Những lý luận cơ bản về Logistics

4 832 11
Những lý luận cơ bản về Logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những lý luận cơ bản về Logistics

hương I: Những luận bản về Logistics: 1. Logistics phát triển đến nay phát triển qua mấy giai đoạn: Qua 3 giai đoạn: - Phân phối. - Hệ thống Logistics. - Quản trị dây chuyền cung ứng SCM. 2. Logistics thế giới hiện nay đang ở giai đoạn nào: Giai đoạn 3 - Quản trị dây chuyền cung ứng SCM. 3. Trong giai đoạn phân phối (Distribution) về mặt logistics là nhằm phối hợp các hoạt động nào: Giai đoạn này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau: - Vận tải, - Phân phối, - Bảo quản hàng hoá, - Quản kho bãi, - Bao bì, nhãn mác, đóng gói. 4. Giai đoạn hệ thống logistics là giai đoạn: Giai đoạn 2 5. Sự khác biệt giữa Logistics 4PL và Logistics 3PL là ở: 4PL chính là các hoạt động mang tính chiến lược không chỉ cho chuối cung ứng của khách hàng, mà con cho sự phát triển của chuỗi cung ứng ấy phù hợp với tầm nhìn chung của công ty. Các nhà cung cấp dịch vụ 3PL, thì ngược lại, hơn chỉ cung cấp dịch vụ mang tầm chiến thuật hoặc hơn một chút, thường vào một số mắt xích nào đó trong chuỗi cung ứng. 6. Logistics đầu vào (Inbound Logistics) cần quan tâm: Về vị trí,thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất. 7. Logistics đầu ra (Outbound Logistics) cần quan tâm: Về vị trí,thời gian và chi phí nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. 8. Logistics ngược (Reverse Logistics) là công việc quản trị: Về quá trình thu hồi các phụ phẩm,phế liệu,phế phẩm,các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ quá trình sản xuất,phân phối và tiêu dùng trở về để tái chế hoặc xử lý. 9. SCM đối với doanh nghiệp liên quan đến: 10. SCM đối với doanh nghiệp: Cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn của công ty TRẮC NGHIỆM CUNG ỨNG Rights reserved by DHN Website: dhqt2a.summerhost.info 11. Giữa SCM và CRM (Custumer Relationship Management – Quản trị mối quan hệ khách hàng): CRM hỗ trợ và tạo giá trị gia tăng cho SCM. Mục đích của CRM - Cung cấp cho khách hàng các dịnh vụ tốt hơn - Nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ khách hàng - Trợ giúp nhân viên bán hàng thực hiện đơn hàng một cách nhanh nhất - Đơn giản hoá tiến trình tiếp thị và bán hàng - Phát hiện các khách hàng mới - Tǎng doanh thu từ khách hàng 12. Giữa SCM và ERP (……………): ERP là phần mềm “công ngệ thông tin” tích hợp giúp DN quản lý, xử các hđkd chính, bao gồm: kế toán, phân tích tài chính, quản mua hàng, quản tồn kho, hoạch định và quản sản xuất, quản quan hệ với khách hàng, quản nhân sự, theo dõi đơn hàng, quản bán hàng, v.v 13. Tổng chi phí Logistics ở Việt Nam (trong và ngoài nước) năm 2008 vào khoảng: Khoảng 17 tỉ đô la, chiếm 25% GDP. 14. Hiện nay ở Việt khoảng: 900 - 1000 doanh nghiệp làm Logistic. 15. Hầu hết các công ty Việt Nam hiện nay đang sử dụng dịch vụ Logistics: Vận tải quốc tế, dv giao nhận, khai báo hải quan, kho bãi, vận tải nội địa. 16. Hoạt động Logistics trong nền kinh tế của một quốc gia: Hỗ trợ cho luôn chu chuyển các giao dịch kinh tế. Tác động đến khả năng hôi nhập của nên kinh tế. Hướng dẫn Logistics hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh. 17. Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa nào sau đây sử dụng Logistics thuê ngoài nhiều nhất: Hàng tiêu dùng đóng gói Chương II: Những luận bản về Logistics: 18. Sắp xếp các loại hình doanh nghiệp sau đây theo thứ tự sử dịch vụ Logistics thuê ngoài giảm dần: Công ty vốn đầu tư nước ngoài > công ty tư nhân/cổ phẩn > DN nhà nước 19. Tối thiểu bao nhiêu nhân tố cho một chuỗi dây chuyền cung ứng sản xuất: 3 nhân tố. 20. Kể và viết tên các nhân tố tối thiểu trong một chuỗi dây chuyền cung ứng sản xuất: Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ TRẮC NGHIỆM CUNG ỨNG Rights reserved by DHN Website: dhqt2a.summerhost.info Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng; Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất. 21. Chuỗi dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ bao nhiêu thành phần bản: 5 thành phần bản (sản xuất,vận chuyển,tồn kho,định vị,thông tin) 22. bao nhiêu phương thức vận chuyển hàng hóa bản: 6 phương thức vận chuyển bản(Đường biển, Đường bộ, Đường hàng không, Đường sắt, Đường ống, Đường thông tin) 23. Sắp xếp các phương thức vận chuyển sau đây theo tiêu chí tăng dần về giá: Điện tử < Đường biển < Đường sắt < Đường bộ < Đường ống < Hàng không 24. Sắp xếp các phương thức vận chuyển sau đây theo tiêu chí giảm dần về tốc độ vận chuyển: Đường điện tử > Đường ống > Hàng không > Đường bộ> Đường sắt> Đườngbiển 25. Sắp xếp các phương thức vận chuyển sau đây theo tiêu chí tăng dần về tốc độ vận chuyển: Dạng điện tử > đường ống > hàng không> Đường bộ> Đường sắt> Đường biển 26. Sắp xếp các phương thức vận chuyển sau đây theo tiêu chí giới hạn dần về loại hàng hóa: Đường ống < Dạng điện tử < Hàng không < Đường biển < Đường sắt < Đường bộ 27. Sắp xếp các bước bản khi triển khai SCM theo thứ tự: A. Kế hoạch B. Nguồn cung cấp C. Sản xuất D. Giao nhận E. Hoàn lại 28. bao nhiêu loại chi phí bản cấu thành trong chi phí Logistics: 6 loại cp chủ yếu (cp phục vụ KH, cp vận tải, cp kho bãi, cp giải quyết đơn hàng của hệ thống thông tin,cp thu mua-cp sx,cp dự trữ). 29. Trong doanh nghiệp, luồng vật chất (các công việc cụ thể) và luồng thông tin (dữ liệu, số liệu, liên lạc): Khách hàng đến doanh nghiệp là luồn thông tin, ngược lại là luồng vật chất TRẮC NGHIỆM CUNG ỨNG Rights reserved by DHN Website: dhqt2a.summerhost.info 30. Các thành phần bản nằm trong dây chuyền cung ứng: 5 thành phần: sản xuất, vận chuyển ,tồn kho, định vị, thông tin. 31. (Hai câu). Chọn các hoạt động vào đúng luồng (thông tin hoặc vật chất) và ghi ra: Ví dụ: Hoạt động: “Đơn đặt hàng” là luồng thông tin, bạn ghi M vào cột “Luồng thông tin” 32. Chọn các thuật ngữ liên quan đến các quá trình chuỗi cung cấp: A/ SRM (Supplier Relationship Management); B/ ISCM (Internal Supply Chain Management); C/ ERP (Enterprise Resource Planning); D/ CRM (Customer Relationship Management) Chương III: Dịch vụ khách hàng; 33. Đối tượng phục vụ của công ty cung cấp Logistics là: Khách hàng sử dụng dịch vụ logistics, khách của khách hàng 34. bao nhiêu nhóm yếu tố cần quan tâm đối với dịch vụ khách hàng của một công ty Logistics: 3 yếu tố ( yếu tố trước giao dịch-các yếu tố trong giao dịch-yếu tố sau giao dịch) 35. (Ba câu). Đánh số vào ô trống để tạo thuật ngữ dịch vụ thích hợp: Ví dụ: “Ocean Freight Forwarding” là dịch vụ “Giao nhận hàng hải Freight”, bạn chọn: “M–12” Chương IV: Hệ thống thông tin 36. Liệt kê những công cụ và thiết bị cần thiết để thiết lập một hệ thống thông tin trong Logistics: a. Máy tính; b. Các chương trình tin học văn phòng phục vụ cho toàn DN c. Đưa các chương trình nghiệp vụ (tài chính kế toán, quản bán hàng, quản nhân sự-tiền lương .) phục vụ cho từng bộ phận trong DN. d. Ứng dụng CNTT vào việc quản DN, áp dụng các mô hình quản trị: ERP (Enterprise Resouce Planning - Hoạch định khai thác nguồn tài nguyên DN), SCM (Supply Chain Management - Quản trị cung ứng theo chuỗi), CRM (Customer Relationship Management - Quản trị mối quan hệ khách hàng). e. Ứng dụng TMĐT: sử dụng Internet để hình thành các quan hệ thương mại điện tử như B2B, B2C và B2G. 37. RFID (Radio Frequency Indentification) là công nghệ tiên tiến cho phép định vị và nhận dạng từ xa với khoảng cách tứ 10cm tới 10m, bộ nhớ của nó cho phép chứa TRẮC NGHIỆM CUNG ỨNG Rights reserved by DHN Website: dhqt2a.summerhost.info tất cả các dữ liệu liên quan đến hàng hóa: từ việc xác định vị trí sản phẩm đến ghi nhận thông tin về ngày nhập hàng, ngày hết hạn sử dụng, nhiệt độ dự trữ hàng. 38. WMS (Warehouse Management System) là hệ thống được ứng dụng phổ biến trong quản kho bãi ở Việt Nam và các nước trên thế giới trong dịch vụ Logistics. 39. Khả năng báo cáo và công cụ theo dõi (reporting visibility tools): là công nghệ ứng dụng khả năng cung cấp báo cáo và công cụ theo dõi toàn bộ chuỗi Logistics. 40. ***CLIENT VISIBILITY TOOL (Global Systems) là hệ thống thông tin toàn cầu……….là công nghệ ứng dụng hệ thống tính toàn cầu, cho phép theo dõi và truy tìm hàng hóa của khách hàng khi đang sử dụng dịch vụ Logistics. 41. MRP I,II (Materials Requirement Planning) là hệ thống được sử dụng rộng rãi trong quản vật tư: cho biết thông tin về kế hoạch sản xuất và các diễn biến thực tế về sản xuất; 42. DRP I,II (Distribution Resource Planning) là hệ thống được sử dụng rộng rãi trong quản phân phối hàng hóa của doanh nghiệp: cho biết thông tin về kế hoạch và quá trình phân phối hàng hóa cũng như lập kế hoạch dự trữ hàng hóa cho từng giai đoạn; 43. ***TMS (Transport/Traffic Management System): là hệ thống được sử dụng rộng rãi trong quản vận tải hàng hóa đang được nhiều doanh nghiệp Logistics hiện đang áp dụng; 44. ***EDI (Electronic Data Interchange): là công nghệ ứng dụng khả năng kết nối và trao đổi dữ liệu với các hệ thống công nghệ thông tin khác trong quản dữ liệu Logistics Chương V: Dự trữ: 46. Hàng hóa dự trữ trong doanh nghiệp thường chiếm: Khoảng 40-50% 47. Khi hàng hóa bên ngoài đang khan hiếm, theo bạn, việc doanh nghiệp dự trữ để đầu là hành động trái với. Đạo đức kinh doanh 48. (Hai câu). Để đảm bảo cho quá trình logistic diễn ra liên tục thì dự trữ sẽ tồn tại trên suốt dây chuyển cung ứng, ở tất cả các khâu. Đánh số vào ô trống để tạo một cặp dự trữ thích hợp: Ví dụ: Nhà cung cấp – Thu mua (Trong bảng trả lời chọn A – 6) 49. Tồn kho xuất hiện trong mỗi chuỗi cung ứng. 3 hình thức tồn kho chính là: Tồn kho nguyên vật liệu, Tồn kho trong sản xuất (WIP) và Tồn kho. . hương I: Những lý luận cơ bản về Logistics: 1. Logistics phát triển đến nay phát triển qua mấy giai đoạn: Qua 3 giai đoạn: - Phân phối. - Hệ thống Logistics. . dùng đóng gói Chương II: Những lý luận cơ bản về Logistics: 18. Sắp xếp các loại hình doanh nghiệp sau đây theo thứ tự có sử dịch vụ Logistics thuê ngoài

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan