Câu hỏi TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

30 5.6K 59
Câu hỏi TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Trong lớp, có một số học sinh hư hỏng, thường bị ghi tên vào sổ ghi đầu bài của lớp. Vì vậy sổ ghi đầu bài cũng thường hay bị tẩy xoá để che giấu những khuyết điểm mà học sinh hư hỏng mắc phải. Vào buổi sinh hoạt cuối tuần, thầy giáo lại một lần nữa nhận thấy sổ ghi đầu bài bị tẩy xoá. Trước tình trạng này, nếu là cô giáo chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý như thế nào? Tại sao bạn lại xử lý như vậy? Giải pháp định hướng: - GVCN phân tích đúng sai, lợi hại, yêu cầu học sinh tự giác nhận lỗi. - Góp ý nhắc nhở em học sinh giữ sổ đầu bài và yêu cầu em có trách nhiệm hơn. - Họp ban cán sự lớp và các em học sinh cá biệt cho các em đối chất để tìm ra học sinh vi phạm. Sau đó giáo dục nhắc nhở. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 2: Bạn làm gì khi học sinh thường bỏ học tiết bạn phụ trách? Giải pháp định hướng: - Tìm hiểu nguyên nhân bỏ học. - Tùy nguyên nhân bỏ tiết để có cách xử lý thích hợp. - Phối hợp với GVCN, các tổ chức trong nhà trường và gia đình để giáo dục, thuyết phục và giúp đỡ các em. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 3: Hai học sinh đánh nhau, phụ huynh của một trong hai em học sinh đó đến lớp và gọi em học sinh kia ra, đe doạ đánh em học sinh này. Cả lớp xúm quanh lại, ồn ào và mất trật tự. Nếu bạn có mặt trong trường hợp đó, bạn sẽ xử lý như thế nào? Giải pháp định hướng: - Hỏi lý do về việc phụ huynh đó cần gặp học sinh. - Mời phụ huynh về văn phòng để giải quyết. - Cùng GVCN, Ban Nề nếp gặp 2 học sinh trong cuộc để tìm hiểu sự việc và có hướng giải quyết thích hợp. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 4: Trong lúc dạy, bạn vô ý dạy sai kiến thức. Thật không may, học sinh trong lớp đó phát hiện được và nêu những thắc mắc hoặc chỉnh sửa đúng. Trong trường hợp đó, bạn xử lý thế nào? Giải pháp định hướng: - Bình tĩnh cho học sinh lý giải, phân tích kiến thức đã nêu. - Giáo viên theo dõi để tự khẳng định mình đúng, sai. - Khen ngợi học sinh đã phát hiện điểm sai và xin lỗi lớp, đính chính lại kiến thức sai. Đồng thời trao đổi với cả lớp rằng ”Làm người ai cũng có lúc vấp phải sơ suất. Cái quan trọng là phải thành khẩn để sửa sai” HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 5: Giờ ra tiết, một học sinh gặp riêng bạn và báo cho bạn biết một học sinh khác (bạn cùng lớp) hăm doạ sẽ đánh bạn ấy sau giờ học. Bạn làm gì ? Giải pháp định hướng: - Gặp riêng 2 học sinh đó để tìm hiểu sự việc. - Phân tích điều đúng, sai về hành vi đó của 2 em. - Nêu tác hại của hành vi, giáo dục, nhắc nhở khuyên răn 2 em. - Báo với GVCN, Ban nề nếp về sự việc trên để tiếp tục theo dõi, giáo dục và giúp đỡ. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 6: Bạn đang say sưa giảng bài, tất cả học sinh làm việc tích cực, bỗng cuối lớp có một em học sinh ngủ gật. Bạn nên giải quyết như thế nào ? Giải pháp định hướng: - Nhẹ nhàng yêu cầu học sinh đó đi rửa mặt và tiếp tục vào lớp để học. Sau đó giáo viên tiếp tục giờ giảng bình thường. - Cuối giờ gặp riêng học sinh đó để tìm hiểu nguyên nhân và phân tích đúng sai để lần sau không lặp lại. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Giải pháp định hướng: - Gặp riêng học sinh, yêu cầu học sinh đó gải thích hành vi trên. - Phân tích đúng sai của hành vi. - Mời phụ huynh đến cùng học sinh để trao đổi về việc làm trên và có biện pháp giáo dục. Câu 7: Giáo viên chủ nhiệm phát sổ liên lạc cho học sinh, yêu cầu các em mang về nhà cho cha mẹ xem và ký tên. Khi thu lại sổ liên lạc, giáo viên phát hiện trong sổ liên lạc của học sinh không đúng là chữ ký cha mẹ em, mà có sự giả mạo chữ ký. Là bạn, bạn sẽ làm gì? Tại sao làm như vậy? HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Giải pháp định hướng: - Chưa cho điểm 2 bài trên, gặp riêng 2 học sinh đó để xác định “ai chép bài của ai”. - Phân tích đúng sai của hành vi. - Vẫn cho điểm 8 sau đó chia đôi số điểm của cả 2 bài theo quy chế của Bộ. - Yêu cầu học sinh không được tái phạm, bảo đảm tính tự lực, trung thực khi làm bài kiểm tra. Câu 8: Khi chấm bài kiểm tra 1 tiết của lớp, GV phát hiện bài làm của học sinh A và học sinh B rất giống nhau. Cả hai bài đều xứng đáng được điểm 8 (Nếu xét về mặt nội dung). Tuy nhiên, vì không biết rõ ai chép bài của ai nên cô giáo đang lúng túng chưa biết xử lý như thế nào. Là bạn, bạn xử lý ra sao? Tại sao xử lý như vậy? HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Giải pháp định hướng: - Gặp riêng học sinh để tìm hiểu nguyên nhân, trao đổi, phân tích đúng sai, tác hại, động viên học sinh khắc phục. - Gặp phụ huynh để bàn biện pháp giáo dục. - Kết hợp với giáo viên bộ môn, tập thể lớp để theo dõi, giúp đỡ. - Kịp thời khen ngợi, động viên khi có tiến bộ. Câu 9: Là một giáo viên chủ nhiệm có học sinh thường xuyên bỏ tiết, nghỉ học tuỳ tiện thì bạn sẽ xử lý như thế nào? HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Giải pháp định hướng: - Bình tĩnh kiểm tra bản thân. - Gặp riêng các học sinh đó để phân tích cho học sinh thấy được ý kiến trên đúng hay sai và nhắc nhở các em góp ý thầy cô phải chân thành, tôn trọng và đúng chỗ. Câu 10: Tình cờ bạn nghe được 2 học sinh đang nói chuyện với nhau về khuyết điểm của mình. Thấy bạn, các em tỏ ra lúng túng. Bạn sẽ ứng xử tình huống đó như thế nào? HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM [...]... XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 12: Trong giờ kiểm tra miệng, Giáo viên gọi một 1 học sinh lên bảng (cả lớp đều biết đó là người thân của cô-thầy) Nhưng học sinh đó không trả lời được câu hỏi của GV Nếu là bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào? Tại sao xử lý như vậy? Giải pháp định hướng: Xử lý tương tự như mọi học sinh khác để bảo đảm tính công bằng và sự nghiêm khắc trong giáo dục HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM... xin lỗi, sửa điểm cho học sinh - Nếu giáo viên chấm đúng thì chỉ ra chỗ sai cho học sinh thấy HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 15: Giả sử trong giờ lên lớp của một tiết dạy, học sinh hỏi bạn một vấn đề liên quan đến bài giảng mà nhìn qua bạn chưa có câu trả lời thích hợp Bạn xử lý tình huống đó như thế nào? Giải pháp định hướng: - Khen HS đó có những phát hiện lí thú và nêu vấn đề ra trước lớp... quyết - Sau một thời gian ngắn, nếu chưa có câu trả lời đúng thì xem vấn đề đó là bài tập về nhà để học sinh nghiên cứu vì thời lượng không cho phép Tuyệt đối không trả lời qua loa - Giáo viên tìm câu trả lời và giải đáp cho học sinh trong giờ học sau HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 16: Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học lực trung bình và tính tình rất nhút nhát Xin bạn hãy nêu một số... bài tập: chọn 1 bài tập vừa sức để cho h/s đó lên bảng giải - Nếu là giờ lý thuyết thì nêu câu hỏi để buộc h/s này cùng tham gia vào bài giảng -Trực tiếp tìm hiểu hoàn cảnh, cùng gia đình, các h/s khác giúp đỡ h/s này tiến bộ - Nếu h/s đó có tiến bộ thì nên biểu dương trước lớp HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 21: Một số học sinh hay đến chơi nhà anh (chị) và nhận xét các giáo viên khác với anh... người khác khi không có mặt họ HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 22: Sau khi giải xong một bài tập lên bảng theo cách của mình, một học sinh đứng phát biểu: “Thưa thầy em có cách giải nhanh hơn, gọn hơn” Thầy cho học sinh lên bảng giải Giải xong, bản thân thầy giáo chưa kịp hiểu phương pháp này là đúng hay sai Nếu là thầy giáo đó, anh (chị) sẽ xử lý tình huống đó như thế nào? Giải pháp định hướng:... môn cùng phối hợp để giúp h/s đó tự lực vươn lên HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 24: Anh (chị) trả bài kiểm tra, khi gọi điểm để ghi vào sổ, một học sinh đã đọc điểm số cao hơn bạn đã cho học sinh đó Tình cờ anh (chị) còn nhớ rõ điểm của em đó khi chấm bài Anh (chị) làm gì trong trường hợp đó? Giải pháp định hướng: - GV có thể hỏi lại điểm số của em đó và nhìn thẳng vào h/s để quan sát thái... của h/s đó trước lớp HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 30: Một đồng nghiệp thực hiện sai quy chế và các quy định của đơn vị, lãnh đạo nhà trường góp ý nhưng đồng nghiệp đó vẫn bảo thủ, tỏ ra gàn bướng, lớn tiếng thách thức Bạn sẽ làm gì khi chứng kiến cảnh tượng đó? Giải pháp định hướng: - Tìm cách can ngăn không để tiếp tục lớn tiếng ảnh hưởng môi trường sư phạm - Tìm thời điểm thích hợp để phân... (giải) lại cho cả lớp nghe để học tập - Nếu bài giải vẫn tốt và đúng thì biểu dương khen thưởng trước lớp để động viên - Nếu bài làm không đúng thì phê bình, nhắc nhở tránh tình trạng sao chép HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 26: Sau một tiết kiểm tra viết, do đề bài quá khó nên kết quả điểm số của lớp không cao Vì vậy tất cả các em đều đề nghị cô giáo huỷ bài kiểm tra này Nếu là cô giáo đó anh... lịch trình và điều kiện dự giờ của toàn tổ HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 20: Thầy giáo A vừa là giáo viên bộ môn, vừa là GVCN của lớp Trong lớp có một học sinh vốn hiếu động, ham chơi, ít học, học sinh này không làm bài tập ở nhà lại còn gây mất trật tự Sau vài lần nhắc nhở nhưng không có hiệu quả, thầy A quyết định đuổi học sinh này ra khỏi lớp và làm vệ sinh sân trường trong 3 ngày Bạn có nhận... hoãn việc kỷ luật - Tiếp tục tìm hiểu, theo dõi, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh sửa chữa khuyết điểm - Thể hiện lòng bao dung, độ lượng, coi trọng việc giáo dục là chính HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 14: Khi trả bài kiểm tra, một học sinh đứng dậy phản đối một cách xấc xược đối với điểm số và lời nhận xét của giáo viên Bạn sẽ xử lý ra sao nếu ở trong trường hợp đó ? Giải pháp định hướng: . em học sinh cá biệt cho các em đối chất để tìm ra học sinh vi phạm. Sau đó giáo dục nhắc nhở. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 2: Bạn làm gì khi học sinh thường bỏ học tiết bạn phụ trách? Giải. về sự việc trên để tiếp tục theo dõi, giáo dục và giúp đỡ. HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Câu 6: Bạn đang say sưa giảng bài, tất cả học sinh làm việc tích cực, bỗng cuối lớp có một em. chỗ. Câu 10: Tình cờ bạn nghe được 2 học sinh đang nói chuyện với nhau về khuyết điểm của mình. Thấy bạn, các em tỏ ra lúng túng. Bạn sẽ ứng xử tình huống đó như thế nào? HỘI THI ỨNG XỬ TÌNH HUỐNG

Ngày đăng: 11/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan