Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

20 417 2
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Company LOGO Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ www.themegallery.com Company Logo Nội dung bài Luyện tập Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Đồng đẳng, đồng phân Thuyết cấu tạo hoá học Công thức cấu tạo www.themegallery.com Company Logo I. Công thức cấu tạo 1. Khái niệm Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. 2. Các loại công thức cấu tạo Công thức cấu tạo khai triển Công thức cấu tạo thu gọn H H H H-C-C-C-H H C H H H H CH 3 -CH-CH 3 CH 3 hoặc H H H H-C-C-C=C-H H C H H H H CH 3 -CH-CH=CH 3 CH 3 hoặc Company Logo CH 3 CH 2 CH 2 -OH Công thức cấu tạo Khai triển CH 3 COOH CH 3 COOCH 3 www.themegallery.com Company Logo II. Thuyết cấu tạo hoá học Đồng phân Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Đồng đẳng Nội dung Thuyết cấu tạo hoá học Ý nghĩa www.themegallery.com Company Logo II. Thuyết cấu tạo hoá học Đúng hoá trị Theo trật tự Cấu tạo hoá học Trong phân tử HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác Ví dụ: Hợp chất hữu cơ có CTPT là C 2 H 6 O có thể là: Nội dung 1 Từ một CTPT có thể có nhiều CTCT Ancol etylic CH 3 CH 2 OH t s =78,3 o C Đimetyl ete CH 3 OCH 3 t s = -23 o C 1. Nội dung www.themegallery.com Company Logo II. Thuyết cấu tạo hoá học Trong phân tử HCHC, cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử C không những có thể liên kết với các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch C (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh) Nội dung 2 Mạch hở không nhánh Mạch hở có nhánh Mạch vòng CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 CH 3 -CH-CH 3 CH 3 1. Nội dung www.themegallery.com Company Logo II. Thuyết cấu tạo hoá học Nội dung 3 : Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học ( thứ tự liên kết các nguyên tử) Thí dụ: Nguyên tử khác nhau CH 4 T s =-162 o C Không tan trong nước, bị cháy khi đốt với oxi CCl 4 T s =77,5 o C Không tan trong nước, không cháy khi đốt với khí oxi Cùng CTPT nhưng khác CTCT CH 3 -CH 2 -OH T s =78,3 o C Tan nhiều trong nước, tác dụng được với Na CH 3 -O–CH 3 T s = -23 o C Tan ít trong nước, không tác dụng với Na Khác CTPT nhưng tương tự về CTCT CH 3 -CH 2 -OH T s =78,3 o C Tan nhiều trong nước, không độc tác dụng được với Na CH 3 -OH T s =97,2 o C Tan nhiều trong nước, rất độc (gây mù mắt)tác dụng được với Na 2. Ý nghĩa: Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải thích được hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng phân 1. Nội dung Company Logo III. Đồng đẳng, đồng phân Ví dụ Ví dụ Xét các hiđrocacbon C 2 H 4 Cấu tạo (CH 2 =CH 2 ) C 3 H 6 Cấu taọ (CH 2 =CH-CH 3 ) CH 3 C 4 H 8 Cấu taọ (CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 ) ; (2)CH 3 -CH=CH-CH 3 ; (3)CH 2 = C - CH 3 … C n H 2n Nhận xét Nhận xét Công thức phân tử các chất hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH 2 và chúng có tính chất hoá học tương tự nhau (giống etilen) được gọi là các đồng đẳng của nhau Kết luận Kết luận Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng 1. Đồng đẳng www.themegallery.com Company Logo 1. Đồng đẳng Ancol no có 1 nhóm -OH Anđehit no, đơn chức Axit no, đơn chức H-CHO; CH 3 -CHO; CH 3 -CH 2 -CHO; C 3 H 7 -CHO; … C n H 2n+1 -CHO H-COOH; CH 3 -COOH; C 2 H 5 -COOH; C 3 H 7 -COOH; … C n H 2n+1 -COOH CH 3 -OH; C 2 H 5 -OH; C 3 H 7 -OH; … C n H 2n+1 -OH [...]... đẳng, đồng phân www.themegallery.com 2 Đồng phân b.Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau Phân loại: có nhiều loại đồng phân: đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C, đồng phân loại nhóm chức, đồng phân vị trí liên kết bội hoặc nhóm chức) và đồng phân lập thể (sic, tran) Thí dụ đồng phân cấu tạo Đồng phân mạch C (ts= 97,2oC) Đồng phân vị... trí liên kết bội Đồng phân loại nhóm chức Đồng phân vị trí nhóm chức CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH(OH)-CH3 (ts=82,3oC) CH2=CH-CH2-CH2-CH3 (ts=30oC) CH3-CH=CH-CH2-CH3 (ts=38oC) CH3-CH2-OH (ts= 78,3oC) CH3-CH2-CH2-CH2-OH (ts=117,3oC) CH3-O-CH3 (ts=-23oC) CH3- CH(OH)-CH2-CH3 (ts=99,5oC) Company Logo www.themegallery.com Company Logo III Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ www.themegallery.com... Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có Công thức phân tử sau: C3H6O (1) CH2 = CH-CH2-OH (2) CH3-O-CH = CH2 C4H10 (1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) CH3 – CH – CH3 CH3 (3) CH2 = C – CH3 OH (4) CH3-CH2-CHO BÀI VỀ NHÀ: Làm tiếp bài 7,8 – SGK (trang 102) Bài 23-trang 103 tự đọc - bài 24 Luyện Tập (trang 107) Thứ 7 làm bài kiểm tra 15 ph về xác định th/phần % các ng/tố & lập CTPT chất hữu cơ XIN CÁM ƠN...III Đồng đẳng, đồng phân www.themegallery.com 2 Đồng phân a Thí dụ CH3-CH2-OH A CTPT: C2H6O B CH3-O-CH3 Company Logo III Đồng đẳng, đồng phân www.themegallery.com 2 Đồng phân HCOO-CH2CH3 a Thí dụ CH3-CH2-COOH B A C CH3-COO-CH3 CTPT: C3H6O2 HO-CH2-CO-CH3 E D HO-CH2-CH2-CHO Company Logo III Đồng đẳng, đồng phân www.themegallery.com 2 Đồng phân CH3-CH(OH)-CH3 a Thí dụ B CTPT: C3H8O... tử tạo nên Liên kết đôi do 1 liên kết σ và 1 liên kết π Liên kết π kém bền hơn liên kết σ Thí dụ: Liên kết ba Do 3 cặp e chung giữa 2 nguyên tử tạo nên Liên kết ba do 1 liên kết σ và 2 liên kết π Liên kết π kém bền hơn liên kết σ Company Logo  BÀI TẬP LUYỆN TẬP 4-sgk: Chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn? a/CH4 b/ C2H4 c/ C6H6; d/ CH3COOH 5-sgk: Những chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau, Đồng phân . Company LOGO Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ www.themegallery.com Company Logo Nội dung bài Luyện tập Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Đồng đẳng, đồng phân Thuyết cấu tạo hoá. Logo II. Thuyết cấu tạo hoá học Nội dung 3 : Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học ( thứ tự liên kết các nguyên tử) Thí dụ: Nguyên. Logo III. Đồng đẳng, đồng phân 2. Đồng phân b.Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau Đồng phân mạch C CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH

Ngày đăng: 16/02/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 22. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

  • Slide 2

  • I. Công thức cấu tạo

  • Slide 4

  • II. Thuyết cấu tạo hoá học

  • II. Thuyết cấu tạo hoá học

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. Đồng đẳng, đồng phân

  • 1. Đồng đẳng

  • III. Đồng đẳng, đồng phân

  • Slide 12

  • Slide 13

  • III. Đồng đẳng, đồng phân

  • III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan