BÀI TẬP NGUỒN ÂM

3 5.3K 116
BÀI TẬP NGUỒN ÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ 7 Chương 2 : Âm Học Bài 10 NGUỒN ÂM I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Chuyển động như thế nào gọi là dao động? A. Chuyển động theo một đường tròn. B. Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó trên một đoạn thẳng. C. Chuyển động của vật được ném lên cao. D. Cả ba dạng chuyển động. 2. Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn gốc âm thanh ? A. Âm thanh được phát ra từ các vật dao động. B. Khi các vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ vật đó. C. Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định ( không dao động ). D. Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh. 3. Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn tơrưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật nào đã phát ra âm thanh? A. Thanh gõ. B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ. C. Các ống trúc. D. Các thanh đỡ của đàn. 4. Một nghệ sĩ ngồi đánh đàn dương cầm, ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là vật nào? A. Các ngón tay. B. Các phím đàn. C. Các dây bên trong đàn. D. Cả ba vật trên. 5. Bóp tay vào con “chút chít” đồ chơi của trẻ nhỏ, thấy có tiếng kêu, âm thanh đó gây ra bởi nguồn âm nào? A. Bàn tay. B. Vỏ con “chút chít”. C. Không khí bên trong con “chút chít”. D. Bộ phận “lưỡi gà” của con “chút chít”. 6. Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh? A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên. 7. Khi bật quạt,ta thường nghe có âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm là bộ phận nào của quạt? A. Cánh quạt. B. Lớp không khí xung quanh cánh quạt. C. Cả A và B đều đúng. 1 GV : Lê Thìn VẬT LÝ 7 Chương 2 : Âm Học D. Cả A và B đều sai. 8. Trường hợp nào sau đây được gọi là nguồn âm? A. Nước suối chảy. B. Mặt trống khi được gõ. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Chọn câu trả lời đúng nhất. 9. Để ý thấy.khi ta áp tai vào miệng một vỏ ốc ta thường nghe thấy tiếng rì rào như sóng biển. Nguyên nhân nào khiến ta nghe được âm thanh đó? A. Do dao động của vành tai. B. Do dao động của không khí bên trong vỏ ốc. C. Do dao động của lớp vỏ bên ngoài của con ốc. D. Cả ba nguyên nhân trên. 10. Vì sao đứng trước mặt hồ lăn tăn gợn sóng ta lại không nghe thấy âm thanh phát ra? A. Do mặt nước không dao động. B. Do không khí bên trên mặt nước không dao động. C. Cả A và B đều đúng. D. Vì âm thanh phát ra nhỏ nên tai ta khó cảm nhận được. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN 11. Một học sinh cho rằng các vật sau đây là nguồn âm: A. Cái trống để trong sân trường B. Chiếc âm thoa đặt trên bàn C. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu D. Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm Theo em, như vậy có đúng không?Tại sao? 12. Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những câu sau đây cho hợp lí a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống ,mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh.khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng……… b. Các vật ………… là nguồn gốc của âm thanh. 13. Gõ tay vào bàn,nghe được âm thanh phát ra, Hãy giải thích vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao? ………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. 15. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao? 2 GV : Lê Thìn VẬT LÝ 7 Chương 2 : Âm Học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17. Khi đánh trống, người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn.tại sao phải làm như vậy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18. Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chúng ta có thể phát ra âm thanh bằng miệng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 19. Hãy giải thích sự phát âm của cái còi,cái sáo khi thổi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20. Khi bay,một số loài côn trùng như ruồi,muỗi,ong…tạo ra những tiếng vo ve.Phần lớn các loại côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra loại âm ấy,vậy tiếng vo ve đấy phát ra từ đâu?Hãy giải thích. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21. Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà các trọng tài bóng đá thường dung?(Loại còi bên trong có một viên bi nhỏ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3 GV : Lê Thìn . VẬT LÝ 7 Chương 2 : Âm Học Bài 10 NGUỒN ÂM I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Chuyển động như thế nào gọi là dao động? A. Chuyển động theo. đây là sai khi nói về nguồn gốc âm thanh ? A. Âm thanh được phát ra từ các vật dao động. B. Khi các vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ vật đó. C. Âm thanh có thể phát ra. cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh. 3. Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn tơrưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật nào đã phát ra âm thanh? A. Thanh gõ. B.

Ngày đăng: 14/02/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan