâm, khí phách hiên ngang *Tài: -Viết chữ nhanh và đẹp +Ai nấy đều thán phục. +Ước nguyện của viên quản ngục” có được chữ ông Huấn mà treo là một vật báu trên đời”. +……………………  Huấn Cao mang cốt cách của một người nghệ sĩ tài hoa *Tâm: -Có khí tiết,coi thường tiền tài danh lợi +Trừ chỗ tri kỉ ông ít chịu cho chữ. +Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối. -Biết trân trọng những người có thiên lương +Qúy trọng tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục”. +Tự trách mình” thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. +Xúc đông và cho chữ. +…………………….  Huấn Cao sáng ngời vẻ đẹp trong sáng của một người có thiên lương,ông có cái tâm của một nghệ sĩ chân chính. *Khí phách hiên ngang, bất khuất. -Bất chấp lễ giáo phong kiến đứng lên chống lại triều đình mục nát. -Khi bị bắt vẫn hiên ngang bất khuất. +Hành động “lạnh lùng chúc mũi gông nặng” +Thản nhiên nhận rượu thịt. +Đuổi viên quản ngục mà không sợ trả thù. +Cho chữ trước khi chết. +………………….  Huấn Cao có khí phách của một trang anh hùng” chọc trời khuấy nước. smV)+e+|--iSRI**S)00'S}gPE-+~A6K•TP\)0+l)0h Qua việc xây dựng những chân dung biếm họa,anh (chị) có suy nghĩ gì về xã hội thượng lưu thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 trong “Hạnh phúc một tang gia”trích “Số đỏ”_Vũ Trọng Phụng. Gợi ý: *Những chân dung biếm họa: -Cụ cố Hồng: Mơ màng đến lúc mặc bộ đồ xô gai,cái dáng điệu lụ khụ đi đưa tang ,để mọi người chú ý ca tụng . -Văn Minh (chồng): vui vì cái chúc thư kia đến thời kì được thực hiện -Văn Minh (vợ):Mừng vì được dịp để mặc bộ xô gai tân thời. -Ông Phán:Vui vì không ngờ cái sừng trên đầu mình lại có giá trị đến như vậy. -Cô Tuyết được dịp chứng tỏ chữ “trinh”qua bộ y phục ngây thơ. -Cậu Tú Tân thí sướng điên người vì được dùng đến cái máy anh mới mua. -Xuân tóc đỏ :danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố Tổ chết. -Bạn cụ cố Hồng được dịp khoe huân chương và râu ria các loại. -Những giai tanh gái lịch được dịp hẹn hò,tán tỉnh. -…………………………………………………… *Qua đó Vũ Trọng Phụng phơi bày sự giả tạo,đóng kịch,bản chất lố lăng ,kệch cởm ,vô đạo đức của giới trí thức rởm trong xã hội thượng lưu thành thị Việt Nam trước Cạch mạng tháng tám, cái xã hội mà Vũ Trọng Phụng gọi là”chó đểu,khốn nạn” 9.Nhận xét về Số đỏ, có người cho rằng trong tác phẩm có “nụ cười vừa thông minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ của nhà văn đối với một tầng lớp xã hội nhố nhăng lố bịch ” .Hãy tìm trong đoạn trích những chi tiết chứng minh cho nhận định trên. Gợi ý 7 Nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong đoạn trích cũng chính là những thủ pháp nghệ thuật được Vũ Trọng Phụng sử dụng tài tình trong Số Đỏ. Đó là những thủ pháp quen thuộc của truyện cười truyên thống nhưng được tổ chức theo cách đầy biến hoá của VTP – từ ngôn ngữ cho đến giọng điệu và cả iệc xây dựng tính cách nhân vật tiêu biểu như sau: +Sử dụng lối so sánh, ví von có lúc phóng đại mang đậm chất hài hước: Cánh sát không được phạt ví họ buồn như “nhà buôn sắp vỡ nợ “ hai cụ lang Tì và lang Phế từ chối chạy chữa cũng như các vị danh y biết tự trọng” + Câu văn của tác giả ngay trong cấu trúc đã chứa đựng mâu thuẫn trào phúng , nêu bật sự nghịch lí, đảo lộn thật giả, tốt –xấu ; thuốc thánh đền bia chữa ho lao công hiệu đến nỗi họ mất mạng , Bầy con cháu chí hiếu chỉ nóng ruột đem chon cho chóng cái xác chết của cụ tổ” + Dựng đoạn bằng những câu mở đàu kiểu “ Đám cứ đi, “ Cả một thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to, đúng với ý muốn của cụ cố Hồng + Chú ý đan xen miêu tả viễn cảnh với cận cản, vừa bao quát vừa đặc tả, vuwafphongs to vừa thu nhỏ những chi tiết về người, về sự vật 10:Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Chí Phèo kể từ khi gặp Thị Nở đến khi giết Bá Kiến và tự sát (Trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao). Gợi ý * Tác giả và tác phẩm -Tácgiả: Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc. Ông có cái nhìn sâu sắc về cuộc đời và con người. Với ông bản tính nội tại của con người là quan trọng. Do vậy, nhân vật của ông hiện lên thường với tư cách là nhân vật tâm trạng. Họ cố vượt thoát khỏi cảnh ngộ mà chính họ ý thức rất rõ sự khốn cùng và bế tắc Nam Cao là nhà văn của những tri thức, nông dân nghèo khổ Với sự yêu quí và trân trọng những giá trị cao quý trong nhân cách con người , tác phẩm của Nam Cao ánh lên những giá trị nhân đạo vô bờ -Tác phẩm: -Chí Phèo tên ban đầu là Cái lò gạch cũ in 1941 trong tập truyện Đôi lứa xứng đôi, với bút danh Nam Cao do nhà xuất bản đời mới Hà Nội ấn hành -“ Chí Phèo” được khai thác từ người thật, việc thật ở làng quê tác giả → Nhà văn hư cấu để dựng lên bức tranh đời sống ở nông thôn VN trước CM tháng Tám - Với ý thức “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa ai có” “Chí Phèo không chỉ đề cập đến sự tha hoá về nhân cách của người nông dân khi bị bóc lột đến cùng kiệt, mà Nam Cao đã dành tài năng, tâm huyết và bút lực của mình để miêu tả chặng đường hoàn lương, thức tỉnh của nhân vật , qua đó thể hiện tư tưởng nhân đáo sâu sắc. *Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Chí Phèo kể từ khi gặp Thị Nở đến khi giết Bá Kiến và tự sát - Bi kịch đau đớn nhất cuộc đời Chí Phèo là bị từ chối quyền làm người. Trước khi gặp Thị Nở Chí Phèo trượt dài trên con đường tội lỗi, sống trong kiếp quỷ dữ. - Gặp Thị Nở là dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Chí Phèo: Bằng tình yêu chân thành mộc mạc Thị Nở đã đánh thức và thắp lên đốm sáng lương tri còn sót lại trong con người của Chí. + Sau đêm trăng ở vườn chuối, Chí Phèo thức tỉnh. Biểu hiện đầu tiên đó là Chí Phèo tỉnh rượu, lòng mơ hồ buồn, nghe tiếng gọi của cuộc sống, nhớ lại quá khứ một thời mình đã ao ước một mái ấm gia đình. +Thị Nở với hương vị bát cháo hành đã làm cho Chí Phèo cảm động và hắn muốn làm người lương thiện, muốn hòa nhập với mọi người. Chí Phèo muốn chung sống với Thị Nở. - Chí cố uống ít rượu, muốn sống cuộc đời bình thường làm một người lương thiện. Nhưng bị Thị Nở từ chối ( Bà cô Thị Nở ngăn cấm). Chí Phèo tuyệt vọng định giết bà cô Thị Nở nhưng trong cơn say anh nhận ra Bá Kiến là nguyên nhân bi kịch đời mình. Chí Phèo xách dao đến nhà Bá Kiến vạch tội Bá Kiến, đòi quyền làm người lương thiện, giết Bá Kiến rồi tự sát. - Khái quát giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm qua hình tượng nhân vật. - Nghệ thuật: phân tích tâm lí nhân vật, xây dựng nhân vật điển hình, ngôn ngữ độc thoại nội tâm,giọng điệu trần thuật linh hoạt, $%&y)[)0 - Các thao tác lập luận phân tích, so sánh và vận dụng kết hợp hai thao tác phân tích và so sánh. Ngoài ra còn vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận. - Vận dụng các kĩ năng làm văn đã học để viết bài nghị luận văn học. P'15+C)0?)0=ba*+:)0)[R ':C>'€)D'€)JCV)  8 P/)+'•+'1) 9 . hận” (Trích “R - m - và Giu-li-ét” của U.Sếch-xpia)? Hq'r: -Tình yêu của Rô-m - và Giu-li-ét là tình yêu giữa hai con người thuộc về hai dòng họ đối đầu,thù hận nhau. -Thù hận cũng. trong tiết học văn bản "CNTT".  ;5: Vì sao văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX – 1945 được gọi là văn học hiện đại * Gợi ý : văn học thời kì này được gọi là hiện đại vị văn học thoát. nhân. $+< ;- +=)+>%*+=)+)04?6'@)-A - Khái niệm Thành ngữ, Điển cố. - Thực hành: giải các bài tập ở SGK trang 66, 67. $04-B)+ - Khái niệm ngữ cảnh. - Các nhân tố của ngữ cảnh. - Vai

Ngày đăng: 17/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan