Đề cương ôn thi đại học môn địa lí

50 3.7K 7
Đề cương ôn thi đại học môn địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 1 Để giúp các em học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT, môn Địa lý được tốt nhất, thầy giáo chủ động soạn Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT, môn Địa lý này trên cơ sở bám sát “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lý lớp 12”, “Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, môn Địa lý năm 2010” của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Các em cố gắng nắm vững nội dung chính mỗi bài, rồi tự nghiêm cứu, trao đổi với bạn bè và thầy cô giáo để làm hết phần Câu hỏi, bài tập. Hệ thống câu hỏi và bài tập, đã soạn khi nghiên cứu kĩ “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lý lớp 12”, rất coi trọng kỉ năng, đã quan tâm hơn đến việc sử dụng atlas giúp các em giảm bớt ghi nhớ máy móc. Nên nếu dày công học tập, các em sẽ chủ động trong thi cử Tin tưởng đề thi sẽ không nằm ngoài khả năng bao quát của tài liệu này Phần. ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Bài 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ A. Đặc điển vị trí, lãnh thổ Việt Nam 1. Vị trí:  Nằm phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực ĐNÁ  Các điểm cực phần đất liền: Cực Bắc: 23023’B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang) Cực Nam: 8 0 34’B (Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau) Cực Tây: 102 0 09’Đ (Sín Thầu, Mường Tè, Điện Biên) Cực Đông: 109 0 24’Đ (Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa), sr hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến BBC  Tiếp giáp: TQ (1400km), Lào (2100km), Cămpuchia (1100km), bờ biền 3260km  Hình dạng: kéo dài theo chiều kinh tuyến (trải qua nhiều vĩ độ, hẹp ngang) 2. Phạm vi chủ quyền lãnh thổ:  Vùng đất (331 212km 2 đất nổi)  Vùng biển: tiếp giáp với nhiều quốc gia (TQ, Cpuchia, Philipin, Malaisia, Thailan, Bruney, Indonesia, Sigapo), khoảng trên 1 triệu km 2 ; Bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa  Vùng trời khoảng không gian bao trùm lên lãnh thô nước ta (trên đất liền xác định bởi đường biên giới, trên biển là ranh giới ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo) B. Ý nghĩa của vị trí địa lý Việt Nam: 1. Ý nghĩa tự nhiên: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 2  Qui định tính nhiệt đới ẩm gió mùa của TN Việt Nam.  Tài nguyên tự nhiên phong phú và giầu có.  Thiên nhiên phân hóa đa dạng.  Tuy nhiên chịu nhiều thiên tai (…). 2. Ý nghĩa kinh tế - xã hội và quốc phòng:  Thuận lợi trong giao lưu, quan hệ quốc tế.  Nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn; văn hóa có nhũng nét tương đồng với các nước dễ chung sống hòa bình.  Một vị trí chiến lược trong khu vực về nhiều mặt  Về ANQP, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực ĐNÁ. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trong trong xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Xác định được đặc điểm vị trí và lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ 2. Tại sao nói vị trí địa lí và lãnh thổ nước ta là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế? 3. Vị trí địa lý và lãnh thổ nước ta gây khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Bài 4, 5. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Giai đoạn Thời gian diễn ra và kết thức cách đây Đặc điểm Tiền cambri Khoảng 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 542 triệu năm (thái cổ và nguyên sinh)  Là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất.  Chỉ diễn ra chủ yếu ở một số nơi: HLSơn, TTBộ.  Các điều kiện cổ địa lý còn rất sơ khai và đơn điệu (Đã xuất hiện các quyển như thạch, khí, thuỷ, Sinh vật quyển).  Là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam Cổ kiến tạo. 477 triệu năm, kết thúc cách đây 65 triệu năm (cổ sinh và trung  Diễn ra trong thời gian khá dài (cổ sinh và trung sinh)  Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta: nhiều vùng hạ xuống trong các pha trầm tích, có vùng được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini (Cổ sinh), Inđôxini và Kimêri (Trung sinh)  Đất đá rất đa dạng, khoáng sản hình Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 3 sinh) thành đa dạng (nội, ngoại sinh) …  Lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới đã rất phát triển, gần giông như hiện nay  Là giai đoạn tạo địa hình cơ bản, có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta Tân kiến tạo Đang tiếp tục diễn ra cho đên nay (tân sinh)  Là giai đoạn gần và ngắn nhất trong lịch sử địa chất Việt Nam (cách đây 65 triệu năm, đang tiếp diễn).  Chịu tác động mạnh mẽ của vận động kiến tạo Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có qui mô toàn cầu (địa hình có nơi nâng lên, nới hạ thấp và được bồi tụ; nhiếu lần biển tiến, biển thoái)  Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện diện mạo thiên nhiên Việt Nam như hiện nay: nhiều vùng núi được nâng lên – trẻ lại, các quá trình địa mạo như xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, những đồng bằng trẻ đang tiếp tục hình thành. CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam trải qua mấy giai đoạn? tại sao nói giai đoạn tiền cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đàu của lãnh thổ Việt Nam? 2. Trình bày đặc điểm của mỗi giai đoạn 3. Chứng minh giai đoạn tân kiến tạo vẫn đang diễn ra ở nước ta cho đến hiện nay. Bài 6,7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. Đặc điểm chung của địa hình 1. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp  Chiếm ¾ diện tích.  85% dưới 1000m, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%. 2. Cấu trúc địa hình đa dạng  Có tính phân bậc rõ rệt do tân kiến tạo.  Thấp dần từ TB  ĐN.  Chủ yếu là hướng TB-ĐN và hướng vòng cung. 3. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 4 Biểu hiện ở sự xâm thực mạnh mẽ ở các vùng núi, bồi đắp ở đồng bằng. 4. Địa hình chịu tác động mạnh của con người  Do SX làm lớp phủ thực vật ,  địa hình mương sói phát triển;  Ruông bậc thang … II. Các khu vực địa hình 1. Khu vực đồi núi a) Vùng núi TB: (3 dải đều có hướng TB – ĐN, nằm giữa S.Hồng và S.Cả, cao đồ sộ nhất nước ta)  Phía đông, cao đồ sộ nhất: dãy HLSơn có Phanxipăng 3143m,  Phía tây, sát biên giới Việt – Lào là các dãy núi trung bình: Pu đen đinh, Pu sam sao…;  Xem kẽ là những thung lũng sông cùng hướng, cao nguyên, sơn nguyên. b) Vùng núi ĐB:  Nằm phía tả ngạn S.Hồng, gồm 4 cánh cung lớn (sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều),  Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, giảm dần từ TB  ĐN, núi cao nằm ở thượng nguồn sông Chảy.  Xen kẽ là thung lũng sông Cầu, Thương, Lục Nam. c) Vùng núi Trường sơn bắc:  Giới hạn từ phía nam sông Cả tới Bạch Mã.  Gồm những dãy song song so le theo hướng TB  ĐN, thấp ở phần giửa BTB, cuối cùng là Bạch Mã đâm ra biển.  Vem biển có những đồng bằng hẹp. d) Vùng núi Trường sơn nam: Gồm những dãy núi và cao nguyên (núi cao, dốc đứng xuống phía đông; cao nguyên khá bằng phẳng, rộng) Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là vùng chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng. 2. Khu vực đồng bằng Chiếm ¼ lãnh thổ gồm 2 đồng bằng châu thổ và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. a) Đồng bằng châu thổ sông Hồng  Điện tích khoảng 15 000km 2 , do các hệ thống s.Hồng, Thái Bình bồi đắp.  Thấp dần từ TB đổ ra biển.  Được khai thác sớm, với hệ thống đê điều làm cho có nhiều ô trũng, nhiều Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 5 phần bị bạc màu (trong đê) b) Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long:  Điện tích 40 000km 2 , do S.Cửu Long bồi đắp thường xuyên hàng năm nên rất màu mỡ  Địa hình thấp và bằng phẳng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt  Do chế độ nước theo mùa nên tỉ lệ nhiễm phèn, nhiễm mặn tương đối cao c) Đồng bằng ven biển:  Tổng diện tích 15 000 km 2 , phần lớn là nhỏ hẹp, chỉ mở rộng ở khu vực cửa sông  Độ màu mỡ kém, nhiều thiên tai 3. Đánh giá ảnh hưởng của cac miền địa hình với kinh tế - xã hội. a) Khu vực đồi núi  Thế mạnh:  Khoáng sản, rừng, thác nước, cho công nghiệp.  Đất đai, khi hậu, đồng cỏ cho nông nghiệp (cây công nghiệp lau năm, chăn nuôi đại gia súc)  Cảnh đẹp cho du lịch.  Hạn chế:  Hiểm trở khó khai thác, giao thông vận tải.  Thiên tai: sạt lở, lũ quét, sói mòn… b) Khu vực đồng bằng  Thế mạnh:  Sản xuất nông nghiệp nhiệt đới đa dạng nhất là cây lương thực  Phát triển ngư nghiệp.  Thuận lợi phát triển đô thị, các trung tâm thương mại, công nghiệp, giao thông vận tải.  Hạn chế: Thiên tai như bão lụt, hạn hán… CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? 2. So sánh vùng núi TB với ĐB? TSB với TSN? 3. So sánh Đồng bằng châu thổ S.Cửu Long với Đồng bằng châu thổ S.Hồng? Đặc điểm đông bằng ven biển miên Trung? 4. Phân tích thế mạnh, hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng với kinh tế - xã hội? 5. Xác định các dãy núi, cao nguyên, đỉnh núi, các sông chính trên bản đồ (như yêu cầu bài 13, SGK trang 56 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 6 Bài 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I. Khái quát về Biển Đông  Là biển rộng (3.477 tr km 2 ) thứ 2 thuộc TBD.  Biền tương đối kín.  Thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.  Có ảnh hưởng mạnh đến đặc điểm tự nhiên Việt Nam. II. Ảnh hưởng của Biển Đông đến các yếu tố địa lý khác 1) Khí hậu  Mưa nhiều vào mùa hạ.  Ấm ẩm vào mùa đông.  Điều hòa hơn những nơi khác cùng vĩ độ (tính chất hải dương). 2) Địa hình và các hệ sinh thái ven biển  Địa hình đa dạng: vực biển sâu, bãi cát rộng, đầm phá, đảo ven bờ, rạng san hô…  Hệ sinh thái biển đa dạng và giầu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn thứ 2 thế giới, các hệ sinh thái trên đất phèn, sinh thái rừng trên đảo…. 3) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển  Khoáng sản: dầu khí, muối biển …  Hải sản: giầu thành phần, có năng xuất sinh học cao (200 loài cá, hơn 100 loài tôm, hàng vạn loài mực, các rạn san hô ….  Có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế nước ta hiện nay. 4) Thiên tai  Bão, lũ lụt.  Cát lấn.  Sạt lở bờ biển.  Ô nhiễm môi trường biển … CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Nêu khái quát về biển Đông 2. Phân tích ảnh hưởng của biển đồi với khí hậu, địa hình, hệ sinh thái ven biển nước ta 3. Phân tích nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai vùng biển Việt Nam Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 7 4. Đọc bản đồ, nhận biết những vịnh biển, đường đẳng sâu, phạm vi thêm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền; liên hệ thực tế địa phương. 5. Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí các vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh… các vịnh biển này thuộc tỉnh thành phó nào? Bài 9, 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 1. Tính chất nhiệt đới a. Biểu hiện:  Tổng lượng bức xạ cao.  Nhiệt độ trung bình năm cao (>20%)  Cán cân nhiệt quanh năm dương  Tổng số giờ nắng cao. b. Nguyên nhân: Do vị trí  góc nhập xạ lớn  lượng bức xạ cao 2. Tính chất ẩm (hải dương) a. Biểu hiện:  Lượng mưa trung bình năm cao (>1500mm)  Độ ẩm tương đối cao (>80%)  Cán cân ẩm cao. b. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng sâu sắc của biển (…) 3. tính chất gió mùa a. Gió mùa mùa đông: (từ tháng XI – IV)  Chủ yếu ảnh hướng ở phía bắc của dãy Bạch Mã, miền nam chịu ảnh hưởng của gió tín phong – khô  Là gió mùa ĐB, do cao áp Xibia xuất hiện đẩy không khí lạnh từ bắc Á xuống. (đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm) b. Gió mùa mùa hạ: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 8 Đầu mùa hạ: Do khối không khí nóng ẩm từ bắc Ấn Độ Dương mang mưa đến Nam Bộ và Tây nguyên, nhưng biến tính thành fơn – nóng khô ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nửa sau mùa hạ: Là do gió tín phong NBC vượt XÐ , mang mưa đến nhiều vùng trong cả nước Hướng chính là TN, nhưng có sự biến động mạnh tùy vùng B. Các yếu tố tự nhiên khác 1. Địa hình  Xâm thực mạnh ở miền núi, bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu.  Nguyên nhân: chế độ mưa mùa, địa hình dốc, lớp phủ thực vật giảm đáng kể  Ảnh hưởng: + Đất đai miền núi dễ bị sói mòn, bạc mầu đễ mất khả năng canh tác + Đồng bằng được mở rộng thêm, đất đai mầu mỡ 2. Sông ngòi a. Đặc điểm:  Mạng lưới dày đặc, nhất là đồng bằng (2360 sông dài >10 km), nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ.  Sông nhiều nước, lắm phù sa (tổng lượng nước 839 tỉ m 3 , nhưng 60% thu từ lưu vực ngoài lãnh thổ; 20 triệu tấn phù sa năm)  Chế độ nước theo mùa  Độ dốc tại miền núi cao. b. Nguyên nhân: Do chế độ mưa, địa hình, sinh vật… c. Ảnh hưởng:  Thuận lợi: giá trị lớn về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải  Khó khăn: lũ lụt, hạn hán… 3. Đất a. Đặc điểm:  Đất hình thành tại chỗ: chủ yếu là feralit đỏ vàng, phân hoá phức tạp;  Đồng bằng chủ yếu là phù sa, cũng có sự phân hóa b. Nguyên nhân: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 9  Do chế độ mưa  phong hóa mạnh, các chất ba dơ dễ tan  feralit;  Đồng bằng cũng do bồi tụ, chế độ nước sông… c. Ảnh hưởng:  Nhiều loại đất có độ phì có giá trị kinh tế cao  Nhiều nơi có những loại phải cải tạo, phải coi trọng bảo vệ … 4. Sinh vật a. Đặc điểm:  Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, bên cạnh có những loài thích nghi với điều kiện khí hậu khô, lạnh  Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, tuy nhiên hiện nay chủ yếu là rừng thứ sinh với các hệ sinh thái biến dạng: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, tới sa van, bụi gai hạn nhiệt đới… b. Nguyên nhân: Do khí hậu, địa hình, sự tác động của con người… C. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất và đời sống 1. Ảnh hưởng đến nông nghiệp  Qui định nền nông nghiệp chủ yếu là nhiệt đới có năng xuất cao, bên cạnh đó nhiều loại nông sản xứ lạnh  Tuy nhiên gặp không ít khó khăn: đòi hỏi nghiên cứu tỉ mỉ để phân bố nông nghiệp hợp lí, nhiều thiên tai, mùa vụ thất thường tuỳ từng năm… 2. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống  Thuận lợi cho lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch …  Khó khăn: + Không ổn định trong năm + Nhiều thiên tai + Độ ẩm cao gây han gỉ máy móc… CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Biểu hiện và nguyên nhân của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mủa tại Việt Nam? 2. Trình bày hoạt động của các loại gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực 3. Mô tả bão tại Việt Nam (thời gian, hướng, không gian tác động và tác động cũa bão) – dựa vào bản đồ “Khí hậu” Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 10 4. Căn cứ bản đồ “Khí hậu”, nhận xét đặc điểm chung của chế độ nhiệt, mưa ở Việt Nam; phân tích biểu đồ khí hậu của một địa phương nào đó. 5. Làm bài tập 2 và 3 SGK trang 44 Bài 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG A. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam Từ vị trí lãnh thổ  khí hậu  thiên nhiên a) Phần lãnh thổ phía Bắc. Từ Bạch Mã trở ra. Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh: - Nhiệt độ TB năm: >20 0 C, mùa đông lạnh từ 2 – 3 tháng <18 0 C, biên độ nhiệt hàng năm lớn - Cảnh quan: tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa. Thành phần SV đa dạng (nhiệt đới + xứ lạnh), thay đổi theo mùa b) Phần lãnh thổ phía Nam. Phía nam dãy Bạch Mã. Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa: - Quanh năm nóng, nhiệt độ TB >25 0 C, không có tháng nào <20 0 C, biên độ nhiệt hàng năm nhỏ, mưa theo mùa - Cảnh quan tiêu biểu là rừng XĐ gió mùa. SV chủ yếu có nguồn gốc xứ nóng, một số cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô @ nguyên nhân: Vừa do BX Mặt Trời giảm dần tử Nam ra Bắc, vừa do sự giảm sút ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ Bắc vào Nam. B. Thiên nhiên phân hóa theo hướng Đông – Tây a. Vùng biển và thềm lục đại - Rộng gấp nhiều lần đất nổi. - Độ nông – sâu, rộng – hẹp khác nhau có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và đồi núi kế bên (rộng, nông khi bên cạnh là đồng bằng châu thổ; sâu, hẹp ở bên cạnh vùng núi ăn ra sát biển) b. Vùng đồng bằng ven biển Có sự thay đổi phù hợp với miền núi phía tây và vùng thềm lục địa phía Đông: - Đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ, mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục [...]...Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 địa rộng, nơng Thi n nhiên phong phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa - Các đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp miền Trung, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, bờ biển khúc khuỷu với thêm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu; xen kẽ nhiều dạng địa hình, thi n tai khắc nghiệt, đất kém mầu mỡ c Vùng đổi núi Có sự phân... Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 - Sinh vật ơn đới: đỗ qun, lãnh san, thi t sam D Các miền địa lí tự nhiên 1 Miền bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ - Phạm vi: phía tả ngạn sơng Hồng (gồm Đơng Bcắ và đồng bằng Bắc Bộ) - Địa hình: ĐB (đồi núi thấp – 600m, hướng vòng cung), Đồng bằng Bắc Bộ (mở rộng, bờ biền phẳng, nhiều vịnh, đảo ) - Khống sản: than, sắt, thi c, volfram, vật liệu xây... 12 Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 1 Biểu hiện và ngun nhân chủ yếu của sự phân hóa thi n nhiên Việt Nam theo chiều B – N? 2 Nhận xét sự thay đổi thi n hiên từ Đơng sang Tây trên bản đồ tự nhiên 3 Đặc điểm thi n nhiên 3 vùng theo hướng Đ – T (về địa hình, khí hậu, đất, sơng ngòi, sinh vật)? 4 Làm bài tập so61, SGK trang 50 5 Ngun nhân thi n nhiên phân hóa theo đai cao?... tâm cơng nghiệp trong vùng 6 Ơn tập bài thực hành trang 154, SGK Bài 35 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ A Khái qt 1 Vị trí địa lí  Giới hạn: từ Thanh Hố đền Thừa Thi n - Huế  Tiếp giáp: Lào, biển Đơng, 3 vùng kinh tế trong nước GV Trần Trành Cơng, 35 Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12  Qui mơ: 51500 km2, 10.6 tr dân (2006)  15.6 & 12.7% so với cả nước... suy giảm tài ngun rừng, sự đa dạng sinh học ở nước ta Các biện pháp bảo vệ tài ngun rừng và sự đa dạng sinh học? GV Trần Trành Cơng, 14 Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 4 Thực trạng, ngun nhân và biện pháp bảo vệ các tài ngun đất, nước, biển, du lịch …? Bài 15 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THI N TAI A Bảo vệ mơi trường Có 2 vấn đề quan trọng: 1 Mất cân bằng sinh thái:... lưới chưa hợp lí, cơng nghệ lạc hậu, thi u lao động trình độ cao… chưa tương xứng chuẩn quốc tế  Phương hướng: cơ giới hóa, tự động hóa, số hóa; bên cạnh hoạt động cơng ích, phải đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ trở thành ngành kinh doanh hiệu quả Viễn thơng:  Tốc độ nhanh có tính đón đầu kĩ thuật hiện đại GV Trần Trành Cơng, 30 Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12  Mạng... dựng khơng hợp lí … - Hậu quả khơng nhỏ - Biện pháp: đê điều, hệ thống thốt nước, sống chung với lũ … GV Trần Trành Cơng, 15 Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 3 Lũ qt: - Thường xảy ra ở lưu vực sơng suối miền núi gây hậu quả rất nghiêm trọng - Ngun nhân: do địa hình dốc, rừng thu hẹp, đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn - Biện pháp: qui hoạch dân cư, sử dụng đất hợp lí, trồng rừng,... lương thực, thực phẩm trở thành những ngành cơng nghiệp trọng điểm? Bài 28 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP GV Trần Trành Cơng, 27 Trường THPT Lấp Vò Tài liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 A Khái niệm  Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các q trình và cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả các về kinh tế, xã hội và mơi trường... dụng hợp lí tài ngun thi n nhiên - Ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường, kiểm sốt và cải tạo mơi trường CÂU HỎI, BÀI TẬP 1 Vấn đề chủ yếu của bảo vệ mơi trường ở nước ta hiện nay? Ngun nhân? 2 Trình bày các loại thi n tai tại Việt Nam (thời gian, khơng gian, xảy ra, tác hại của chúng và biện pháp phòng chống? 3 Nắm các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài ngun và mơi trường Phần ĐỊA LÝDÂN... liệu ơn thi tốt nghiệp, mơn Địa lí 12 CÂU HỎI, BÀI TẬP 1 Căn cứ bản đồ Thương mại, rút ra đặc điểm của ngành thương mại Việt Nam Giải thích 2 Dựa vào bản đồ Du lịch, chứng minh Việt Nam có nguồn tài ngun du lịch phong phú, đa dạng; trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành du lịch Việt Nam 3 Mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ mơi trường? Phần ĐỊA LÝ CÁC VÙNG KINH TẾ Bài 32 VẤN ĐỀ KHAI . Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 1 Để giúp các em học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT, môn Địa lý được tốt nhất, thầy. soạn Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT, môn Địa lý này trên cơ sở bám sát “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lý lớp 12”, “Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, môn Địa lý năm 2010”. các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục Tài liệu ôn thi tốt nghiệp, môn Địa lí 12 GV. Trần Trành Công, Trường THPT Lấp Vò 11 địa rộng, nông. Thi n nhiên phong phú, xanh tươi, thay đổi theo

Ngày đăng: 16/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan