đề cương ôn thi học kì 1 Hoa học 11

6 431 0
đề cương ôn thi học kì 1 Hoa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên:……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………. Môn: Hóa 11 Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố: H = 1; N = 14; O =16; Cu =64; Zn = 65;Ag=108; Ca=40; C=12;Ba=137 Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: a. Cu + HNO 3 → …………………+ NO + ………………………. b. SiO 2 + HF →…………………….+ …………………. c. Na 2 SiO 4 + BaCl 2 → ……………… +……………………… d. Muối amoni sunphat tác dụng với dung dịch natri hidroxit ……………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (2,5 điểm) 1. Viết phương trình điện li và tính pH của dung dịch: a. HNO 3 10 -3 M b. Ba(OH) 2 0,005 M 2. Trộn 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,12M với 200 ml dung dịch KOH 0,06 M và Ba(OH) 2 0,1M thu dung dịch X và m g kết tủa. Tính pH dung dịch X và m g kết tủa. Câu 3: (2,5 điểm) Dẫn toàn bộ 1,008 lít khí CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. a. Xác định muối tạo thành và viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng kết tủa thu được. c. Lọc tách kết tủa, đun nhẹ dung dịch sau phản ứng. Tính thể tích khí thoát ra (đktc). Câu 4: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 9 gam H 2 O. a. Xác định công thức đơn giản nhất của X. b. Tỉ khối hơi của X so với He là 14,5. Tìm công thức phân tử của X. (He = 4) Câu 4: (1,0 điểm) Cho 4,17 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,56 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B. a. Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam muối khan. b. Tính số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. ……………Hết……………… Họ và tên:…………………………………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………. Môn: Hóa 11 Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố: H = 1; N = 14; O =16; Cu =64; Zn = 65;Ag=108; Ca=40; C=12;Ba=137 Câu 1:(2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây a. Cu + HNO 3 đặc → b. Al + HNO 3 loãng → ………… + NH 4 NO 3 + ………………………. c. Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng → ? ……………. NO + ………………………. Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 d. C + HNO 3 đặc → ………………………………………………… e. Mg(NO 3 ) 2 → ……………………………………………… f. AgNO 3 →…………………………………………………………… g. NH 4 NO 2 → …………………………………………………………………… h. NH 4 NO 3 →…………………………………………………………………………. Câu 2: (1.5 điểm) Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08 M và KOH 0,04 M. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 3: (1,0 điểm) Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học khi cho từ từ (đến dư) dung dịch NH 3 lần lượt vào từng dung dịch CuSO 4 , ZnSO 4 , AgNO 3 , AlCl 3 , FeCl 3 . Câu 4: (1,5 điểm) Có 3 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: CuSO 4 , NaNO 3 , BaCl 2 . Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy nêu cách phân biệt từng chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 5: (2,0 điểm) Cho 19,4 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). a, Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b, Cô cạn toàn bộ dung dịch X rồi đem nhiệt phân. Tính khối lượng chất rắn Y thu được. (Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 6: (2,0 điểm) Nung 2,8 gam CaCO 3 cho đến khi phản ứng xáy ra hoàn toàn thu được V lít khí CO 2 (ở đktc). 1. Tính V. 2. Dẫn toàn bộ lượng khí CO 2 ở trên vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,25 M a. Xác định muối tạo thành và viết phương trình phản ứng xảy ra. b. tính khối lượng kết tủa thu được CÁC DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Viết phương trình điện li: Chú ý : chất điện li mạnh, yếu, không điện li 1. Viết phương trình điện li của các chất: HF, HCl, HNO 3 , HNO 2 , H 2 SO 4 , HClO, H 3 PO 4 , CH 3 COOH, KOH, Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 ,C 2 H 5 OH; C 6 H 12 O 6 ; C 12 H 22 O 11 … II. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn: Nhớ : 3 điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 2. Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau: a) Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH; b) KNO 3 + NaCl; c) NaHSO 3 + NaOH; d) Al(OH) 3 + NaOH; e) Al(OH) 3 + HCl; f) Zn(OH) 2 + NaOH; g) Na 2 SO 4 + BaCl 2 ; h) CH 3 COOH + HCl; i) CaCO 3 + HCl ; k) NaOH + CuSO 4 l. BaCl 2 + K 2 CO 3 m. Na 2 CO 3 + HNO 3 n. FeCl 3 + NaOH; o. FeS + HCl. 3. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Nhớ: Nếu có cặp ion kết hợp với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu thì đ không tồn tại a) Na + , Cu 2+ , Cl - , OH - ; b) NH 4 + , K + , Cl - , OH - .; c) Ba 2+ , Cl - , HSO 4 - , CO 3 2- ; d) Fe 2+ , H + , SO 4 2- , NO 3 - ; e) Na + , Ba 2+ , HCO 3 - , OH - ; f) K + , Fe 2+ , Cl - , SO 4 2- ; g) Al 3+ , K + , OH - , NO 3 - ; h) K + , Ba 2+ , Cl - , CO 3 2- . 4. Có thể điều chế được các dd có chứa đồng thời các ion sau không? Giải thích? a. Na + , Cu 2+ , SO 4 2- , OH - . b. Ba 2+ , CO 3 2- , Cl - ,K + . c. S 2- , Na + , H + , K + . d. Fe 3+ , NO 3 - , SO 4 2- , Ca 2+ . III. Tính pH của dung dịch thu được: 5. Trộn 150ml dd NaOH 0,2M với 50ml dd H 2 SO 4 0,1M 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính nồng độ của các ion và pH của dd sau khi trộn. 6. Tính pH của các dung dịch sau: Dd HCl 10 -3 M. Dd NaOH 0,001M 7. Trộn 0,25 lít dd HCl có pH = 1 với 0,75 lit dd NaOH có pH = 13 thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A và nồng độ các ion có trong dung dịch A. IV. Viết phương trình phản ứng: 8. Hoàn thành chuỗi phản ứng: a) CaCO 3 → CO 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CO 2 → CO → CO 2 b) CaCO 3 → CaO → Ca(OH) 2 → NaOH → NaHCO 3 → Na 2 CO 3 c) SiO 2 → Si →Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 → SiO 2 → CaSiO 3 d) Cu (10) ¬  CuO (9) ¬  Cu(NO 3 ) 2 (8) ¬  HNO 3 (6) (7) → ¬  NO 2 (5) ¬  NO (4) ¬  NH 3 (2) (3) → ¬  N 2 (1) → NO. NO → NO 2 → HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 o t → ? e.N 2 NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → NH 4 NO 3 o t → ? f. Cu ← CuO ← Cu(NO 3 ) 2 ← HNO 3  NO 2 ←NO ← NH 3  N 2 →NO. g. NH 4 Cl NH 3 NO NO 2 HNO 3 9. Lập các phương trình hoá học sau đây: H 3 PO 4 + NaOH → 1mol 1mol HNO 3 (đặc) + P → NH 3 + H 3 PO 4 → P + O 2 (dư) → Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 Cu(NO 3 ) 2 → 0 t 10.Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi phản ứng sau (nêu rõ điều kiện nếu có): SiO 2 Na 2 SiO 3 Na 2 CO 3 CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2 11. Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng ion e. a) Cu + HNO 3(đ) → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O f) C + HNO 3(đ) → CO 2 + NO 2 + H 2 O b) Cu + HNO 3(l) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O g) S + HNO 3(đ) → H 2 SO 4 +NO 2 +H 2 O c) Al + HNO 3(l) → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O h) FeO + HNO 3(l) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O d) Mg + HNO 3(l) → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O i) H 2 S + HNO 3(l) → S + NO + H 2 O . e) Zn + HNO 3(l) → Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 12. Lập các phương trình hóa học a) Ag + HNO 3(đ) → NO 2 + ? + ?. b) Ag + HNO 3(l) → NO + ? + ?. c) Fe 3 O 4 + HNO 3(l) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + ?. d) Fe + HNO 3(l) → NO + ? + ?. e) Fe + HNO 3(đ) → NO 2 + ? + ?. f) Fe 2 O 3 + HNO 3(l) → ? + ? g) H 2 SO 4 (đ) + C → CO 2 + ? + ? h) HNO 3 (đ) + C → CO 2 + ? + ? i) CaO + C → ? + ? k) SiO 2 + C → ? + ? l) Si + NaOH + H 2 O → ? + ? m) SiO 2 + HF → ? + ? n) SiO 2 + NaOH → ? +? o) C + KClO 3 → ? + ? p) C + Al → ? V. Nhận biết và giải thích hiện tượng: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau: NH 3, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4. Viết các phương trình hóa học 13. Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH 4 NO 3 , NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , FeCl 3 . Viết phương trình các phản ứng xảy ra. 14 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaNO 3 , HCl Viết phương trình minh hoạ. 15. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng dung dịch đã bị mất nhãn đựng riêng biệt sau: a) NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl. b) NH 4 NO 3 , NaNO 3 , K 3 PO 4 , NH 4 Cl. c) HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl. 16. Viết các phương trình hóa học điều chế khí N 2 (trong phòng thí nghiệm), khí NH 3 và axit HNO 3 (trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp) 17: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaNO 3 , NH 4 NO 3 , Cu(NO 3 ) 2 . Viết phương trình minh hoạ. 18: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , NaCl. Viết phương trình minh hoạ. Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 19. Hãy giải thích vì sau trong cơn giông thường có một lượng nhỏ HNO 3 được hình thành? 20. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch muối AlCl 3 cho đến dư, hiện tượng gì sẽ xãy ra? Giải thích bằng phương trình phản ứng. 21. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dd: NH 3 , K 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Viết phương trình minh hoạ. VI. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 22. Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 , sau phản ưng thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 . Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 23. Hoà tan 1,84 gam hh Fe và Mg trong lượng dư dd HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Xác định thành phần % theo khối lượng của Fe và Mg trong hh ban đầu 24. Khi hoà tan 30,0 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO 3 1M thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc). a. Xác định hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. 25. Khi cho 2,95 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc dư, đun nóng sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO 2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 26. Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO 2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng của mỗi kim loại 27. Hoà tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu đựoc V (lít) khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch thu đựoc 7,34 gam hỗn hợp 2 muối khan a, Tính khối lượng mỗi kim loại. b, Tính V. 28: Cho m (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại nhôm và kẽm vào dd HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đkc). Còn cho m g hỗn hợp 2 kim loại này vào dd HNO 3 đặc nguội thì thu được 2,24 lít khí (đkc) màu nâu đỏ. 1 Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính số mol khí tạo thành? 2 . Tính m(g) và % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu. 29 . Cho 1,4 g hh gồm Ag và Cu tác dụng với dd HNO 3 (vừa đủ) sau phản ứng thu được 0,448 lít khí NO 2 (đkc) duy nhất và dung dịch A. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng các kim loại ban đầu. Cho : Cu = 64 ; Ag = 108; O = 16; N= 14; H = 1. 30. Hòa tan hoàn toàn 12,8 g hh gồm Fe và Fe 2 O 3 trong dd HNO 3 20%(vừa đủ) thu được 4,48 lít NO (đkc) 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Xác định khối lượng Fevà Fe 2 O 3 ban đầu. 3. Tính nồng % của muối trong dung dịch sau phản ứng. Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 31. Hoà tan m gam Al vào dung dich HNO 3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. 32 . Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc).Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp. VII. Bài tập CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH hoặc Ca(OH) 2 33. Sục 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? 34. Cho 224,0 ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,200M. Tính khối lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành? VIII. Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ 35. Phân tích hợp chất hữu cơ X biết được %C=54,55%, %H=9,09%, còn lại là oxi. Biết tỉ khối hơi của X so với CO 2 bằng 2. Tìm công thức phân tử của X. ( C = 12, H = 1, O = 16) 36. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. a/ Xác định công thức đơn giản nhất của X. (1,5 điểm) b/ Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 27.Tìm công thức phân tử của X.(0,5 điểm). (He = 4) Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 . tên:……………………………………. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………. Môn: Hóa 11 Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố: H = 1; N = 14 ; O =16 ; Cu =64; Zn = 65;Ag =10 8; Ca=40; C =12 ;Ba =13 7 Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn. tên:…………………………………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp:………………. Môn: Hóa 11 Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố: H = 1; N = 14 ; O =16 ; Cu =64; Zn = 65;Ag =10 8; Ca=40; C =12 ;Ba =13 7 Câu 1: (2 điểm) Hoàn. C 6 H 12 O 6 ; C 12 H 22 O 11 … II. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn: Nhớ : 3 điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra Gv: Ngô Thanh Nhật 0988 789 059 2. Viết phương trình hóa học

Ngày đăng: 15/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan