Bài 36 tiet 2 NL lien ket phan ung hat nhan 12cb

5 318 0
Bài 36 tiet 2 NL lien ket phan ung hat nhan 12cb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. PHẦN KHÁI QUÁT Tên bài day Bài 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (tiết 2) Họ và tên người dạy Nguyễn Đình Ngọc Giáo viên hướng dẫn Cô giáo: Vương Thị Kim Yến Đối tượng giảng dạy Lớp 12A4 Trường THPT Thái Nguyên Tiết 1- thứ 5 ngày 14/03/2013 Mục tiêu 1.1. Về kiến thức - Học sinh trình bày được định nghĩa phản ứng hạt nhân, đặc tính của phản ứng hạt nhân. - Nắm được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn số nuclon,định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, định luật bảo toàn động lượng. - Viết biểu thức năng lượng phản ứng hạt nhân và nêu điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp: tỏa năng lượng, thu năng lượng. 1.2. Về kĩ năng - Học sinh có kĩ năng đọc, khái quát tài liệu. - Học sinh nêu ví dụ về phản ứng hạt nhân - Học sinh có kĩ năng vận dụng những tri thức lí thuyết và các công thức trong bài để giải quyết nhiệm vụ học tập. 1 1.3. Về thái độ - Học sinh có thái độ tích cực, đúng đắn trong việc tiếp thu bài học. - Học sinh tích cực vận dụng kiến thức trong bài vào giải quyết các bài tập liên quan. Phương pháp và phương tiện dạy học 1.4. Phương pháp dạy học - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. 1.5. Phương tiện dạy học - Giáo án, SGK Vật lí 12 cơ bản. Tài liệu tham khảo - SGK Vật lí 12 cơ bản. 2 II. PHẦN NỘI DUNG Bước 1: Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp. Bước 3: Đặt vấn đề Thực nghiệm chứng tỏ rằng, các hạt nhân có thể tương tác với nhau và biến đổi thành những hạt nhân khác. Vậy hạt nhân tương tác với nhau theo cơ chế nào có điều gì thú vị ở những phản ứng đó. Chúng ta cùng tìm hiểu điều này ở phần tiếp theo của bài học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10P III.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Định nghĩa và đặc tính Có 2 loại phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân tự phát và phản ứng hạt nhân kích thích. GV : Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi thế nào là phản ứng hạt nhân tự phát và thế nào là phản ứng hạt nhân kích thích. VD 1 3 4 1 1 2 H H He+ → GV : Em hãy so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học (GV gợi ý đưa ra 2 phương trình để HS nhận xét) Đặc tính của phản ứng hạt nhân : biến đổi các hạt nhân, biến đổi các nguyên tố, không bảo toàn khối lượng nghỉ + Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. Ví dụ phóng xạ. + Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. 2. Các định luật bảo toàn trong phản 3 10p ứng hạt nhân Tương tự như các quá trình tương tác cơ học của các hạt, các phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn PT 31 2 4 1 2 3 4 A A A A Z Z Z Z A B C D+ → + +Định luật bảo toàn điện tích 1 2 3 4 Z Z Z Z+ = + (Z có thể âm) + Định luật bảo toàn số nuclon 1 2 3 4 A A A A+ = + (A luôn dương) +Định luật bảo toàn động lượng +Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần 15p 3. Năng lượng phản ứng hạt nhân Trong phản ứng hạt nhân, khối lượng nghỉ không được bảo toàn nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Do vậy, các phản ứng hạt nhân có thể tỏa ra năng lượng hoặc thu năng lượng tùy theo quan hệ so sánh giữa tổng khối lượng trước và khối lượng sau phản ứng. truoc sau m m> thì phản ứng tỏa năng lượng là: 2 W W ( ). toa truoc sau m m c= = − truoc sau m m< thì W<0 nghĩa là phản ứng thu năng lượng là: W W W thu = = − Viết gọn lại: 2 W ( ). 0 truoc sau m m c= − ≠ Nếu W>0 tỏa năng lượng W<0 thu năng lượng Muốn thực hiện được phản ứng hạt nhân thu năng lượng phải cung cấp cho hệ một năng lượng đủ lớn. 4 Củng cố Nắm được định nghĩa và đặc tính của phản ứng hạt nhân Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân Năng lượng của phản ứng hạt nhân Làm bài 7,8, 9 SGK trang 187 5 . QUÁT Tên bài day Bài 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (tiết 2) Họ và tên người dạy Nguyễn Đình Ngọc Giáo viên hướng dẫn Cô giáo: Vương Thị Kim Yến Đối tượng giảng dạy Lớp 12A4. pháp vấn đáp. 1.5. Phương tiện dạy học - Giáo án, SGK Vật lí 12 cơ bản. Tài liệu tham khảo - SGK Vật lí 12 cơ bản. 2 II. PHẦN NỘI DUNG Bước 1: Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số lớp. Bước 3:. Học sinh có thái độ tích cực, đúng đắn trong việc tiếp thu bài học. - Học sinh tích cực vận dụng kiến thức trong bài vào giải quyết các bài tập liên quan. Phương pháp và phương tiện dạy học 1.4.

Ngày đăng: 17/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Về kiến thức

  • 1.2. Về kĩ năng

  • 1.3. Về thái độ

  • 1.4. Phương pháp dạy học

  • 1.5. Phương tiện dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan