Nâng cao chất lượng day học phân môn tập đoc

24 339 0
Nâng cao chất lượng day học phân môn tập đoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN KHỐI TIỂU HỌC Chuyên đề Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc ở Tiểu học 1. Vị trí, tầm quan trọng của phân môn tập đọc: + Tập đọc là phân môn đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho HS kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của HS ở cấp tiểu học, cấp học đầu tiên trong trường phổ thông; + Đọc giúp HS chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, đây là một công cụ giúp HS học tốt các môn học; 2. Yêu cầu : Các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng và thái độ được xác định như sau : + Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc ngày càng thành thạo; Đây là yêu cầu có tính đặc trưng của phân môn TĐ, đòi hỏi người GV phải chú ý đến nhiều mặt : rèn tốt cả hai hình thức đọc (đọc thành tiếng và đọc thầm), nâng dần tốc độ đọc và trình độ thông hiểu – cảm nhận văn bản theo mức độ yêu cầu đề ra ở từng khối lớp. + Trau dồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết của HS về cuộc sống; Đây là yêu cầu chung của tất cả các phân môn TV, nhưng TĐ đóng vai trò chủ chốt, vì phân môn này có khả năng và điều kiện tốt hơn, toàn diện hơn các phân môn khác (qua các bài văn, bài thơ được chọn lọc theo từng chủ điểm trong SGK) + Giáo dục , bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tâm hồn cho HS. Đây là yêu cầu đáp ứng rõ mục tiêu GDTH : Giáo dục con người toàn diện. Qua các bài TĐ có giá trị về nội dung và nghệ thuật, mỗi HS sẽ được bồi dưỡng về tư tưởng, tình cảm, được cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống. Để thực hiện tốt 3 yêu cầu trên, trước yêu cầu đổi mới PPDH, các hoạt động được tổ chức trong tiết TĐ phải làm sao để tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, đạt hiệu quả cao. . 3. Thực trạng – Nguyên nhân của dạy và học phân môn tập đọc của trường : 3.1. Thực trạng : 3.1.1.Ưu điểm: - Nhìn chung đa số HS đã biết cách đọc và đọc khá đúng, rõ ràng một số bài văn, bài thơ đảm bảo theo tốc độ quy định ở từng khối lớp. - Cường độ đọc vừa phải; việc ngắt, nghỉ hơi khá hợp lý; - Hiểu được nghĩa các từ ngữ trong bài đọc, nắm được nội dung câu, đoạn và ý nghĩa của bài 3.1.2. Hạn chế: Chất lượng học tập phân môn của một phần lớn HS còn nhiều hạn chế, cụ thể: + Đọc thành tiếng - Phát âm chưa chuẩn (các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn (ch/tr, s/x, an/ang,…; các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã) - Chưa biết cách ngắt, nghỉ hơi phù hợp ở từng loại văn bản; - Giọng đọc còn ê a, ngắc ngứ, lí nhí; + Đọc hiểu Kỹ năng đọc thầm để hiểu nội dung bài của nhiều HS còn hạn chế như: - Việc trả lời các câu hỏi trong SGK của đa số HS thường theo cách đọc văn bản, - Rất chậm trong việc đọc để phát hiện các từ ngữ quan trọng (từ chìa khóa), các ý chính của câu, đoạn (thường là GV kết hợp giảng giải, áp đặt trong quá trình HDHS tìm hiểu bài) - Chưa tích cực, chủ động trong quá trình tìm hiểu nội dung bài 3.1.2. Về phía Giáo viên : - Phát âm một số âm, vần, tiếng chưa chuẩn (do ảnh hưởng của phương ngữ) - Việc ngắt, nghỉ hơi một số văn bản chưa phù hợp ( văn bản nghệ thuật); - Chưa quan tâm đến yêu cầu rèn đọc hay, đọc diễn cảm cho HS (chỉ chú ý đến yêu cầu rèn đọc đúng) - Chưa khéo léo tổ chức để tất cả HS đều làm việc với SGK; - Chưa sử dụng có hiệu quả nhiều cách đọc; - Chưa quan tâm luyện đọc cho HS những câu dài. 3.2.Nguyên nhân : + Kỹ năng vận dụng, phối hợp các phương pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học trên lớp của một số giáo viên còn hạn chế; + CSVC, các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học phân môn học còn thiếu và chưa phù hợp; + Sự quan tâm, phối hợp chỉ đạo việc dạy - học phân môn của cấp quản lý và GV chưa đồng bộ. 4. Một số biện pháp dạy học chủ yếu : 4.1. Hướng dẫn đọc Để củng cố, nâng cao kỹ năng đọc trơn, đọc thầm và rèn kỹ năng đọc diễn cảm, GV phải thường xuyên sử dụng biện pháp HDHS đọc dưới cả hai hình thức: Đọc thành tiếng và đọc thầm. A. Đọc thành tiếng + Để luyện đọc đúng : ( 1,2,3) Chú ý nghe HS đọc để nhận xét, gợi ý, hướng dẫn về cách phát âm, về cách ngắt nghỉ hơi hay tốc độ đọc sao cho thích hợp; + Để luyện đọc hay (đọc diễn cảm – 4,5) : GV căn cứ vào nội dung, phong cách văn bản để dẫn dắt, gợi mở HS bước đầu tìm ra cách đọc và tập thể hiện bằng giọng đọc Chú ý : Có thể tổ chức cho HS luyện đọc thành tiếng theo các hình thức: - Đọc cá nhân (riêng lẻ hoặc nối tiếp từng đoạn) - Đọc theo vai (phối hợp nhiều HS đọc cá nhân). B. Đọc thầm + Đọc thầm để hiểu bài theo yêu cầu đề ra (trả lời câu hỏi hoặc thực hiện bài tập ngắn trong SGK) Cần giao nhiệm vụ thật cụ thể cho HS nhằm định hướng rõ việc đọc – hiểu (đọc câu, đoạn hay khổ thơ nào? Đọc để biết, hiểu, nhớ hay suy nghĩ và trao đổi về điều gì? , từng bước hình thành cho HS thói quen tập trung chú ý khi đọc thầm để thu nhận thông tin, cảm thụ văn bản nghệ thuật. [...]... Mục đích của việc HDHS tìm hiểu bài là rèn kỹ năng đọc – hiểu, nắm bắt thông tin, góp phần nâng cao năng lực cả thụ văn học và tạo cơ sở cho HS đọc diễn cảm Một số yêu cầu cần chú ý : Ngay từ khi YCHS tiếp cận văn bản nhằm mục đích đọc đúng, cần giúp HS: + Hiểu nghĩa của một số từ ngữ có tác dụng góp phần nâng cao kỹ năng đọc – hiểu - Từ ngữ khó được chú giải trong SGK; - Từ phổ thông mà HS địa phương... hiện theo hướng dẫn đã nêu ở phần trên) HĐ 3: Luyện đọc, cần chú ý : + Luyện đọc lại: HDHS đọc đúng ngữ điệu (đối với văn bản phi nghệ thuật), đọc hay, đọc phân vai (tùy theo loại văn bản) 7 Một số yêu cầu cần thống nhất trong giảng dạy đối với phân môn Tập đọc : 7.1 Đối với giáo viên : + Nhận thức sâu sắc việc đổi mới PPDH hiện nay được thực hiện theo hướng lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm Vì... trọng ý kiến học sinh; nhẹ nhàng trong việc uốn nắn, sửa sai cho các em từ cách đọc, tư thế ngồi … giúp các em tự nhận ra những hạn chế của mình mà khắc phục + Luôn luôn tự học, từ rèn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, biết lắng nghe để tự khắc phục những hạn chế của bản thân trong quá trình giảng dạy + Tận dụng tối đa thiết... lớp Ngoài việc ghi thứ, ngày, tháng , năm, tên phân môn, tên bài tập đọc, GV cần ghi những phần sau: - Luyện đọc (tùy từng lớp mà ghi tiếng khó, từ khó hoặc câu khó) - Tìm hiểu bài (từ ngữ theo chủ đề và từ ngữ khó (nếu từ ngữ khó có ở mục chú giải ở SGK thì có thể không ghi), hình ảnh, chi tiết có giá trị nổi bật 7.2 Đối với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn : + Tăng cường việc tổ chức dự giờ, thăm lớp,... nhân vật nào?); đọc thầm một đoạn nào trong bài nêu những từ chỉ màu sắc hoặc hoạt động,…) + Nhóm : nếu câu hỏi mang mang tính chất suy luận, tương đối trừu tượng hoặc yêu cầu sự khái quát cao (yêu cầu phán đoán, phân tích, tổng hợp, nêu ý kiến riêng,…) GV cần định hướng câu, đoạn cụ thể trong bài để HS đọc thầm suy nghĩ, trao đổi nhằm cùng thống nhất nội dung tìm hiểu VD: Tìm ý chính cho đoạn, bài... tầm tư liệu trên Internet hỗ trợ tốt tiết dạy + Tạo mối quan hệ thường xuyên giữa phụ huynh học sinh và nhà trường để nắm chắc được chuyển biến tâm lý và tình hình học tập của học sinh Khi giảng dạy phân môn Tập đọc cần chú ý : + HDHS luyện đọc cá nhân là chính GV nghe, sửa, hướng dẫn cách phát âm, cách đọc cho HS là cơ bản ( hạn chế phần luyện đọc đồng thanh) + Kết hợp chặt chẽ giữa việc tìm hiểu bài... đọc cho HS; + Đọc câu, đoạn: nhằm hướng dẫn, gợi ý hoặc tạo tình huống để HS nhận xét, giải thích tự tìm ra cách đọc đúng, đọc hay; + Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai, rèn cách đọc đúng, góp phần nâng cao ý thức viết đúng cho HS 5) Biện pháp tổ chức các hoạt động trọng tâm của một bài dạy tập đọc: 5.1 Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : ( HĐ1) có 5 bước: + Bước 1 : GV đọc mẫu toàn bài... chức dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm tiết dạy ; đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn, duy trì thường xuyên việc tổ chức công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên + Phát huy vai trò của các giáo viên dạy giỏi ở cơ sở trong việc chia sẻ kinh nghiệm dạy học cho đội ngũ giáo viên dạy lớp Chúc các thầy cô thành công trong dạy học . HOẠT CHUYÊN MÔN KHỐI TIỂU HỌC Chuyên đề Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc ở Tiểu học 1. Vị trí, tầm quan trọng của phân môn tập đọc: + Tập đọc là phân môn đảm nhiệm. sống; Đây là yêu cầu chung của tất cả các phân môn TV, nhưng TĐ đóng vai trò chủ chốt, vì phân môn này có khả năng và điều kiện tốt hơn, toàn diện hơn các phân môn khác (qua các bài văn, bài thơ được. tiết TĐ phải làm sao để tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, đạt hiệu quả cao. . 3. Thực trạng – Nguyên nhân của dạy và học phân môn tập đọc của trường : 3.1. Thực trạng : 3.1.1.Ưu điểm: - Nhìn

Ngày đăng: 11/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan