đề kiểm tra học kỳ 1 lớp 12

7 410 2
đề kiểm tra học kỳ 1 lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên học sinh: Số BD: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN (Đề chính thức) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH: (6 điểm) 20 câu từ câu 1 đến câu 20 (<1>) Trong dao động điều hoà: A. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. B. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. C. Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2 π so với li độ. (<2>) Một vật dao động điều hòa theo phương trình: .)20cos(28 cmtx ππ += Khi pha của dao động là 6 π − thì li độ của vật là: A. cm64 . B. cm64 − . C. cm8 . D. cm8 − . (<3>) Trong dao động điều hòa những đại lượng nào dao động cùng tần số với li độ ? A. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về. B. Động năng, thế năng và lực kéo về. C. Vận tốc, động năng và thế năng. D. Vận tốc, gia tốc và động năng. (<4>) Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy 10 2 = π . Biên độ dao động của vật là: A. 2cm. B. cm2 . C. 4cm. D. 3,6cm. (<5>) Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa theo phương trình 10 os( ) ( ) 2 x c t cm π π = − . Coi 2 10 π = . Lực kéo về ở thời điểm t = 1 6 s có độ lớn bằng A. 0,5N. B. 0.05N. C.0,75N. D. 2,5N. (<6>) Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ của quả nặng là: A. π x = 5cos(40t - )cm 2 . B. π x = 0,5cos(40t + )cm. 2 C. π x = 5cos(40t + )cm 2 . D. x = 0,5cos(40t)cm. (<7>) Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào: A. Vĩ độ địa lý. B. Khối lượng vật nặng. C. Biên độ góc. D. Cách kích thích dao động. (<8>) Một học sinh làm thực hành đo gia tốc rơi tự do với con lắc đơn dài 60cm, đo thời gian con lắc đơn thực hiện 30 dao động là 46,64s. Gia tốc rơi tự do tại nơi học sinh đó làm thực hành là: A. 9,80m/s 2 . B. 9,86m/s 2 . C. 9,68m/s 2 . D. 9,72m/s 2 . (<9>) Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động. B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. C. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. (<10>) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: cmtx ) 3 10cos(4 1 π π += ; cmtx )10cos(2 2 ππ += . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động là: A. cmtx ) 2 10cos(32 π π += . B. cmtx )10cos(32 π = . C. cmtx ) 4 10cos(2 π π += . D. cmtx ) 4 10cos(4 π π += . (<11>) Chất điểm m = 50g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng biên độ 10 cm và cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng : A. 2π/3. B. π/3. C.π/2. 2 D. 0. (<12>) Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 100cm treo tại nơi có gia tốc rơi tự do g = π 2 m/s 2 . Tác dụng một ngoại lực tuần hoàn lên con lắc có biên độ không đổi còn tần số thì thay đổi. Khi tần số ngoại lực có giá trị 1 0,5f Hz= , 2 3 0,6 , 0,75f Hz f Hz= = con lắc sẽ dao động với các biên độ nhỏ lần lượt là A 1 , A 2 , A 3 thì: A. A 1 > A 2 > A 3 . B. A 1 < A 2 < A 3 . C. A 1 > A 3 > A 2 . D. A 1 > A 2 = A 3 . (<13>) Tốc độ truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào: A. Bản chất của môi trường. B. Năng lượng của sóng. C. Biên độ của sóng. D. Tần số của sóng. (<14>) Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 18s. Khoảng cách giữa ba đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 4m. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là: A. 1,0 m/s. B. 1,1 m/s. C. 0,55 m/s. D. 0,66 m/s. (<15>) Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng biên độ cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng tần số, cùng pha. (<16>) Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos20πt (mm), u B = 3cos20πt (mm), Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 12 cm có biên độ dao động là : A. 1mm. B. 4mm. C. 5mm. D. 0. (<17>) Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài ℓ, một đầu cố định một đầu tự do là: A. 4 2 1k λ = + l . B. 1 2k λ = + l . C. (2 1)k λ = +l . D. 2 k λ =l . 3 (<18>) Trên một sợi dây đàn hồi 100 cm, hai đầu A, B cố định, có một sóng truyền với tần số 50 Hz. Người ta thấy trên dây này có sóng dừng và đếm được ba nút sóng, không kể hai nút A,B. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 25 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 15 m/s. (<19>) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có: A. Cùng tần số. B. Cùng bước sóng. C. Cùng biên độ. D. Cùng vận tốc. (<20>) Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: A. Cường độ âm. B. Biên độ của âm. C. Mức cường độ âm. D. Độ to của âm. II. PHẦN RIÊNG: (4 điểm) Học sinh học chương trình nào thì chỉ được chọn phần dành riêng cho chương trình đó (Chương trình chuẩn hoặc Chương trình nâng cao). 1. Chương trình chuẩn: gồm 10 câu từ câu 21 đến câu 30 (<21>) Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cảm kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện. B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu mạch bằng 2 π . C. Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm. D. Công suất tiêu thụ bằng 0. (<22>) Dung kháng của tụ điện: A.Tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua nó. B. Tỉ lệ thuận với điện dung của tụ C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó. D. Tỉ lệ thuận với điện áp xoay chiều (<23>) Trong đoạn mạch không phân nhánh RLC đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ? A. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm. C. Hệ số công suất của mạch giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. (<24>) Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở Ω= 5r và độ tự cảm HL 2 10. 25 − = π mắc nối tiếp với một điện trở thuần Ω= 20R . Đặt vào hai đoạn mạch 4 một điện áp xoay chiều 100cos(100 ) ( )u t V π = . Biểu cường độ dòng điện qua mạch có dạng: A. )() 4 100cos(22 Ati π π −= . B. )() 4 100cos(22 Ati π π += . C. )() 6 100cos(2 Ati π π += . D. )() 6 100cos(2 Ati π π −= . (<25>) Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp môt điện áp xoay chiều tUu ω cos 0 = (U 0 và ω là các hằng số). Người ta điều chỉnh R cho đến khi công suất trên điện trở này đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị bằng A. 2 2 . B. 0. C. 3 2 . D. 1. (<26>) Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết 0,2 L H π = , 31,8C F µ = , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 200 2( )U V = . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây: A. R = 160Ω hay R = 40Ω. B. R = 120 hay R = 90Ω. C. R = 120Ω hay R = 60Ω. D. R = 30Ω hay R = 90Ω. (<27>) Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + 2 π ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + 2 3 π ). Biết U 0 , I 0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là: A. ωL = 3 R. B. ωL = 3R. C. R = 3ωL. D. R = 3 ωL. (<28>) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình 6cos(4 )( ) 3 x t cm π π = + . Thời gian vật đi 6cm đầu tiên là: A. 1/12 s. B. 1/8 s. C. 1/6 s. D. 1/15s. (<29>) Một vật dao động điều hòa có phương trình: 8cos(10 )( ) 3 x t cm π = − . Tại thời điểm 20 t s π = vật có vận tốc: 5 A. -40cm/s. B. 40cm/s. C. 40 3 cm/s. D. - 40 3 cm/s (<30>) Trong một môi trường truyền âm, mức cường độ âm tại hai điểm M, N là L M – L N = 20dB thì tỷ số cường độ âm tại hai điểm đó là: A. 100 M N I I = . B 20 M N I I = . C. 400 M N I I = . D. 4 10 M N I I = . 2. Chương trình nâng cao: gồm 10 câu từ câu 31 đến câu 40 (<31>) Có hai người đứng ở hai vị trí A, B; một nguồn âm chuyển động từ A đến B phát ra âm có tần số f, người ở A nghe được âm có tần số f A , người ở B nghe âm có tần số f B thì: A. f B > f > f A . B. f B < f < f A . C. f B > f A >f. D. f B = f = f A . (<32>) Một con lắc vật lí có khối lượng m = 2kg , khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là 80cm. Con lắc dao động điều hòa có tần số 5Hz. Lấy π 2 = 10 , g = 10m/s 2 . Momen quán tính của con lắc có giá trị là: A. 16.10 -3 kgm 2 . B. 0,04 kgm 2 . C. 4.10 -3 kgm 2 . D. 0,25 kgm 2 . (<33>) Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn là đại lượng: A. Momen lực tác dụng lên vật. B. Hợp lực tác dụng lên vật. C. Động lượng của vật. D. Momen quán tính của vật. (<34>) Trong quá trình lan truyền sóng điện từ , véc tơ B và véc tơ E luôn luôn: A. Dao động cùng pha và có phương vuông góc với nhau B. Dao động vuông pha và vuông góc với phương truyền sóng . C. Dao động ngược pha và có phương vuông góc với nhau . D. Biến thiên tuần hoàn theo không gian nhưng không tuần hoàn theo thời gian . (<35>) Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị : A. Bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều. B, Âm thì luôn làm vật quay chậm dần đều. C. Không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều. D. Dương thì luôn làm vật quay nhanh dần đều.* 6 (<36>) Một hình trụ đồng chất bán kính r=20cm, khối lượng m=500kg, đang quay quanh trục đối xứng của nó với tốc độ góc 480vòng/phút. Để hình trụ dừng lại sau 50s kể từ khi tác dụng vào trụ một mômen hãm. Độ lớn của mômen lực hãm là: A. 3,2πNm. B. 6,4πNm. C. 5πNm. D. 10πNm. (<37>) Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. Không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. (<38>) Một khối trụ đặc có khối lượng 100 kg, bán kính 0,5m. Khối trụ quay quanh trục đối xứng của nó. Khi tốc độ góc khối trụ là 20π rad/s (lấy π 2 = 10) thì nó có động năng bằng: A. 25000 J. B. 50000 J. C. 75000 J. D. 100000J. (<39>) Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng: A. 188,4m đến 942m. B. 18,85m đến 188m. C. 600m đến 1680m. D. 100m đến 500m. (<40>) Một mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 50µH và tụ điện có điện dung C = 0,125µF. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là: A. 0,15A. B. 15mA C. 7,5 2 A. D. 7,5 2 mA HẾT Đáp án tất cả các câu: A 7 . tên học sinh: Số BD: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN (Đề chính thức) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2 013 – 2 014 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I cm π π = + . Thời gian vật đi 6cm đầu tiên là: A. 1/ 12 s. B. 1/ 8 s. C. 1/ 6 s. D. 1/ 15s. (<29>) Một vật dao động điều hòa có phương trình: 8cos (10 )( ) 3 x t cm π = − . Tại thời điểm 20 t s π = . trong khoảng: A. 18 8,4m đến 942m. B. 18 ,85m đến 18 8m. C. 600m đến 16 80m. D. 10 0m đến 500m. (<40>) Một mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 50µH và tụ điện có điện dung C = 0 ,12 5µF.

Ngày đăng: 16/02/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan