Giáo án ngữ văn 9 kì I 2013-2014 ( CKTKN)

229 248 0
Giáo án ngữ văn 9 kì I 2013-2014 ( CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng: . .2012 Tiết 2 phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh thấy đợc một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác. II.Chuẩn bị 1. GV: Các t liệu về cuộc đời Hồ C hí Minh. 2. HS: Su tầm các mẩu chuyện về Bác. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức (1 ) 9B 2. Kiểm tra bài cũ (5 ) : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động1: Giới thiệu bài: HCM không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại, là danh nhân văn hóa thế giới mà Bác còn có một vẻ đẹp về phong cách. Đó là nét nổi bât trong phong cách HCM *Hoạt động2: HDHS đọc tìm hiểu chú thích. GV: Đây là một văn bản có tính chất thuyết minh kết hợp với lập luận nên đọc với giọng khúc triết, mạch lạc, thể hiện đợc sự tôn kính với chủ tịch HCM. - GV đọc -> gọi HS đọc-> HS nhận xét -> GV nhận xét. + CH: Em hiểu từ uyên thâm là gì? + CH: Em hiểu từ hiền triết là gì ? +CH: Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Theo em chủ đề (1 ) (11 ) I. Đọc và tìm hỉẻu chú thích 1. Đọc 2.Tìm hiểu chú thích 1 của văm bản là gì? -> sự hoà nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. + CH: Văn bản đợc chia làm mấy phần, nội dung chính của từng phần? -> P1: Từ đầu hiện đại=> HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại. -> P2: Còn lại => những nét đẹp trong lối sống HCM. *Hoạt động3: HDHS tìm hiểu văn bản. - GV gọi HS đọc phần 1 văn bản. + CH: Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào? HCM ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời gian nào ? + CH: Để tìm đợc con đờng cứu nớc HCM đã làm gì? -> Bác ra nớc ngoài thăm và làm việc ở nhiều nơi. + CH:Theo em HCM đã làm cách nào để có đợc vốn tri thức văn hóa nhân loại? -> Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng nh: Anh, Pháp, Nga, Hoa Bác làm rất nhiều nghề để sống và làm việc. + CH: Bằng những con đờng nào Ng- ời có đợc vốn văn hóa ấy? + CH: HCM đã tiếp thu nền văn hóa nhân loại nh thế nào? -> Tiếp thu có chọn lọc, không thụ động. + CH: Bằng những dẫn chứng cụ thể trong văn bản, em hãy minh hoạ cho ý em vừa trình bày? ->HCM nói viết thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề để kiếm sống, đi đến đâu cũng học hỏi + CH: Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về HCM? -> HCM là ngời thông minh, yêu lao động, HCM ra nc ngoài đem khát vọng cháy bỏng là tìm đờng cứu nớc, đa dân tộc ra khỏi cảnh lầm than, nô lệ (23 ) - Thể loại: Văn bản nhật dụng- thuyết minh. 3. B cc. II.Tìm hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hóa nhân loại. - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đờng cứu nớc hồi đầu thế kỉ XX. - HCM nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ. - Ngời học trong lao động, trong công việc, ở mọi lúc, mọi nơi. - Ngời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa t bản. 2 - CH: Kết quả HCM đã có vốn tri thức văn hóa nhân loại nh thế nào? + CH: Điều gì đã tạo nên phong cách HCM ? + CH: Những chi tiết nào nói lên phong cách HCM? + CH: Điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì? -> Sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau, thống nhất trong một con ngời HCM đó là: Truyền thống- hiện đại; phơng Đông ph - ơng Tây; xa nay; dân tộc quốc tế; vĩ đại bình dị. + CH: Để làm nổi bật vấn đề HCM với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? -> Kết hợp kể- bình luận. + CH: Bằng sự hiểu biết về lịch sử, em hãy cho biết phần văn bản trên nói về thời kì nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ HCM? -> Thời kì hoạt động cách mạng ở n- ớc ngoài. + CH: Trong cuộc sống hiện nay với xu thế hội nhập, việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc đợc đặt lên hàng đầu, theo em phong cách HCM có ý nghĩa nh thế nào? - HCM có vốn tri thức văn hóa rộng từ văn hóa phơng Đông đến văn hóa phơng Tây khá uyên thâm - Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế. - Nhào nặn - Cái gốc văn hoá dân tộc - Không gì lay chuyển đợc. 4.Củng cố (3): - CH: Để tiếp thu vốn tri thức văn hóa nhân loại HCM đã làm gì? - CH: Điều kì lạ nhất tạo nên phong cách HCM là gì? 5. Hớng dẫn về nhà (1 ) - Soạn phần còn lại của văn bản. 3 Giảng: . .2012 Tiết 3 Phong cách Hồ chí minh ( Tiếp) ( Lê Anh Trà) I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh thấy đợc một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng ,học tập ,rèn luyện theo gơng Bác. II . Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, các t liệu về cuộc đời HCM 2. HS: Học bài , su tầm tranh, truyện về cuộcđời của HCM. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức (1 ) 9B 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 ) - CH:: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM sâu rộng nh thế nào? Vì sao ngời lại có đợc vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng đến nh vậy? Đáp án: - HCM có đợc vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rông từ phơng Đông đến phơng Tây rất uyên thâm vì ngời tiếp thu có chọn lọc - Nắm phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ . Ngời học trong lao động, trong công việc, ở mọi lúc, mọi nơi. - Ngời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa t bản. 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: HDHS tìm hiểu văn bản. - GV gọi HS đọc phần 2 của văn bản. + CH: Theo em nội dung chính của phần này là gì? + CH: Nơi ở và làm việc của Bác đợc tác giả giới thiệu nh thế nào? + CH: Em có nhận xét gì về nơi ở và (30 ) I. Đọc tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh. * Nơi ở và làm việc: - Nhà sàn bằng gỗ bên cạnh ao có vài ba phòng là nơi tiếp khách, nơi 4 làm việc của Bác? -> Nhà sàn nhỏ bằng ngỗ bên cạnh chiếc ao nh ở cảnh quê quen thuộc. + CH: Đồ đạc trong nhà của Bác đợc miêu tả nh thế nào? Em biết những câu thơ nào miêu tả nơi ở và làm việc của Bác? -> Bài thơ: theo chân Bác ( Tố Hữu) + CH:Em có nhận xét gì về trang phục của Bác? Chi tiết nào trong văn bản cho em biết sự giản dị đó? + CH: Việc ăn uống của bác đợc tác giả giới thiệu nh thế nào Cụ thể đó là thức ăn gì? + CH: Theo em một bữa ăn của gia đình bình thờng có thể có đợc những thức ăn đó không? + CH: Vậy em hình dung nh thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nớc khác cùng thời với HCM? -> Họ ở nơi trang trọng, bề thế uy nghi. + CH: Với cơng vị là ngời lãnh đạo của Đảng và nhà nớc HCM có quyền đợc hởng chế độ đãi ngộ giống các vị nguyên thủ quốc gia khác không? + CH: Lối sống của Bác đợc tác giả liên tởng đến lối sống của ai trong lịch sử dân tộc? ->Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. + CH: Trong cách sống của hai nhà hiền triết có điểm gì giống và khác so với HCM? -> Giống: Giản dị, thanh cao. -> Khác: các nhà hiền triết là cuộc sống lánh đời, ẩn dật còn HCM gắn lion với sự nghiệp cách mạng của đất nớc, của dân tộc. + CH: Qua những điều tìm hiểu trên em cảm nhận đợc gì về lối sống của Bác? + CH: Để nêu bật lối sống giản dị đó họp và ngủ. - Đồ gỗ đơn sơ, mộc mạc. * Trang phục giản dị; Bộ quần áo bà ba nâu, áo chấn thủ, dép lốp cao su. * Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối - HCM có lối sống giản dị thanh cao có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? + CH: Ngoài văn bản này, em đã đợc tìm hiểu lối sống giản dị của HCM qua văn bản nào trong chơng trình ngữ văn 7? -> Đức tính giản dị của Bác Hồ. + CH: Theo em, tại sao Bác lại chọn cho mình lối sống nh vậy? Em có nhận xét gì về những điểm đã tạo nên phong cách HCM? -> Vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, là sự kết hợp giữa cái vĩ đại mà bìmh dị, là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại + CH: Từ việc tìm hiểu phong cách HCM em học tập đợc gì ở Bác? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và không có văn hóa? + CH: Hiện nay chúng ta đang thực hiện cuộc vận động gì? -> Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2. HDHS luyện tập. + CH: Ngời có văn hóa có phải là ng- ời thích nói chen tiếng nớc ngoài không? + Ngời thích đua đòi theo cách ăn mặc sành điệu có phải là ngời có văn hóa? (5 ) - So sánh, liệt kê, kể, bình luận xen nhau. - Sử dụng nghệ thuật đối lập 3. ý nghĩa của ciệc học tập theo phong cách HCM - Sống và làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đại. - Tu dỡng và rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá. * Ghi nhớ (SGK T.8) III. Luyện tập 4. Củng cố (3 ) - CH: Nét đẹp trong lối sống giản di, thanh cao của HCM đợc thể hiện thế nào? 5. Hớng dẫn về nhà (1 ) - Soạn bài: Các phơng châm hội thoại. 6 Giảng: . .2012 Tiết 4 Các phơng châm hội thoại I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. 2. Kĩ năng : Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng phơng châm về lợng và phơng châm về chất trong một tình huống cụ thể. - Vận dụng phơng châm về lợng và phơng châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Thái độ: Có nhu cầu giao tiếp và tuân thủ các nhu cầu giao tiếp. II. Chuẩn bị 1.GV: Bài soạn, tài liệu giảng dạy, bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Học bài, soạn bài theo câu hỏi sgk. III.Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức (1 ) 9B 1. Kiểm tra bài cũ (5 ) - CH: Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của HCM đợc tác giả giới thiệu nh thế nào? Đáp án: * Nơi ở và làm việc: - Nhà sàn bằng gỗ bên cạnh ao có vài ba phòng là nơi tiếp khách, nơi họp và ngủ. - Đồ gỗ đơn sơ, mộc mạc. * Trang phục giản dị; Bộ quần áo bà ba nâu, áo chấn thủ, dép lốp cao su. * Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta thờng giao tiếp với nhau trong xã hội. Nhng đôi khi trong giao tiếp lời nói cha đáp ứng đợc nội dung giao tiếp khiến cuộc giao tiếp cha đạt hiệu quả cao. Vậy để giao tiếp đạt đợc hiệu quả ta phải làm gì chúng ta tìm hiểu ND bài hôm nay. * Hoạt đông 2 : HDHS tìm hiểu ph- ơng châm về lợng. - GV treo bảng phụ - > gọi HS đọc đoạn đối thoại. + CH: Em hiểu bơi có nghĩa là gì? -> bơi là sự di chuyển trong n ớc, hoặc trên mặt nớc bằng cử động của cơ thể. + CH: Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời ở dới nớc thì câu trả (1 ) (12 ) I. Ph ơng châm về l ợng 1. Ví dụ 1 7 lời có đáp ứng điều An muốn biết không? -> Câu trả lời đó khôngđáp ứng đợc điều mà An muốn biết. + CH: Vậy với câu hỏi đó thì cần trả lời nh thế nào? -> Mình học bơi ở bể bơi. + CH: Qua đó em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? - GV gọi HS đọc truyện cời lợn cới áo mới + CH: Vì sao truyện lại gây cời? -> Vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. + CH: Lẽ ra anh lơn cới và anh áo mới phải hỏi và phải trả lời nh thế nào để ngời nghe đủ biết đợc điều cần hỏi và cần trả lời? + CH: Vậy ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì trong khi giao tiếp? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ? - GV để có đợc thành công trong giao tiếp, ngời ta không chỉ tuân thủ phơng châm về lợng, mà còn phải tuân thủ phơng châm về chất * Hoạt động3 phơng châm về chất. - Gọi HS đọc truyện cời quả bí khổng lồ. + CH: Truyện cời phê phán điều gì? -> Truyện cời phê phán tính nói khoác- ngời nói khoác khi nói cũng không tin là đúng, nói những điều trái với suy nghĩ của mình. + CH: Vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 4. HDHS luyện tập. * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: Vận dụng phơng châm về lợng để phân tích lỗi trong (10 ) (12 ) * Nhận xét: Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. 2. Ví dụ 2 * Nhận xét: Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. * Ghi nhớ(sgk) II.Ph ơng châm về chất 1. Ví dụ 1 Truyện cời quả bí khổng lồ * Nhận xét: Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. * Ghi nhớ(SGK) III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a.Thừa cụm từ nuôi ở nhà vì gia 8 các câu. - Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét-> GV nhận xét. + CH: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? - Gọi HS đọc chuyện cời có nuôi đ- ợc không + Hãy cho biết phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ? + CH: Giải thích nghĩa của các thành ngữ và cho biết các thành gữ này có liên quan đến phơng châm hội thoại nào? súc Đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà. b.Thừa cụm từ có hai cánh vì tất cả các loài chim đều có hai cánh. 2. Bài tập 2 a. nói có sách, mách có chứng. b. nói dối c. nói mò d. nói nhăng, nói cuội đ. nói trạng 3. Bài tập 3 - Thừa câu: Rồi có nuôi đợc không? -> Ngời nói đã không tuân thủ phơng châm về lợng. 4. Bài tập 5 - Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác. - Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ. - Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt. - Cãi chày, cãi cối: Cố tranh cãi nhng không có lí lẽ gì cả. => Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phơng châm về chất. 4.Củng cố (3 ) - CH: V bn t duy ni dung phng chõm v lng v phng chõm v cht? 5.Hớng dẫn về nhà (1 ) - Làm bài tập 4. - Soan bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Giảng: . .2012 Tiết 5 9 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Trong văn bản thuyết minh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm đợc văn bản thuyết minh và các phơng pháp thuyết minh thờng dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng : Nhận ra các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong các văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 3.Thái độ: Bồi dỡng cảm xúc văn học, t tởng, tình cảm. II. Chuẩn bị 1. GV: SGV, SGK, bài soạn, tài liệu giảng dạy. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức (1 ) 9B 2. Kiểm tra bài cũ (5 ) - CH: Thế nào là phơng châm về lợng, phơng châm về chất, cho ví dụ? Đáp án: - Ghi nhớ SGK. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: HDHS tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. + CH: Văn bản thuyết minh là gì? -> Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm tính chất, nguyên nhân của các sự vật hiện tợng bằng phơng thức trình bày giới thiệu giải thích. + CH: Đặc điểm của văn bản thuyết minh là gì? -> Cung cấp tri thức khách quan phổ thông về sự vật, hiện tợng, vấn đề đợc chọn làm đối tợng để thuyết minh. + CH: Nêu các phơng pháp thuyết minh? -> Phơng pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh (17 ) I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1. Ôn tập văn bản thuyết minh 10 . n i ở và (3 0 ) I. Đọc tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Hồ Chí Minh v i sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân lo i. 2. Nét đẹp trong l i sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh. * N i. Có nhu cầu giao tiếp và tuân thủ các nhu cầu giao tiếp. II. Chuẩn bị 1.GV: B i soạn, t i liệu giảng dạy, bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: Học b i, soạn b i theo câu h i sgk. III.Tiến trình tổ. 3. B i m i Hoạt động của thầy và trò TG N i dung * Hoạt động1: Gi i thiệu b i: Trong cuộc sống chúng ta thờng giao tiếp v i nhau trong xã h i. Nhng đ i khi trong giao tiếp l i n i cha đáp

Ngày đăng: 14/02/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ChuyÖn cò trong phñ Chóa TrÞnh

  • (TrÝch: “Vò trung tuú bót”)

  • Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng

  • C¶nh ngµy xu©n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan