những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm

196 819 7
những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Báo cáo nghiệm thu (Đã chỉnh sửa theo góp ý của hội đồng nghiệm thu) NHỮNG VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Th.s NGÔ THỊ KIM DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/ 2014 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu”Những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại TP. Hồ Chí Minh” do sở Khoa học và công nghệ TP. Hồ Chí Minh cấp kinh phí. Trường đại học Tôn Đức Thắng là cơ quan chủ trì đề tài. Đề tài nhằm mô tả và đánh giá hiện trạng tiếp cận hệ thống an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức, phạm vi bao phủ, xu hướng và mức độ thụ hưởng các chính sách về Bảo hiểm xã hội trong đó bao gồm cả bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp; ưu đãi xã hội và trợ cấp xã hội; nhận thức, nhu cầu và khả năng tham gia vào các dịch vụ an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tại TP.Hồ Chí Minh như thế nào. Trong hai năm từ 4/2012 đến 4/2014 đề tài đã tiến hành khảo sát trên địa bàn TP.HCM tại 6 quận với tổng số mẫu là 600 người lao động trong khu vực phi chính thức; thực hiện 27 cuộc phỏng vấn sâu, trong đó 17 người lao động (4 người lao động tự tổ chức việc làm, 13 người làm công); 10 chủ lao động; và tiến hành 9 cuộc thảo luận nhóm tập trung. Đề tài tổng hợp lí luận về an sinh xã hội trong nước và thế giới. Đề tài đã phân tích các chính sách, tình hình thụ hưởng một số dịch vụ an sinh xã hội công như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội. Đề tài cũng phân tích diễn tiến, những hạn chế của an sinh xã hội ở Việt Nam và TP.HCM; đánh giá mức độ thụ hưởng chính sách an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức; vai trò của mạng lưới xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho những người lao động này ở TP. Hồ Chí Minh. Dựa trên kết quả khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng tiếp cận chính sách, các dịch vụ an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức, đề tài đề xuất những giải pháp hỗ trợ người lao động thuộc khu vực kinh tế phi chính thức có thể tiếp cận hệ thống dịch vụ an sinh xã hội tốt hơn. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TRANG 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng nghiên cứu 5 4. Giả thuyết nghiên cứu 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Khách thể, phạm vi nghiên cứu 7 7. Phương pháp nghiên cứu 8 8. Ý nghĩa và tính mới về mặt khoa học và thực tiễn 11 Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1. Tài liệu nước ngoài 13 1.2. Tài liệu trong nước 20 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 33 2.1. Các khái niệm 33 2.1.1. An sinh xã hội 33 2.1.2. Khu vực kinh tế phi chính thức 36 2.1.3. Việc làm phi chính thức 39 2.1.4. Chính sách xã hội 40 2.1.5. Bảo hiểm xã hội 41 2.1.6. Bảo hiểm y tế 42 2.1.7.Bảo hiểm thất nghiệp 42 2.1.8. Trợ giúp xã hội 43 2.2. Các lí thuyết vận dụng 43 2.2.1. Lí thuyết chính sách xã hội 43 2.2.2. Lí thuyết mạng lưới xã hội 43 Chƣơng 3. AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ TP. PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1. An sinh xã hội ở Việt Nam 50 3.1.1.Bảo hiểm xã hội Việt Nam 50 3.1.2.Chính sách Bảo hiểm y tế ở Việt Nam 55 3.1.3. Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội Việt Nam 58 3.1.3.1. Cứu trợ xã hội 58 3.1.3.2.Ưu đãi xã hội 60 3.2. An sinh xã hội ở TP. Hồ Chí Minh 62 3.2.1. Bảo hiểm xã hội 62 3.2.2. Bảo hiểm y tế 68 3.2.3. Cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội 71 3.2.3.1. Cứu trợ xã hội 71 3.2.3.2. Ưu đãi xã hội 73 Chƣơng 4. THỰC TRẠNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 76 4.1. Khu vực kinh tế phi chính thức tại TP. Hồ Chí Minh 76 4.2. Chân dung ngƣời lao động KVKTPCT 82 4.2.1. Nguồn gốc 82 4.2.2. Giới tính 83 4.2.3.Tuổi 84 4.2.4. Trình độ học vấn 86 4.2.5. Dân tộc 87 4.2.6. Tình trạng hôn nhân 88 4.2.7. Điều kiện sống 88 4.2.8. Việc làm/thu nhập 102 4.2.9. Qui mô lao động 108 4.2.10.Tính chất pháp lý/chế độ phúc lợi 108 4.2.11. Tham gia các đoàn thể, tổ chức xã hội 109 4.3. Tiêp cận BHXH, BHYT và trợ giúp xã hội của ngƣời lao động KVKTPCT 111 4.3.1. Tham gia BHYT của người lao động 111 4.3.2. Tham gia BHXH của người lao động 115 4.3.3. Tiếp cận bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội 119 4.3.4. Tiếp cận thông tin về các dịch vụ an sinh xã hội 123 4.3.5. Nhận thức, nhu cầu tham gia các dịch vụ ASXH của người lao động 125 4.4. Các yếu tố tác động đến nhận thức, nhu cầu tham gia BHXH, BHYT của ngƣời lao động 130 4.4.1. Tác động của yếu tố học vấn 130 4.4.2. Tác động của yếu tố giới tính 134 4.4.3. Tác động của yếu tố tuổi 135 4.4.4.Tác động của yếu tố hộ khẩu 136 4.4.5. Tác động của yếu tố lĩnh vực việc làm 137 4.4.6. Tác động của yếu tố thu nhập 138 Chƣơng 5. VAI TRÒ CỦA MẠNG LƢỚI XÃ HỘI TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Ở TP. HỒ CHÍ MINH 141 5.1. Vai trò của mạng lƣới xã hội trong công việc 141 5.1.1.Vai trò của mạng lưới xã hội trong tạo việc làm 141 5.1.2. Vai trò của mạng lưới xã hội trong việc huy động tài chính 144 5.1.3. Vai trò của mạng lưới xã hội trong tiếp cận thông tin việc làm 147 5.1.4. Vai trò của mang lưới xã hội trong tuyển dụng lao động 149 5.2. Vai trò của mạng lƣới xã hội trong việc quản lý rủi ro xã hội của ngƣời lao động 151 5.2.1. Các cách thức quản lý rủi ro của người lao động trong cuộc sống 151 5.2.2. Các nguồn hỗ trợ xử lý rủi ro xã hội của NLĐ khu vực phi chính thức 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG 1. Bảng 1. Danh sách quận, phường, số người lao động trong mẫu điều tra 10 2. Bảng 3.1. Số lượng người tham gia BHXH từ năm 2008 đến 2012 tại TP. HCM 66 3. Bảng 3.2. Số lượng người tham gia BHYT từ 2008 đến 2012 tại TP. HCM 70 4. Bảng 3.3. Tình hình trẻ em có hoàn cảnh khó khăn từ 2004 đến 2012 tại TP. HCM 72 5. Bảng 4.1. Việc làm chính và việc làm thứ hai theo khu vực thể chế ở Việt Nam 76 6. Bảng 4.2.Đặc điểm nhân khẩu học xã hội của lao động có việc làm theo khu vực thể chế ở Việt Nam 77 7. Bảng 4.3.Cơ cấu việc làm theo khu vực thể chế và nhóm ngành kinh tế ở Việt Nam (%) 78 8. Bảng 4.4. Việc làm của lực lượng lao động theo khu vực thể chế 79 9. Bảng 4.5. Cơ cấu hộ SXKD theo ngành kinh tế 80 10. Bảng 4.6. Vị trí công việc phân theo giới tính 83 11. Bảng 4.7. Vị trí công việc phân theo tuổi 84 12. Bảng 4.8. Hình thức sở hữu nhà 89 13. Bảng 4.9. Hình thức sở hữu nhà phân theo tình trạng hộ khẩu 89 14. Bảng 4.10. Tình trạng sở hữu vật dụng sinh hoạt trong gia đình 94 15. Bảng 4.11. Mức độ trang trải cuộc sống 100 16. Bảng 4.12. Lĩnh vực công việc hiện nay 102 17. Bảng 4.13. Tình trạng công việc 102 18. Bảng 4.14. Thu nhập trung bình theo công việc làm 103 19. Bảng 4.15. Nhóm thu nhập trung bình/tháng cá nhân 103 20. Bảng 4.16. Thu nhập bình quân/tháng của người lao động 104 21. Bảng 4.17. Tình trạng thu nhập 105 22. Bảng 4.18. Mức thu nhập bình quân/tháng phân theo tình trạng công việc 106 23. Bảng 4.19 Bình quân số giờ làm việc 107 24. Bảng 4.20. Trung bình số giờ làm việc theo số năm đi học 107 25. Bảng 4.21.Tình trạng thuê mướn lao động 108 26. Bảng 4.22.Hình thức mua BHYT 111 27. Bảng 4.23. Lí do một số người không mua BHYT 113 28. Bảng 4.24. Hình thức mua BHXH 115 29. Bảng 4.25. Diện trợ cấp của gia đình người lao động 119 30. Bảng 4.26. Những khoản được hỗ trợ tại nơi làm việc 121 31. Bảng 4.27. Mức độ hiệu quả của sự trợ giúp 121 32. Bảng 4.28. Đánh giá về chính sách Nhà nước đối với hộ nghèo 122 33. Bảng 4.29. Quyền lợi được hưởng tại nơi làm việc 122 34. Bảng 4. 30. Nguồn nhận biết các loại bảo hiểm 123 35. Bảng 4.31. Các loại bảo hiểm phân theo nguồn nhận biết 124 36. Bảng 4.32. Biết các loại trợ cấp xã hội phân theo nguồn cung cấp thông tin về trợ cấp xã hội 125 37. Bảng 4.33.Các loại bảo hiểm nhận biết 125 38. Bảng 4.34. Tầm quan trọng của BHXH 126 39. Bảng 4.35. Các loại bảo hiểm có nhu cầu mua 128 40. Bảng 4.36. Đánh giá mức độ quan trọng của BHXH, BHYT, trợ cấp xã hội 131 41. Bảng 4.37. Loại bảo hiểm tham gia phân theo trình độ học vấn 131 42. Bảng 4.38. Các loại bảo hiểm muốn mua phân theo trình độ học vấn 132 43. Bảng 4.39. Cách phòng tránh rủi ro phân theo trình độ học vấn 133 44. Bảng 4.40. Loại bảo hiểm tham gia mua phân theo giới tính 134 45. Bảng 4.41. Các loại bảo hiểm có nhu cầu mua phân theo giới tính 134 46. Bảng 4.42. Cách phòng tránh rủi ro phân theo giới tính 135 47. Bảng 4.43. Loại bảo hiểm tham gia phân theo nhóm tuổi 135 48. Bảng 4.44. Loại bảo hiểm tham gia mua phân theo tình trạng hộ khẩu 136 49. Bảng 4. 45. Các loại bảo hiểm nhận biết theo lĩnh vực việc làm 137 50. Bảng 4.46. Các loại bảo hiểm nhận biết theo thu nhập 139 51. Bảng 4.47. Các bảo hiểm có nhu cầu mua theo thu nhập 140 52. Bảng 5.1.Việc lựa chọn nghề và nơi làm việc theo mối quan hệ lao động 142 53. Bảng 5.2. Các nguồn huy động vốn tài chính 145 54. Bảng 5.3. Các nguồn cung cấp thông tin chongười lao động 148 55. Bảng 5.4. Các cách thức quản lý rủi ro của người lao động KVPCT 151 56. Bảng 5.5. Tình trạng tham gia các tổ chức chính trị - xã hội 153 57. Bảng 5.6. Sự tham gia của người lao động KVPCT vào các tổ chức xã hội và sự hưởng lợi từ các tổ chức đó theo hình thức cư trú 154 58. Bảng 5.7. Nơi gia đình vay tiền để giải quyết khó khăn 156 59. Bảng 5.8. Các nguồn hỗ trợ xử lý rủi ro về bệnh tật của NLĐ khu vực phi 158 chính thức DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG 1. Biểu đồ 4.1. Loại hộ khẩu của gia đình 82 2. Biểu đồ 4.2.Giới tính của người lao động 83 3. Biểu đổ 4. 3.Tuổi của người lao động 84 4. Biểu đổ 4.4. Nhóm số năm đi học 86 5. Biểu đổ 4. 5.Số năm đi học phân theo giới tính 87 6. Biểu đồ 4. 6. Dân tộc 87 7. Biểu đồ 4.7. Tình trạng hôn nhân 88 8. Biểu đồ 4.8. Loại hình nhà ở 88 9. Biểu đồ 4.9. Mức độ diện tích nhà ở thích hợp cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình 90 10. Biểu đồ 4.10. Hình thức sử dụng điện 90 11. Biểu đồ 4.11.Giá điện trực tiếp 92 12. Biểu đồ 4.12. Nguồn nước sử dụng 93 13. Biểu đồ 4.13. Giá nước máy 94 14. Biểu đổ 4.14. Mức độ trang trải cuộc sống 95 15. Biểu đồ 4.15. Cách giải quyết khó khăn 100 16. Biểu đồ 4.16.Các thức giảm chi tiêu, tiết kiệm 101 17. Biểu đồ 4.17. Hợp đồng lao động 108 18. Biểu đồ 4.18.Tham gia các đoàn thể 109 19. Biểu đồ 4.19. Loại bảo hiểm tham gia 111 20. Biểu đồ 4.20. Lí do không tham gia các loại bảo hiểm 112 21. Biểu đồ 4.21. Lí do không sử dụng thẻ BHYT 114 22. Biểu đồ 4.22. Những lợi ích của BHXH 127 23. Biểu đồ 4.23. Cách phòng tránh rủi ro 129 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BNN: Bệnh nghề nghiệp BRICS: Bra-zin, Liên bang Nga, Ấn Độ, Trung quốc, và Nam Phi CBCNV: Cán bộ công nhân viên CEP: Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm CP: Chính phủ CSVN: Cộng sản Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HIV/AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch (Acquired Immunodeficiency Syndrome) ILO: Tổ chức lao động quốc tế KTPCT: Kinh tế phi chính thức KTTT: Kinh tế thị trường KVKTPCT: Khu vực kinh tế phi chính thức LB: Liên Bang LĐTBXH: Lao động –Thương binh - Xã hội LĐ-TB&XH: Lao động-Thương binh và Xã hội NĐ-CP: Nghị định-Chính phủ PVS: Phỏng vấn sâu QĐ: Quyết định QĐ-TTg: Quyết định –Thủ tướng QH: Quốc hội QĐ-UB: Quyết định-Ủy ban QĐ-UBND: Quyết định-Ủy ban nhân dân SL: Sắc lệnh SXKD: Sản xuất kinh doanh CTXH: Cứu trợ xã hội TELT: Trẻ em lang thang TLN: Thảo luận nhóm TNLĐ: Tai nạn lao động TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTLB-BYT-BTC: Thông tư liên bộ- Bộ y tế - Bộ tài chính UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USD Đồng đô la Mỹ (United States dollar) XĐGN: Xóa đói giảm nghèo [...]... Minh - Đề xuất những giải pháp hỗ trợ người lao động thuộc khu vực kinh tế phi chính thức có thể tiếp cận hệ thống dịch vụ an sinh xã hội 3 Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức ở TP.Hồ Chí Minh Chúng tôi quan tâm đến sự tiếp cận của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức với các hợp phần cơ bản của ASXH: chính sách và... Đại hội XI 3 3) Người lao động trong KVKTPCT đã ứng phó như thế nào trong điều kiện kinh tế khó khăn? Nhận thức, nhu cầu, khả năng, điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức như thế nào? Tác động của các chính sách ASXH đối với người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức ra sao? Mạng lưới xã hội trong bảo đảm an sinh. .. các chính sách về BHXH; BHYT, trợ cấp xã hội và ưu đãi xã hội ; nhận thức, nhu cầu và khả năng tham gia vào các dịch vụ an sinh xã hội của người lao động 4 trong khu vực phi chính thức tại TP.Hồ Chí Minh; những rào cản (thời gian, kinh tế, tâm lí…) - Tìm hiểu vai trò của mạng lưới xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức ở TP Hồ Chí Minh - Đề xuất... nhận thức, nhu cầu tham gia các dịch vụ an sinh xã hội từ phía người thụ hưởng chưa nhiều, đặc biệt là những nhóm xã hội chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội Thực tiễn đặt ra nhu cầu tiến hành một cuộc khảo sát nhận thức và nhu cầu, khả năng của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức đối với các dịch vụ an sinh xã hội Đề tài nghiên cứu Những vấn đề an sinh xã hội của ngƣời lao động trong khu. .. cấp xã hội; nhận thức, nhu cầu và khả năng tham gia vào các dịch vụ an sinh xã hội của người lao động trong KVKTPCT tại TP.Hồ Chí Minh như thế nào Đề tài khảo sát và phân tích diễn tiến, những hạn chế của an sinh xã hội ở Việt Nam và TP.HCM; mức độ thụ hưởng chính sách an sinh xã hội của người lao động trong KVKTPCT; vai trò của mạng lưới xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho những người lao động. .. nhập của người lao động, giới tính, tình trạng hộ khẩu, tuổi….vốn XH Điều kiện sống của gia đình Chính sách xã hội của Nhà Nước Chính sách của địa phương Chính sách của doanh nghiệp, tổ chức Mạng lưới xã hội của người lao động: Gia đình, Họ hàng, Hàng xóm Các tổ chức XH AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Mức độ thụ hưởng Nhận thức Tham gia Xu hướng -Bảo hiểm xã hội. .. phi chính thức và những vấn đề xã hội có liên quan Hệ thống an sinh xã hội cũng vậy, ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia có những điểm chung nhưng cũng có những khác biệt về nguồn tài chính huy động, cách thức phân phối các nguồn lực, mức độ hưởng dụng Kinh nghiệm phát triển an sinh xã hội ở các nước là những bài học để chúng ta học hỏi Trong tình hình kinh tế khó khăn do khủng hoảng, khu vực kinh tế phi chính. .. trình BHXH, BHYT, chính sách và chương trình trợ giúp xã hội; chính sách và chương trình trợ giúp đặc biệt (ưu đãi XH) 4 Giả thuyết nghiên cứu: 1 Hệ thống dịch vụ an sinh xã hội như BHXH, BHYT có phạm vi bao phủ hẹp trong khu vực kinh tế phi chính thức tại TP.HCM 2 Người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức chưa nhận thức được đầy đủ về các dịch vụ an sinh xã hội Các yếu tố học vấn, nghề nghiệp,... sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, BHYT, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội) của người lao động trong KVKTPCT như thế nào? Những rào cản nào, những khó khăn nào khiến cho người lao động trong khu vực kinh tế này chưa được hưởng dụng các chính sách an sinh xã hội? 3 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2011 - 2015 nêu trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung... tích và đánh giá thực trạng tiếp cận chính sách, các dịch vụ an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức, đề tài sẽ đề xuất những giải pháp hỗ trợ người lao động thuộc KVKTPCT có thể tiếp cận hệ thống dịch vụ an sinh xã hội tốt hơn - Xác định lý thuyết tiếp cận vấn đề - Định nghĩa và thao tác hóa các khái niệm chính liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đọc và phân tích, tổng . cận chính sách, các dịch vụ an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức, đề tài đề xuất những giải pháp hỗ trợ người lao động thuộc khu vực kinh tế phi chính thức. hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức như thế nào? Tác động của các chính sách ASXH đối với người lao động trong khu vực kinh tế phi. nhận thức và nhu cầu, khả năng của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức đối với các dịch vụ an sinh xã hội. Đề tài nghiên cứu Những vấn đề an sinh xã hội của ngƣời lao động trong

Ngày đăng: 11/02/2015, 01:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan